• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần thứ: 16 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực hiện 3 tuần:

Tên chủ đề nhánh 2: Động vật sống trong rừng:

Thời gian thực hiện: từ ngày 23/12/2019 TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG

ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Đón trẻ - Tạo sự gần gũi giữa cô và trẻ.

- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi khi đến lớp, tính ngăn nắp.

- Trẻ có ý thức chơi ngoan , đoàn kết bạn bè.

- Lớp học sạch sẽ - Đồ dùng, đồ chơi

2.Trò chuyện - Trẻ biết được một số con vật sống trong rừng

-Trẻ biết nghe lời cô.

- phát triển ngôn ngữ giao tiếp

- Tranh ảnh một số con vật sống trong rừng cho trẻ quan sát.

3. Điểm danh, kiểm tra vệ sinh, thời tiết trong ngày

- Biết họ tên mình và bạn.

Biết quan tâm tới bạn bè, giữ gìn vệ sinh cơ thể.

- Biết thời tiết trong ngày và mặc quần áo phù hợp với mùa

- Sổ điểm danh - Bảng dự báo thời tiết

4. Thể dục sáng - Trẻ biết tập theo cô các động tác.

-Phát triển thể lực và sức khỏe cho trẻ.

- Rèn cho trẻ cò thói quen tập thể dục buổi sáng

- Sân tập sạch sẽ -Các động tác thể dục - Dụng cụ thể dục (vòng, gậy, nhạc thể dục)

NHỮNG CON VẬT BÉ YÊU THÍCH Từ ngày 16/12/2019 đến 03/01/ 2020) Số tuần Thực hiện 01 Tuần

đến ngày 27/ 12 /2019 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CUẢ TRẺ

1. Đón trẻ:

- Cô đến sớm thông thoáng phòng học .

- Trẻ đến: Cô đón trẻ tận tay phụ huynh với thái độ ân cần, niềm nở. Nhắc trẻ chào hỏi mọi người.

- Giới thiệu cho trẻ biết nơi cất đồ dùng cá nhân - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.

-Trẻ chào hỏi lễ phép khi đến lớp.

-Trẻ chơi tự do

(2)

2.Trò chuyện:

- Cô cùng trẻ hát “Đố bạn”

- Cô và các con vừa hát bài hát nói về con vật gì?

- Ngoài những con vật đó con biết những con vật nào nữa?

- Các con có biết những con vật đó sống ở đâu không?

- Chúng mình có yêu quý các con vật đó không?

=>Giáo dục trẻ

-Trẻ hát - Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe

* Điểm danh:

Cô gọi tên trẻ lần lượt theo sổ điểm danh.

* Dự báo thời tiết:

Mời tổ trưởng kiểm tra vệ sinh tay mặt tổ viên.

Hỏi trẻ về thời tiết trong ngày, mùa và cho trẻ gắn logo phù hợp. Cô nhắc trẻ mặc quần áo theo mùa

- Trẻ có tên dạ cô.

- Kiểm tra, báo cáo

- Trả lời cô - Gắn bảng 4. Thể dục sáng:

a. Khởi động.

- Cô cùng trẻ hát "Đoàn tàu nhỏ xíu” di chuyển theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: đi bằng gót chân, mũi chân, đi khom, chạy chậm, chạy nhanh =>di chuyển đội hình 3 hàng ngang .

b. Trọng động:

- Động tác hô hấp:Thôi bóng bay

- Động tác tay2: Hai tay đưa ngang lên cao

- Động tác chân3: Đứng đưa một chân ra phía trước

- Động tác bụng:1 Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân

- Động tác bật: Bật tách khép chân =>Tập kết hợp với bài

“Đố bạn" ( Thứ 3,5,6)

c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về tổ

-Trẻ khởi động

-Trẻ tập bài thể dục sáng cùng cô

- Đi hít thở sâu

TỔ CHỨC CÁC

HOT ĐNG GÓC ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1.Góc sách:

- Làm sách truyện liên quan đến chủ đề.

- Trẻ biết cách xem tranh, biết kể về những bức tranh trẻ được xem.

-Tranh ảnh về các con vật.

- Tranh về chủ đề.

2. Góc xây dựng:

Xây dựng vườn bách thú, lắp ghép hình các con vật.

- Trẻ biết sử dụng bộ lắp ráp xây dựng đẻ lắp ráp vườn bách thú...

- Rèn kĩ năng khéo léo của đôi

- Đồ chơi góc xây dựng

(3)

bàn tay, khả năng tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ 3. Góc khám phá

khoa học - thiên nhiên:

- Phân loại các con vật, chơi nhận biết số lượng trong phạm vi 4, phân biệt hình tròn vuông, tam giác, chữ nhật.

- Trẻ biết phân loại các con vật và biết nhận biết số lượng trong phạm vi 4.

- Biết phân biệt hình tròn vuông..

- Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo cho trẻ.

- Đồ chơi ở góc khám phá khoa học – thiên nhiên

4. Góc phân vai:

Chơi đóng vai gia đình, bác sĩ thú y, rạp xiếc, cửa hàng thú nhồi bông.

-Trẻ biết nhận vai chơi

- Biết công việc của bác sĩ thú y, và rạp xiếc...

- rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ

Đồ chơi ở góc phân vai

5. Góc âm nhạc : Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động các bài hát về chủ đề.

- Trẻ biết hát múa nghe nhạc

-Trẻ biết những bài hát về chủ đề.

- Rèn khả năng biểu diễn mạng rạn, tự tin cho trẻ.

- Dụng cụ âm nhạc

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRE

(4)

1. Ổn định, trò chuyện.

- Cho trẻ đứng xung quanh cô trò chuyện về chủ đề “Một số con vật sống trong rừng"

Để biết được nội dung của buổi chơi hôm nay như thế nào chúng ta cùng chú ý lắng nghe nhé.

2. Giới thiệu góc chơi:

Cô giới thiệu góc chơi ngày hôm đó cho trẻ nắm được tên các góc chơi.

- Dẫn dắt giới thiệu nội dung chơi của từng góc chơi ngày hôm đó.

- Hỏi trẻ tên các góc chơi, và cô giới thiệu các trò chơi ở các góc chơi

3. Trẻ tự chọn góc chơi:

- Cho trẻ tự bàn bạc và tự chọn góc chơi mà trẻ thích.

4. Tự phân vai chơi.

- Cho trẻ tự phân công công việc, tự phân nhóm trưởng chỉ đạo các thành viên trong nhóm chơi.

- Cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi trong từng góc chơi.

5. Cô quan sát trẻ chơi

- Cho trẻ ổn định vào từng góc chơi

- Cô xuống từng góc gợi ý hướng dẫn trẻ chơi, giúp trẻ nhập vai chơi.

- Cô tham gia chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi nếu là trò chơi mới cô giới thiệu về các loại đồ chơi, cách sử dụng, Nhập vai chơi cùng trẻ.

- Cô bao quát các nhóm chơi, góc chơi kịp thời giúp trẻ giải quyết những tình huống khó nảy sinh trong quá trình chơi.

- Tạo tình huống cho trẻ giải quyết

- Động viên trẻ để trẻ hứng thú, tích cực tham gia.

- Cô nhắc trẻ có thái độ tốt khi tham gia chơi, chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi

6. Nhận xét góc khi chơi:

- Cô cùng các nhóm lần lượt đi tham quan các góc chơi, hỏi về sản phẩm của từng góc.

- Riêng góc xây dựng phải tự giới thiệu về sản phầm của mình.

- Cô nhận xét thái độ chơi của từng góc, vai chơi - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm của mình tạo ra 7. Củng cố - tuyên dương.

- Cô hỏi trẻ vừa được chơi ở những góc chơi gì?

- Nhắc nhở trẻ trong khi chơi còn tranh dành đồ chơi.

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Trẻ ắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ về góc chơi.

- Trẻ thực hiện thỏa thuận chơi.

- Trẻ chơi.

- Trẻ xử lý tình huống.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

(5)

HOT ĐNG NGOÀI TRI

1. Hoạt động có mục đích:

* Thứ 2: Quan sát các con vật sống trong rùng.

* Thư 3: Tham quan sở thú, xem xiếc.

* Thứ 4: Quan sát thời tiết, nghe âm thanh xung quanh sân trường.

* Thứ 5: Đọc thơ, đồng dao về các con vật

* Thứ 6: Bắt chước dáng đi của các con vật.mở

2. Trò chơi vận động:

- Thứ 2: "Về đúng nhà"

- Thứ 3: "Cáo và thỏ"

- Thứ 4: "Đi như gấu, bò như chuột"

- Thứ 5: "Bắt bướm"

- Thứ 6: "Bịt mắt bắt dê"

- Trẻ biết về đặc điểm một số con vật sống trong rừng.

- Trẻ biết một số con vật ở trong sở thú, và những con vật làm xiếc.

- Trẻ biết thời tiết của ngày hôm nay, và biết quanh sân trường có những âm thanh gì?

- Trẻ thuộc và hiểu nội dung các bài thơ, đồng dao

- Trẻ biết dáng đi của một số các con vật..

-Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.

- Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ.

- Trẻ có ý thức chơi ngoan đoàn kết bạn bè.

- Địa điểm quan sát

- Câu hỏi đàm thoại

- tranh ảnh để trẻ cùng trò chuyện đàm thoại với cô.

- Bài thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề.

- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động.

Sân chơi sạch sẽ

-Trò chơi - Mũ mèo chuột

- Đồ dùng phục vụ các trò chơi

3. Chơi tự do:

Chơi tự do, Nhặt lá rụng, rác ở sân trường, chăm sóc cây cối

-Trẻ biết nhặt hoa là về làm đồ chơi cho lớp.

- Trẻ biết chơi an toàn với các thiết bị ngoài trời

Đồ chơi ngoài trời

Thùng rác

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chưc: Trò chuyện chủ đề.

(6)

Cho trẻ hát "đố bạn”

- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát

- Các con có biết chúng mình đang học ở chủ điểm gì không?

- Chủ đề nhánh của mình tuần này là gì?

+ Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn biết con biết những con vật gì sống ở trong rừng không?

+ Hỏi trẻ những con vật đó là con vật hiền ành hay hung giữ.

=> Giáo dục trẻ khi đến thăm các con vật hung giữ biết tránh xa, không trêu đùa…?

2. Nội dung:

2.1. Hoạt động có chủ đích - Cô Kiểm tra sức khỏe của trẻ.

+ Các con quan sát xem thời tiết hôm nay thế nào?

+ Thời tiết của mùa nào? có lợi (hại) gì cho sức khỏe của con?

- Cô cùng trẻ tham gia vào các hoạt động.

2.2. Trò chơi vận động

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.

+ Cách chơi trò chơi “Về đúng nhà” cô chuẩn bị 4 vòng thể dục, cô mời 6 bạn lên chơi và nhiệm vụ của các con đi xung quanh vòng hát thật to bài “hãy xoay nào” khi nào cô có hiệu lệnh về nhà các con bật thật nhanh vào trong vòng.

Bạn nào không tìm được vòng sẽ thua cuộc và nhả lò cò + luật chơi: Mỗi bạn chỉ đưc vào một vòng.

- Cô chơi mẫu 1-2 lần cho trẻ quan sát - Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần)

- Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi.

- Tương tự cô giới thiệu cách chơi, luật chơi của các trò chơi khác, và tổ chức cho trẻ chơi.

2.3. Chơi tự do

- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

- Cô bao quát, nhắc trẻ chơi an toàn, đoàn kết.

- Cô tổ chức cho trẻ nhặt lá rụng, rác ở sân trường, cho trẻ chăm sóc cây cối ở xung quanh trường.

- Cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ chơi.

3. Kết thúc.

- Củng cố, giáo dục trẻ

- Kết thúc chuyển hoạt động.

- trẻ hát cùng cô.

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

-Trẻ nghe cô.

-Trẻ nghe - Quan sát - Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

-Trẻ chơi tự do

-Trẻ nhặt lá rụng, rác ở sân trường.

TỔ CHỨC CÁC

ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Trẻ biết tên món ăn -Trẻ biết rửa tay trước khi ăn. - Bàn, ghế, bát

(7)

HOẠT ĐỘNG ĂN quen thuộc hằng ngày,chấp nhận ăn nhiều loại thức khác nhau và làm quen với chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường.

- Bước đầu biết giữ gìn vệ sinh (rưa tay, lau mặt, súc miệng) làm quen với chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường.

- Biết mời cô và các bạn trước khi ăn.

- Khi ăn không được làm rơi vãi cơm.

- Sau khi ăn biết lau mặt và súc miệng.

- Khi ăn không được làm rơi vãi cơm.

- Sau khi ăn biết lau mặt và súc miệng

thìa, sạch sẽ.

- Khăn mặt, cốc uống nước

HOẠT ĐỘNG NGỦ - Tổ chức cho trẻ ngủ trưa.

- Đi vệ sinh trước khi ngủ, lấy gối, chăn ở nơi quy định.

- Nằm đúng chỗ của mình.

- Đi vệ sinh trước khi ngủ, lấy gối, chăn ở nơi quy định

- Chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh thoáng mát về mùa hè ấm áp về mùa đông, phòng ngủ không được sáng quá.

- Nằm đúng chỗ của mình

- Sau khi ngủ dậy giúp trẻ tỉnh táo thoải mái.

Phản,chiếu,gối Chăn,

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Trước khi ăn:

- Cô chia cơm và thức ăn ra từng bát, trộn đều,cho trẻ ăn ngay khi thức ăn còn nóng.

-Tạo không khí vui vẻ, thoải mái ,nói năng dịu dàng, động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất.

2. Trong khi ăn:

- Cần chăm sóc, quan tâm trẻ mới đến lớp, trẻ xúc cơm chưa thạo, ăn chậm hoăc biếng ăn, xúc cho trẻ và động viên trẻ ăn nhanh hơn.

3.Sau khi ăn:

- Trẻ mời cô và các bạn

- Trẻ ăn hết xuất của mình

(8)

- Sau khi ăn xong hướng dẫn trẻ cất bát thìa đúng nơi quy định, uống

nước, lau miệng, lau tay, đi vệ sinh. - Trẻ cất bát thìa đúng nơi quy định

1.Trước khi ngủ:

- Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướn dẫn trẻ lấy gối, chăn,

- Có thể cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ đi vào giấc ngủ,với những cháu khó ngủ, nên vỗ về, giúp trẻ dễ ngủ hơn.

2. Trong khi ngủ:

- Cô bao quát trẻ ngủ để kịp thời sử lý tình huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ.

3.Sau khi ngủ dậy:

- Khi trẻ dậy cô hướng dẫn trẻ cất gối, xếp chăn, chiếu,chuyển dần sang hoạt động khác bằng cách trò chuyện với trẻ hoặc cho trẻ hát…

- Trẻ đi vệ sinh, lấy gối, nằm đúng chỗ của mình

- Trẻ cất gối đúng nơi quy định, đi vệ sinh

A. TỔ CHỨC CÁC

HĐ ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO ÝTHÍCH

1. Vận động nhẹ ăn quà chiều

2. Ôn nội dung đã học - Ôn luyện những kiến thức đã học buổi sáng.

* Làm quen kiến thức mới

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái.

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều của mình.

- Củng cố các kiến thức kĩ năng đã học qua trò chuyện, qua các loại vở.

- Giúp trẻ nắm được một số kiến thức mới để trẻ dễ dàng hơn khi tham gia vào hoạt động học.

Quà chiều

- Sách vở học của trẻ, sáp màu.

- Đất nặn, bảng, phấn, bút màu…

- Tranh

(9)

TRẢ TRẺ

- Trẻ sạch sẽ gọn gàng trước khi ra về.

- Rèn kĩ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết ngoan, lễ phép và thích được đi học.

Trang phục trẻ gọn gàng

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ xếp hàng và vận động nhẹ nhàng.

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn, chia đồ ăn cho trẻ và cho trẻ ăn.

- Cô bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất.

* Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổi sáng qua trò chuyện, qua các loại vở (Bé tập tạo hình/ Làm quen với Toán/ Làm quen với chữ cái/ KPKH).

- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức, với các trò chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện kể.

- Cô nói tên trò chơi và đồ chơi mà trẻ sẽ được chơi . Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi và trò chơi để chơi theo nhu cầu và khả năng của trẻ. Cô quan sát và chơi cùng trẻ. Khi hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng.

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài hát trong chủ đề theo tổ nhóm cá nhân.

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý của cô.

- Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn trong tổ, cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với sự giúp đỡ của cô.

- Cô cho trẻ cắm cờ.

- Cô nhận xét chung. Khuyến khích động viên trẻ tạo hứng thú cho buổi học ngày hôm sau.

- Trẻ xếp hàng vận động - Trẻ ăn quà chiều

- Trẻ trò chuyện, thực hành vở

- Trẻ làm quen kiến thức mới.

- Trẻ chơi đồ chơi, trò chơi cùng cô và các bạn.

- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan.

- Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe.

(10)

- Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng trước khi về.

- Khi phụ huynh trẻ đến đón cô gọi tên trẻ nhắc trẻ cất ghế, chào cô chào bố, mẹ (ông, bà...) và lấy đồ dùng cá nhân cho trẻ về.

- Hết trẻ cô lau dọn vệ sinh, tắt điện, đóng cửa và ra về.

- Trẻ vệ sinh sạch sẽ.

- Trẻ chào mọi người và tự lấy đồ dùng cá nhân.

Thứ 2 ngày 23 tháng 12 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: “Chạy đổi hướng theo đường zích zắc”

TCVĐ: “Chuyền bóng”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

Bài hát “chú voi con ở Bản Đôn”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết chạy liên tục và đổi hướng trong đường dích dắc (chạy qua 3 điểm dích dắc không chệch ra ngoài).

- Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi vận động “Chuyền bóng”

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng chạy thay đổi hướng trong đường dích dắc cho trẻ.

- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo.

3. Thái độ:

- Trẻ có ý thức trong giờ tập luyện.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên và trẻ:

+ Hai đường dích dắc có 3 điểm, rộng 50 cm, khoảng cách giữa hai điểm dích dắc là 2m. Hai đường dích dắc có 4 điểm.

+ Tám ống cờ.

+ Hai quả bóng gai, đường kính 15cm.

- Trang phục cho cô và trẻ gọn gàng 2. Địa điểm tổ chức:

- Ngoài trời

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

(11)

1. Ổn định tổ chức

- Mở nhạc bài “chú voi con ở Bản Đôn Cô và trẻ cùng hát và vận động

- Bài hát nói về con vật nào ? - Con voi là động vật sống ở đâu ?

- Ngoài con voi ra con có biết những con vật nào sống trong rừng ?

- Voi, khỉ, gấu, hổ, … đều là những con vật sống trong rừng, chúng đang cần được con người bảo vệ để không bị tuyệt chủng đấy các con ạ !

- Các con ơi. Những chú voi rất khỏe mạnh các con có biết vì sao không?

- Vì các chú chăm chỉ vận động đấy. Chúng mình hãy cùng nhau tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh nhé.

2. Hướng dẫn.

2.1 Hoạt động 1: Khởi động

Cô và trẻ đi kết hợp các kiểu đi thường, lên dốc, xuống dốc, qua hang,chạy chậm, chạy nhanh, về xếp hàng theo tổ dãn cách đều.

2.2 Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay2: Hai tay đưa ngang lên cao - Động tác chân3: Đứng đưa một chân ra phía trước

- Động tác bụng:1 Đứng cúi người về phía trước tay chạm ngón chân

- Động tác bật: Bật tách khép chân

b. Vận động cơ bản: “Chạy thay đổi hướng theo đường zích zắc”

+ Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc, quay mặt vào nhau.

+ Cô giới thiệu vận động: “Chạy thay đổi hướng theo đường zích zắc”

+ Cô thực hiện mẫu lần 1: Chậm

+ Cô thực hiện mẫu lần 2: Phân tích động tác

Tư thế chuẩn bị: Cô đi từ đầu hàng ra đứng trước vạch xuất phát. “Chuẩn bị” cô đứng chân

- Trẻ hát - Con voi - Trong rừng - Trẻ trả lời -Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

- Vâng ạ!

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập 4 lần x 4 nhịp - Trẻ tập 6 lần x 4 nhịp - Trẻ tập 4 lần x 4 nhịp - Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp - Trẻ chuyển đội hình

- Quan sát

- Quan sát – lắng nghe

(12)

trước, chân sau người hơi lao về phía trước. Khi có hiệu lệnh: “Chạy”, cô chạy trong đường dích dắc, khéo léo sao cho không dẫm vào vạch. Đến hết đoạn đường dích dắc, cô dừng lại và đi nhẹ

nhàng về cuối hàng..

+ Cô thực hiện lại + Mời 2 trẻ tập thử + Cho trẻ thực hiện

+ Cô quan sát theo dõi sửa sai trẻ thực hiện.

+ Cho 2 tổ thi đua. Cô nhận xét – tuyên dương

c. Trò chơi vận động: “chuyền bóng”.

+ Giới thiệu trò chơi “chuyền bóng”

+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 hàng. Khi cô giáo hô “bắt đầu” thì trẻ nào cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh, cứ thế lần lượt theo chiều kim đồng hồ. Vừa chuyền vừa hát theo nhịp.

+ Luật chơi: Trẻ nào làm rơi bóng thì phải ra ngoài một lần chơi

+ Tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát, nhận xét sau mỗi lượt chơi.

+ Nhận xét sau khi chơi 2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng

*. Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm nay các con được tập bài vận động gì?

- Được chơi trò chơi gì?

3. Kết thúc:

- Nhận xét – Tuyên dương.

- Cô hướng trẻ chuyển sang hoạt động khác.

- Trẻ quan sát - 2 trẻ làm thử - Thực hiện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Thực hiện -

- Nghe

-Chạy thay đổi hướng theo đường zích zắc”

- Chuyền bóng

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ) ...

...

...

(13)

...

...

...

...

...

Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH

Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Bài hát “đố bạn”

Trò chơi “chọn theo yêu cầu”, “Ai nhanh nhất”

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

-Trẻ biết đặc điểm nổi bật, ích lợi của các con vật sống trong trong rừng - Biết tác hại và lợi ích của các con vật

2. Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạch

- Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ đích 3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu bảo vệ các con vật những con vật sống trong rừng II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

-Tranh ảnh về con vật sống trong rừng 2. Địa điểm tổ chức:

Trong lớp.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ hát "đố bạn".

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát có nhắc tới những con vật gì?

- Voi, khỉ, gấu là những con vật sống ở đâu?

- Ngoài ra con còn biết những con vật nào

- Trẻ hát

- Voi, khỉ, gấu, huơu -Trong rừng ạ

-Trẻ kể

(14)

sống trong rừng?

- Trong rừng có rất nhiều các muông thú sinh sống các con ạ ! Mỗi loài có những hình dáng, đặc điểm khác nhua, có con hiền lành, có con lại rất hung dữ. Để hiểu rõ hơn về những con vật sống trong rừng bây giờ cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu nhé !

2. Hướng dẫn

2.1 Hoạt động 1:Quan sát - đàm thoại

* Quan sát con khỉ.– Cô đọc câu đố:

“Con gì chân khéo như tay

Đánh đu đã giỏi lại hay leo trèo?”

+ Cô cho trẻ quan sát tranh con khỉ và hỏi trẻ:

– Con khỉ có những bộ phận gì?

– Lông khỉ có màu gì?

– Khỉ thích sống ở đâu?

– Khỉ di chuyển bằng cách nào?

– Khỉ thích ăn gì ?

– Cô khái quát lại: Khỉ là con vật hiền lành, khỉ có hình dáng giống như người, rất nhanh nhẹn và hay bắt chước, leo trèo rất giỏi. Lông có nhiều màu đen hoặc nâu, hoặc xám, trắng…). Khỉ đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

* Quan sát Con voi:– Cô đọc câu đố:

“Bốn chân trông tựa cột đình

Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong?

Là con gì?”

– Cô cho trẻ xem tranh Con voi và trò chuyện:

+ Voi có những bộ phận nào?

+ Trên đầu con voi có những bộ phận gì nào?

+ Vòi của con voi dùng để làm gì?

+ Voi có mấy chân?

+ Da voi màu gì?

+ Con voi ăn gì?

+ Voi là con vật hiền lành hay hung dữ?

– Cô khái quát lại: Voi là con vật to lớn, có 4

-Trẻ nghe

- Con khỉ

- Đầu, mình, chân

- màu đen, nâu hoặc xám - Trên cây

- Trèo

- Ăn các loại quả - Trẻ nghe

- Con voi

- Đầu mình và đuôi

- Mắt, tai, vòi, miệng, ngà - Lấy thức ăn, uống nước - 4 chân

- Màu xám

- Hoa quả, cành cây nhỏ, mía - Hiền lành

(15)

chân và cái vòi dài.Con voi còn có đôi ngà màu trắng rất cứng và có cái đuôi dài. Voi thích ăn mía và lá cây. Voi lấy thức ăn bằng vòi và dùng voi để uống nước. Voi sống thành từng bầy đàn. Voi rất khỏe, nó giúp con người nhiều việc nặng nhọc.

Voi đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

– Ngoài voi ra còn có những con vật nào ăn cỏ

+ Quan sát con hổ:

– Cô đọc câu đố:

“Lông vằn, lông vện, mắt xanh

Dáng đi uyển chuyển, nhe nanh tìm mồi Thỏ, nai gặp phải, hỡi ôi!

Muông thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng Là con gì?

– Cô cho trẻ quan sát tranh con hổ và hỏi trẻ:

+ Đây là con gì?

+ Con hổ có những bộ phận nào?

+ Lông hổ có màu gì + Hổ có mấy chân?

+ Con hổ kêu như thế nào?

+ Con hổ ăn gì?

+ Con hổ là con vật hung dữ hay hiền lành?

– Cô khái quát lại: Hổ là động vật hung dữ chuyên ăn thịt con vật khác. Hổ có 4 chân, dưới bàn chân có móng dài, nhọn sắc. Hổ có lông màu vàng đậm và có vằn đen. Hổ đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Hổ còn có tên gọi khác là cọp.

Ngoài báo và hổ còn có con vật nào ăn thịt nữa? (Hổ, linh cẩu, chó sói…)

2.2 Hoạt động 2: So sánh – So sánh con con khỉ và con hổ Giống nhau:

Khác nhau:

-Trẻ lắng nghe

-Trả lời con hổ

- Con hổ

- Đầu, mình ,chân, đuôi - Vàng đậm, có vằn đen - 4 chân

- Gừ ...ừ

- Ăn thịt các con vật - Hung dữ

- Trẻ nghe

- Đều là động vật sống trong rừng, có 4 chân, đẻ con, dạy con tự kiếm sống và lớn lên.

- Con Hổ có hình dáng to lớn, lông có vằn, ăn thịt, chạy nhanh và không biết leo trèo.

(16)

* Mở rộng

- Cho trẻ xem thêm hình, gọi tên các con vật khác.

2.3 Hoạt động 3: Luyện tập

* Trò chơi: chọn theo yêu cầu

- Cô nói đặc điểm, trẻ chọn con vật và giơ cao.

* Trò chơi “ Ai nhanh nhất”

- Chia cả lớp thành 2 đội, từng thành viên trong đội lần lượt bật qua vòng lên chọn mảnh ghép ghép tạo thành bức tranh con vật.

* Củng cố

- Các con vừa được học gì?

– Giáo dục: Các con a! Những loại động vật sống trong rừng đều mang lại những lợi ích riêng cho chúng ta: Voi chở người, chở hàng hóa, ngà voi có thể được dùng làm để trang trí, voi , hổ, khỉ, sư tử có thể làm xiếc để phục vụ nhu cầu giải trí…

Nếu gặp những động vật hung dữ, to lớn, chúng ta Không đến gần mà phải kêu to để nhờ sự giúp đỡ của người lớn

3. Kết thúc:

- Cho trẻ ra chơi

Con khỉ nhỏ nhắn, biết leo trèo, ăn hoa quả.

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trò chuyện về con voi, con hổ, con khỉ

- Trẻ ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ) ...

...

...

...

...

...

...

...

(17)

...

...

...

...

...

...

...

Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học

Truyện: “Bác Gấu đen và hai chú Thỏ”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

Bài hát “Đố bạn”

Trò chơi “trời nắng trời mưa”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên chuyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ”và một số nhân vật trong chuyện.

- Trẻ biết được một số hành động của các nhân vật và nắm được nội dung câu chuyện

2. kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng chú ý, lắng nghe và ghi nhớ.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng âm nhạc cho trẻ.

- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt và kỹ năng kể lại chuyện.

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ ý thức tham gia tích cực các hoạt động.

- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh phù hợp với nội dung câu chuyện

- Power Point kể chuyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ”

- Nhạc bài hát “Đố bạn”

- Thước chỉ, mũ thỏ cho trẻ.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

(18)

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức.

- Cô và trẻ hát “đố bạn”.

- Các con ơi chúng mình vừa hát bài hát gì?

- Bài hát nhắc tới những ai?

- Bài hát miêu tả dáng đi của bác gấu đen như thế nào?

- Hôm nay cô có một câu chuyện nói về bác Gấu đen trong một chuyến đi chơi về không biết điều gì đã xảy ra với bác Gấu? Để biết được điều đó chúng mình hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi và lắng nghe câu chuyện nào!

2.Hướng dẫn.

2.1 Hoạt động 1: Kể diễn cảm

- Câu chuyện “ Bác gấu đen và hai chú thỏ”

* Cô kể lần 1: Kể bằng lời kết hợp cử chỉ, ánh mắt, nét mặt…

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Để hiểu thêm về câu chuyện, sau đây cô sẽ kể cho lớp chúng mình nghe một lần nữa nhé!

* Cô kể lần 2: Kể chuyện kết hợp với Power Point

Nội dung: Câu chuyện kể về lòng tốt của bạn Thỏ trắng và bác Gấu đen luôn giúp đỡ người khác. Bạn thỏ nâu ích kỷ không giúp đõ mọi người nhưng cuối cùng bạn thỏ nau cũng nhận ra lỗi lầm của mình đấy con ạ!

3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại:

- Các con ơi câu chuyện cô vừa kể có tên là gì?

- Trong câu chuyện có tất cả bao nhiêu nhân vật?

- Đó là những nhân vật nào?

- Vì sao bác Gấu đen phải tìm chỗ trú nhờ?

Trời mưa to, bác Gấu đi chơi về và bị ướt lướt thướt, nước mưa chảy ròng ròng xuống mặt gấu.

- Trẻ hát - Đố bạn

- Bác Gấu, thỏ nâu. Thỏ trắng

- Phục phịch - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Bác gấu đen và hai chú thỏ

- Trẻ nghe

- bác gấu đen và hai chú thỏ - 3 nhân vật

- Bác gấu đen, thỏ trắng, thỏ nâu

- Bác đi chơi về gặp trời mưa

(19)

- Chúng mình có biết ướt lướt thướt là như thế nào không?

Ướt “lướt thướt” ở đây có nghĩa là người bị ướt hết, khiến cho nước mưa trên tóc, quần áo chảy xuống thành dòng.

- Bác Gấu đen đã xin trú nhờ nhà của ai?

- Thỏ nâu có cho bác Gấu trú nhờ không?

- Vì sao?

- Thỏ nâu nói gì với bác Gấu?

- Thấy thỏ nâu càu nhàu, bác Gấu đã van nài Thỏ nâu cho bác vào trú nhờ, nhưng Thỏ nâu đã làm gì?

- Bác Gấu đen buồn rầu đi, bác đi mãi vừa mệt vừa rét, bỗng bác nhìn thấy một ngôi nhà thắp đèn sáng trưng, chúng mình đoán xem đó là nhà của ai?

- Tại sao khi gõ cửa nhà Thỏ trắng bác Gấu đen lại rụt rè?

- Vì sao?

- Bạn Thỏ trắng đã làm gì để giúp đỡ bác Gấu?

- Được bạn Thỏ trắng giúp đỡ, thái độ của bác Gấu như thế nào?

- Nửa đêm, bão nổi lên ầm ầm, cành cây gãy kêu răng rắc, điều gì đã xảy ra với Thỏ nâu?

- Khi nhà bị đổ, Thỏ nâu xin sang trú nhờ nhà ai?

- Nghe Thỏ nâu vừa khóc vừa kể thì bác Gấu và Thỏ trắng đã làm gì?

- Lúc này Thỏ nâu rất ân hận vì đã đuổi bác Gấu đi, thấy vậy bác Gấu đen nói gì?

- Khi làm điều gì có lỗi, chúng mình phải cư xử như thế nào?

- Khi người khác đã nhận lỗi thì chúng mình phải làm gì?

- Trẻ nghe - Nhà thỏ nâu

- Không ạ! Vì sợ bác gấu làm hỏng nhà

- Không được đâu bác to như thế làm hỏng nhà của cháu mất.

- Thỏ nâu nhất định không cho bác vào nhà và còn đuổi bác Gấu đi.

- Nhà thỏ trắng

- Vì bác sợ Thỏ trắng sẽ không giúp mình giống như Thỏ nâu.

- Vì bác mệt và rét.

- Thỏ trắng mở cửa cho bác Gấu vào, kéo ghế cho bác ngồi trước bếp lò và lấy bánh cho bác.

- Bác cảm động và cảm ơn Thỏ trắng.

- Nhà thỏ nâu bị đổ.

-Nhà thỏ trắng

- An ủi và hứa sẽ giúp Thỏ nâu làm lại nhà.

- Thỏ nâu đừng buồn, bác không giận cháu đâu.

- Phải nhận lỗi và sửa lỗi.

- Phải biết tha thứ.

-Trẻ trả lời

- Ích kỷ không giúp đỡ

(20)

- Trong câu chuyện con thích nhân vật nào nhất? Vì sao

- Bạn Thỏ nâu trong chuyện là người như thế nào?

- Vậy chúng mình phải học tập ai trong câu chuyện?

- Khi bạn bè và mọi người xung quanh gặp khó khăn, các bé sẽ làm gì?

- Cô kết luận: Khi thấy người khác gặp khó khăn, không được ích kỷ chỉ nghĩ cho riêng mình, mà chúng mình phải biết giúp đỡ mọi người, khi người khác giúp mình thì mình phải biết nói lời cảm ơn, và đặc biệt khi làm điều gì có lỗi chúng mình phải biết nhậ lỗi và sửa lỗi nhé!

2.3. Hoạt động 3 Trẻ kể chuyện.

- Các con ơi! Trường mầm non Sao Mai của chúng mình sắp tổ chức hội thi “ Bé làm nghệ sĩ”

đấy! Bây giờ cô và các con cùng tập kể lại chuyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ” thật hay để chuẩn bị tham dự hội thi nhé! Chúng mình có đồng ý không nào?

- Cô làm người dẫn chuyện cùng trẻ kể lại chuyện.

- Cô cho cá nhân lên kể lại chuyện.

- Cô nhận xét, động viên và khuyến khích trẻ.

* Củng cố.

- Các con ơi! Nắng đã lên rồi! Những tia nắng thật là ấm áp, chúng mình cùng làm những chú thỏ ngoan đi tắm nắng nào!

- Cô phát mũ cho trẻ, cho trẻ đứng dậy hát và vận động bài: “Trời nắng trời mưa”

- Khi trời mưa chúng mình không được nghịch dưới mưa vì nếu bị ướt sẽ bị cảm lạnh và ốm đấy! Các con nhớ nhé!

- Vừa rồi chúng mình được học câu chuyện gì?

- Hôm nay về nhà chúng mình hãy kể câu chuyện “Bác gấu đen bà hai chú thỏ” cho ông bà

người khác -Thỏ trắng -Trẻ trả lời -Trẻ nghe

-Trẻ kể lại chuyện cùng cô

-Trẻ chơi trò chơi

- Bác Gấu đen và hai chú thỏ

-Trẻ ra chơi

(21)

và bố mẹ nghe nhộ!

3. Kết thỳc.

- Nhận xột, tuyờn dương – ra chơi.

* Đỏnh giỏ trẻ hàng ngày (Đỏnh giỏ những vấn đề nổi bật về: tỡnh trạng sức khỏe; trạng thỏi cảm xỳc, thỏi độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ) ...

...

...

...

...

Thứ 5 ngày 26 thỏng 12 năm 2019 TấN HOẠT ĐỘNG: TOÁN:

Tỏch một nhúm cú 3 đối tượng thành 2 nhúm Hoạt động bổ trợ: TC: nhỡn tinh đoỏn giỏi.

I.mục đích yêu cầu I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tỏch một nhúm cú 3 đối tượng thành 2 nhúm.

- Biết chơi cỏc trũ chơi do cụ tổ chức.

2. Kỹ năng:

- Rốn luyện kỹ năng đếm, tỏch trong phạm vi 3.

- Phỏt triển kỹ năng giao tiếp, hợp tỏc nhúm.

3. Thỏi độ:

- Trẻ hứng thỳ, chỳ ý tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động, sau khi học xong trẻ biết cỏch ứng dụng vào cuộc sống biết tỏch nhúm đồ vật xung quanh

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dựng đồ chơi:

- Một số bức ảnh về cõy xanh.

- Nhạc bài ''em yờu cõy xanh''

- Một số side trỡnh chiếu trờn mỏy vi tớnh.

- Hỡnh ảnh trũ chơi trờn mỏy vi tớnh.

2 .Địa điểm: Lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của giỏo viờn Hoạt động của trẻ

(22)

1. Trò chuyện chủ đề

- Cô cho trẻ xem trình chiếu một số hình ảnh về cây xanh trên máy tính.

- Cô trò chuyện cùng trẻ:

+ Chúng mình vừa xem gì?

+ Có những loại cây gì trên màn hình?

- Cô giáo dục trẻ yêu quí bảo vệ cây xanh.

- Hôm nay cô và các con cùng chơi trò chơi về những bức ảnh về cây xanh nhé.

2. Hướng dẫn

2.1 . Ôn tập nhận biết sự giống nhau và khác nhau rõ nét về chiều rộng của hai đối tượng:

- Các hình ảnh của băng nơ được trình chiếu trên máy vi tính.

- Cô có băng nơ hình gì đây?

- Đâu là chiều dài của băng nơ?

- Đâu là chiều rộng của băng nơ?

- Cô đưa ra tiếp hình ảnh của băng nơ khác và hỏi trẻ:

+ Đâu là chiều rộng của băng nơ ?

+ Hai băng nơ này có chiểu rộng bằng nhau không?

- Cô chồng hai băng nơ lên nhau.

- Vì sao con biết hai băng nơ này có chiều rộng không bằng nhau? ( Vì băng nơ hình hoa hồng thừa ra so với băng nơ hình hoa cúc.)

- Cô cất băng nơ hình hoa hồng đi, và chồng băng nơ hình hoa đào lên băng nơ hoa cúc.

- Hai băng nơ này thế nào với nhau? Vì sao?

- Cô chốt lại: băng nơ hình hoa đào và băng nơ hình hoa cúc có chiều rộng bằng nhau.

2.2. Dạy trẻ so sánh chiều rộng hai đối tượng:

- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi và gọi tên những đồ dùng trong rổ .

- Các con hãy chọn ra hai bức ảnh có chiều rộng bằng nhau để làm quà tết cho bạn búp bê nhé.

- Cô cho trẻ giơ bức ảnh lên, bây giờ chúng mình cùng kiểm tra lại xem có đúng hai bức ảnh này chó chiều rộng bằng nhau không nhé! ( Cô cho trẻ đặt

- Vâng ạ.

- Quan sát.

- Quan sát.

- Trả lời.

- Quan sát.

- Không ạ.

- Lắng nghe

- Lấy rổ gọi tên đồ dùng.

- Vâng ạ.

- Lắng nghe.

- Không ạ.

- Lắng nghe.

(23)

chồng hai bức ảnh lên nhau )

- Có bức ảnh nào thừa ra không?

- Cô kết luận: hai bức ảnh có chiều rộng bằng nhau.

- Cô yêu cầu trẻ nhác lại kết quả: bức ảnh hoa cúc và hoa đào có chiều rộng bằng nhau.

- Cô cho trẻ cất đi một bức ảnh và lấy thêm một bức ảnh trong rổ so sánh xem hai bức ảnh có chiều rộng như thế nào với nhau.

- Hai bức ảnh này có rộng bằng nhau không?

- Cô cho trẻ chỉ và nhắc lại: bức ảnh hoa hồng rộng hơn bức ảnh hoa đào.

- Cô cho trẻ so sánh chiều rộng của bức ảnh hoa hồng với bức ảnh hoa cúc, bằng cách đặt trùng khít hai tấm ảnh lên nhau.

- Cô chốt lại về chiều rộng của hai đối tượng.

2.3. Trò chơi luyện tập củng cố:

- Trò chơi: nhìn tinh đoán giỏi: Cô yêu cầu trẻ cất đi một bức ảnh , để lại hai bức ảnh mình thích.

Nếu cô nói '' rộng bằng nhau thì trẻ phải nhanh chóng tìm cho mình một bạn đo xem bức ảnh của mình và bạn có bằng nhau không.Nếu cô nói: không rộng bằng nhau thì những bạn có bức ảnh không rộng bằng nhau sẽ đứng về giữa lớp.

- Cô cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ'' họ nhà cam quýt'', khi có hiệu lệnh mới nhanh chóng chọn bạn theo yêu cầu của cô.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần, kiểm tra kết quả của trẻ sau mỗi lần chơi.

* Củng cố.

- Cô hỏi trẻ về nội dung bài học 3. Kết thúc:

- Cô cho trẻ tặng ảnh cho nhau.

- Cô giáo dục trẻ

- Đọc thơ.

- Chơi.

- Lắng nghe.

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ)

(24)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Thứ 6 ngày 27 tháng 12 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc

NDTT: Dạy hát “đố bạn”

TCÂN: Nghe tiếng kêu đoán tên con vật HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Câu đố “con voi”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung, thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát “đố bạn”

- Trẻ nhớ tên, giai điệu bài hát “cò lả”

- Trẻ biết tên trò chơi âm nhạc,hiểu cách chơi 2. Kỹ năng

- Phát triển tai nghe âm nhạc

- Rèn khả năng biểu diễn tự tin cho trẻ.

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi.

3. Giáo dục thái độ:

- Hứng thú tham gia biểu diễn II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng – đồ chơi của cô và trẻ:

- Băng đĩa. Bài hát.

- Mũ chóp kín.

2. Địa điểm: Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức.

- Cô đọc câu đố: “Bốn chân là bốn cột đình - Trẻ nghe

(25)

Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong Là con gì?”

- Con voi là động vật được nuôi ở đâu?

- Ngoài coi ra còn những con vật nào sống trong rừng mà con biết?

- Cô có một bài hát rất hay nói về những con vật sống trong rừng đấy, chúng mình hãy cùng lắng nghe cô hát bài hát này nhé!

2. Hướng dẫn.

2.1 Hoạt động 1: Dạy hát “Đố bạn” sáng tác Hồng Ngọc

- Lần 1: Cô hát không có nhạc đệm - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.

- Lần 2: Cô hát cùng đàn.

- Bài hát nói về một số đặc điểm đặc trưng, vui nhộn của một số con vật sống trong rừng đấy các con ạ!- Lần 3: Mở nhạc ca sĩ hát

+ Bài hát có tên là gì?

+ Dân ca vùng nào?

+ Bài hát nói tới những con vật nào?

+ Hình dáng của những con vật đó ra sao?

+ Con có yêu quý những con vật đó không?

+ Vậy bây giờ các con cùng cô học bài hát này nhé!

*Trẻ học hát

- Cô cho trẻ hát 2 - 3 lần

- Cô dặn trẻ chú ý ngắt câu, hát rõ lời thể hiện nhịp điệu vui tươi của bài hát.

- Cô cho từng tổ - nhóm - cá nhân lên hát . Trong quá trình trẻ hát cô hỏi trẻ có bao nhiêu bạn hát, nhóm bạn hát là bạn trai hay gái và đếm số bạn lên hát ? cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Cả lớp hát 2 lần theo nhạc.

=> Các con ạ! Các con vật đang dần bị tuyệt chủng nên chúng ta phải biết bảo vệ, không săn bắt, vận chuyển động vật quý hiếm, không chặt phá rừng làm hỏng môi trường sống của động vật các con nhé!

2.2 Hoạt động 2: Trò chơi “Nghe tiếngkêu

- Con voi - Trong rừng - Trẻ kể

-Trẻ nghe

- Trẻ nghe - Trẻ nghe

- Đố bạn

- Dân ca đồng Bằng Bắc Bộ - Con khỉ, voi, hươu, gấu -Có ạ!

- Trẻ chú ý lắng nghe

-Trẻ chơi trò chơi

- Đố bạn - Cò lả

- Nghe tiếng kêu đoán tên

(26)

đoán con vật”

- Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi cách chơi.

- Cách chơi: Cô cho trẻ nghe tiếng kêu của các con vật, các con chú ý lắng nghe và đoán xem đó là tiếng kêu của con vật nào.

- Luật chơi : Bạn nào đoán sai bị phạt nhảy lò cò.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần

- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ kịp thời.

*. Củng cố.

- Hôm nay các con được học bài hát gì?

- Các con được nghe cô hát bài gì?

- Được chơi trò chơi gì?

=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo, bố mẹ..

3. Kết thúc.:

- Nhận xét tuyên dương trẻ - Ra chơi.

con vật - Trẻ nghe

- Trẻ chơi.

- Trẻ trả lời

- Trẻ ắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ) ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(27)

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cô nhận xét từng nhóm: Cô xuống nhóm nhận xét trẻ trong quá trình chơi, gợi ý để trẻ tự nhận xét vai chơi của nhóm mình về thao tác vai chơi, sản phẩm tạo được

- Nhận xét chung cả lớp: Cô cho trẻ tập trung, động viên khuyến khích trẻ chơi, nhận xét tuyên dương những nhóm chơi tiêu biểu tạo được sản phẩm,

+ Cô cho trẻ hát bài “ Đố bạn”.sau đó trò truyện với trẻ về tính cách của các loài vật sống trong rừng có loài hiền lành có loài hung dữ. - Chúng mình cùng kể

- Cô cho trẻ đi tham quan trường mầm non Sao Mai và đàm thoại với trẻ về: Tên, địa chỉ của trường, các khu vực lớp học, các đồ chơi ngoài sân, tên các cô

- Yêu cầu trẻ cùng quan sát nêu ý kiến nhận xét về bài của mình và của bạn. + Cô tổng hợp ý kiến nhận xét tuyên dương trẻ có sản phẩm đẹp và nhắc nhở những

Trẻ thực hiện.. tương tự với khối trụ, vuông, chữ nhật) - Hãy chọn bạn chơi và chồng các khối của 2 bạn lên nhau. + Kết quả

- Cô cho trẻ quan sát trường mầm non và đàm thoại với trẻ về: Tên, địa chỉ của trường, các khu vực lớp học, các đồ chơi ngoài sân, tên các cô bác

- Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn trong tổ, cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với sự giúp đỡ của