• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 28 Ngày soạn: 25/3/2021 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU ,a,Kiến thức:

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.

- Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.

b,Kỹ năng:

- Biết thực hiện tiết kiệm bước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.

c,Thái độ:

- Hs biết bảo vệ nguồn nước.

GDMT (toàn phần): Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT TTHCM:cần kiệm liêm chính

II. Chuẩn bị

* GV: Phiếu thảo luận nhóm.

* HS: SGK Đạo đức.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

Khởi động (ổn định tổ chức) (2’)

Lớp Ngày giảng HS vắng

3C 02/4/2021 ………

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:5’ Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2) - Gọi2 Hs làm bài tập.

- Gv nhận xét.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài trực tiếp – ghi tựa

* Hoạt động 1:13’ Nước sạch rất cần thiết với sức khỏe và đời sống của con người.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết vai trò của nguồn nước đối với đời sống của con người

- Gv đưa ra các bức tranh, yêu câu Hs thảo luận.

- Gv chia lớp thành 4 nhóm cho Hs thảo luận câu hỏi:

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

Hs chia nhóm và thảo luận.

Một vài nhóm đại diện trình bày.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Tranh vẽ ở đâu ?

+ Trong mỗi bức tranh, em thấy con người đang dùng nước để làm gì?

+ Theo em nước dùng để làm gì? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:

=> Nước được sử dung ở mọi nơi (miền núi hay đồng bằng).

Nước dùng để ăn uống, để sản xuất.

Nước có vai trò rất quan trọng và cần thiết để duy trì sự sống, sức khỏe cho con người.

* Hoạt động 2: 8’Thảo luận nhóm.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

- Gv yêu cầu Hs quan sát 4 bức tranh treo lên bảng.Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:

+ Bức tranh vẽ gì? Tại sao lại thế?

+ Để có được nước và nước sạch để dùng chúng ta phải làm gì?

+ Khi mở vòi nước, nếu không có nước, em cần làm gì? Vì sao?

- Gv nhận xét chốt lại.

+ Ở tranh 1, 4 không có nước để sử dụng trong lao động và sinh hoạt vì nước đã hết.

+ Ở tranh 2, 3 nước bị bẩn dẫn đến ảnh hưởng sức khoẻ con người.

+ Nước không phải vô tận mà dễ bị cạn kiệt và ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

TTHCM:Giáo dục cho học sinh đức tính cần kiệm theo gương Bác Hồ

* Hoạt động 3:8’ Thế nào là sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.

-Gv nêu câu hỏi:

+ Thế nào là sử sụng tiết kiệm nguồn

1 – 2 Hs nhắc lại.

PP: Thảo luận.

Hs quan sát tranh.

Hs thảo luận.

Đại diện của nhóm lên trả lời.

Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét.

PP: Thảo luận, thực hành, trò chơi.

Từng cặp Hs thảo luận trả lời.

Đại diện các nhóm lên trả lời.

(3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nước? Ví dụ.

+ Thế nào là bảo vệ nguồn nước? Ví dụ.

- Gv nhận xét, chốt lại:

=> Chúng ta tôn trọng, giúp đỡ phải sử dụng nước tiết kiệm, không để vòi nước chảy ra ngoài.

Cần phải vứt rác đúng nơi quy định, không vứt rác xuống sông, ao hồ.

4. Củng cố:2’ Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMTTN

TTHCM: Có ý thức giữ gìn môi trường quanh em luôn sạch đẹp.

5. Dặn dò:2’ Chuẩn bị bài sau: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

      * Tich hợp BVMT : Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp,

(giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi, tiết kiệm nước…) - Để góp phần bảo vệ môi trường thì ngay từ bây giờ

* GDSDNLTK&HQ: Giữ trật tự nơi công cộng là góp phần bảo vệ, làm sạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, trường và nơi công cộng, góp phần giảm thiểu các chi

điện nước….trong cuộc sống hằng ngày là bảo vệ được nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần vào bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng. HĐ2: Bày

      * Tich hợp BVMT : Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp,

3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường ở làng xóm quê hương góp phần bảo vệ môi trường và tuyên truyền với mọi người cùng thực hiện.. *GDBVTNMTBĐ:

* GD BVMT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường

* GDBVMT: ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống văn minh, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp,