• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 14 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực hiện:4 tuân.

Tên chủ đề nhánh: Cô y tá . Thời gian thực hiện

TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TR -TH DC SÁNG NỘI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Đón trẻ:

2 Điểm danh:

3.Trò chuyện với trẻ về cô y tá ở trường

4 Thể dục sáng:

- Tạo tâm thế cho trẻ thích đến lớp, đến trường.

- Trẻ nhớ tên mình tên bạn.

- Biết dạ cô khi gọi đến tên.

- Trẻ biết hiểu về nghề chăm sóc sức khỏe và một số đồ dùng

- Trẻ tập đều đẹp đúng động tác.

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Trẻ yêu thích thể dục sáng.

- Phòng học sạch sẽ thông thoáng

- Sổ điểm danh, bút

- Tranh ảnh về chủ đề.

- Câu hỏi đàm thoại

- Nhạc tập - Sân tập

CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON

(2)

từ ngày 20/11 đến ngày 15/12 năm 2017) Số tuần thực hiện 1 tuần

Từ ngày 11/12 đến ngày 15 /12/2017

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1. Đón trẻ

- Cô đến sớm vệ sinh thông thoáng phòng học, lau nhà lấy nước uống.

- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp.

- Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ các bạn, cô trao đổi với phụ huynh về trẻ

- Cô hướng đẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

2. Điểm danh: - Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp 3. Trò chuyện

- Cô treo tranh đàm thoại cùng trẻ - Bức tranh của cô vẽ gì?

- Cô y tá đang làm gì?

- Ở trường các con có biết cô nào là cô y tá không?

- Hàng ngày cô làm công việc gì?

- Cô giáo dục trẻ biết ơn cô y tá và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ đề có thể khỏe mạnh.

4. Thể dục sáng

* Khởi động: - Trẻ ra sân khởi động theo bài tập thể dục hợp với các kiểu đi.

* Trọng động: cho trẻ tập theo cô các động tác + ĐT1: thổi nơ bay

+ ĐT 2: Đưa sang ngang hạ xuống + ĐT3 vặn người hai bên

+ ĐT4: Ngồi xuống đứng lên

* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.

- Cô động viên khuyến khích trẻ tập

- Trẻ chào cô giáo. bố mẹ, các bạn.

- Trẻ cất đồ dùng

- Dạ cô

- Cô y tá

- Đang khám bệnh - Cô Yến

- Khám chữa bệnh cho học sinh

- Trẻ khởi động - Trẻ tập theo cô - 2 lần x 4 nhịp

TỔ CHỨC CÁC

(3)

HOT ĐNG NGOÀI TRI NỘI DUNG HOAT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát thời tiết.

- Quan sát phòng y tế

2. Trò chơi vận động:

- Trò chơi bóng tròn to,nu na nu nống, chi,chi,chành chành

3.Chơi tự do theo ý thớch:

- Chơi tự do vẽ phấn trên sân

- Trẻ cảm nhận được thời tiết của mùa thu

- Trẻ biết được thời tiết trong ngày

- Trẻ biết mặc quần áo phù hợp theo mùa

- Trẻ biết được đặc điểm công dụng của phòng y tế.

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi

- Trẻ hứng thú trong khi chơi

- Trẻ được vẽ phấn tự do thoải mái trên sân trường - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn

- Địa điểm quan sát , phòng y tế của trường.

- Trò chơi: bóng

- Đồ chơi ngoài trời

HOẠT ĐỘNG

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Ổn định: - Cho trẻ ra sân lối đuôi nhau vừa đi vừa hát “Đi chơi

* Giới thiệu bài: Cô giới thiệu mục đích buổi đi dạo

- Hôm nay cô và các con cùng dạo quanh sân trường và quan sát đồ dùng của cô y tá và công việc cỉa cô y tá nhé

* Hướng dẫn:

1. Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích - Quan sát đồ dùng của cô y tá

- Các con hãy quan sát xem trên tay cô có gì đây?

- Ống nghe dùng để làm gì?

- Ngoài ông nghe ra các con còn biết dụng cụ gì của cô y tá để khám bệnh nữa không?

- Đúng rồi ngoài ống nghe ra còn có ống tiêm,cặp nhiệt đô,máy đo huyết áp.

- Cô y tá có rất nhiều dụng cụ để khám và chữa bệnh cho các con.

- Quan sát công việc của cô y tá

- Các con quan sát xem cô y tá đang làm gì?

- Cô khám bệnh cho ai?

- Khi nào thì các con phải đến phòng y tế ?

-> Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe biết ơn các cô chú, bác làm nghề chăm sóc sức khỏe.

2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động

- TC: bóng tròn to: + Cách chơi: Cô và trẻ vận động theo lời bài hát “ bóng tròn to”

- “ Bóng tròn t...tròn to” Trẻ đi thành vòng rộng ra ngoài - “ Bóng xì hơ...Xì hơi” trẻ đi vào trong

- “ nào bạn ơi..To tròn nào” trẻ đi thành một vòng tròn rộng - Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi nu na nu nống, bọ ngựa:

- Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô quan sát động viên trẻ 3. Hoạt động 3: Chơi tự do theo ý thích

- Trẻ vẽ phấn trên sân theo ý thích của trẻ

- Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, , có ý thức giữ gìnvệ sinh sạch sẽ

- Hát Đi chơi

- Ống nghe - Nghe nhịp tim

- Kim tiêm,cặp nhiệt độ

- Khám bệnh - Cho các bệnh nhân

- Khi bị sốt , ho và ốm

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ chơi vẽ phấn trên sân.

TỔ CHỨC CÁC

(5)

HOT ĐNG GÓC NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

*Góc HĐVĐV : - Xây phòng y tế

*Góc phân vai:

- Làm cô y tá,người bệnh

* Góc sách:

- Tô màu tranh đồ dùng quen thuộc của cô y tá

*Góc nghệ thuật:

- Chơi với đất nặn

- Trẻ biết xếp chồng các khối hình đề tạo thành sản phẩm

- Trẻ biết vào vai chơi, biết đảm nhiệm vai chơi

- Trẻ chơi tự nhiên thỏa mái.

- Trẻ biết tô màu đồ dùng của cô y tá

- Trẻ thuộc các bài hát về chủ đề

- Bộ đồ chơi lắp ghép các hình khối hàng rào

- Một số đồ dùng bác sỹ.

- Tranh dụng cụ của cô y tá

- Các bài hát vê chủ đề

HOẠT ĐỘNG

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Trò chuyện chủ đề - Cho trẻ hát bài bé ngoan

- Trò chuyện cùng trẻ về bài hát?

=> Giáo dục trẻ có ý thức trong ăn uống vệ sinh để có sức khỏe tốt.

2. Nội dung:

Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi

- Hỏi trẻ: Lớp mình gồm có những góc chơi nào?

- Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con gồm những góc sau: Góc nghệ thuật; Góc sách truyện; Góc xây dựng;

Góc khoa học; Góc đóng vai:

- Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi

- Con định đóng vai gì? Chơi ở góc nào?

- Các con thích chơi ở góc nào thì nhẹ nhàng về góc đó.

- Cô dặn dò trẻ trong khi chơi các con phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong các con phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.

Hoạt động 2: Qúa trình chơi - Cô gợi mở để trẻ chơi

- Góc nào còn lúng túng. Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ.

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc, bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết các góc chơi, vai chơi.

Hoạt động 3: Kết thúc quá trình chơi

- Cô cho trẻ tự nhận xét mình và các bạn trong nhóm của mình.

- Cô nhận xét chung 3. Kết thúc:

- Cô cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định

- Trẻ hát

- Góc phân vai, góc nghệ thuật

- Trả lời.

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét

TỔ CHỨC CÁC

(7)

HOT ĐNG ĂN ND HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Trước khi ăn: trẻ rửa tay rửa mặt sạch sẽ trước khi ăn

2. Trong khi ăn: tổ chức cho trẻ ăn trưa

3. Sau khi ăn

- Trẻ biết các thao tác rửa tay.

- Trẻ hiểu vì sao phải rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ biết mời cô và các bạn

- Khi ăn không nói chuyện….

- Trẻ biết được các thức ăn chất dinh dưỡng trong món ăn.

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết đi vệ sinh, uống nước, lau miệng

- Nước sạch, khăn mặt

- Bàn ăn, ghế, các món ăn

HOẠT ĐỘNG

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐCỦA TRẺ

1. Trước khi ăn: Vệ sinh cá nhân

- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 5 bước sau:

+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.

+ Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.

+ Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch.

- Tổ chức cho trẻ rửa mặt:

+ Bước 1: Cô cho trẻ gập đôi khăn rửa 2 mắt + Bước 2: Lân khăn rửa má

+ Bước 3: Lân khăn rửa trán, mũi

+ Bước 4: Rửa miệng, cằm, cổ - Trẻ thực hiện 2. Trong khi ăn:

- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.

- Cô mời trẻ, trẻ mời cô và các bạn

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.

3. Sau khi ăn: - Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, đi vệ sinh

- Trẻ nghe và thực hành các bước rửa tay cùng cô.

- Trẻ rửa mặt.

- Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn

(9)

TỔ CHỨC CÁC

HOAT ĐỘNG NGỦ

NỘI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Trước khi ngủ

2 Trong khi ngủ

3 Sau khi ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc.

- Trẻ ngủ ngon đúng tư thế

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau khi ngủ dậy.

- Phản, chiếu, gối.

-Bài vận động -Quà chiều

(10)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng

2. Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc.

3.Nêu gương

- Biểu diễn văn nghệ về chủ đề

4. Trả trẻ

- Trẻ nhớ tên bài thơ trẻ thuộc bài thơ

- Trẻ nhớ lại và hát đúng giai điệu bài hát.

- Chú ý lắng nghe cô giáo dục

- Biết về góc chơi trẻ thích

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi - Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ - Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi - Biết nhận xét mình, nhận xét bạn.

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép khi ra về

- Câu hỏi đàm thoại

- Đồ chơi ở các góc

- Dụng cụ âm nhạc

- Cờ, bảng bé ngoan

- Đồ dùng cá nhân của trẻ

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ.

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ . - Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.

- Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ.

2 Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra.

3 Sau khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.

- Trẻ vào phòng ngủ.

- Trẻ đọc.

- Trẻ ngủ

- Trẻ vận động - Trẻ ăn quà chiều 1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng

(11)

- Cho trẻ đọc bài thơ “Chào”

- Hát các bài “Bé ngoan”

- Giáo dục trẻ về ATGT, biết tiết kiệm nước, sử dụng tiết kiệm điện.

+ Động viên khuyến khích trẻ 2.Chơi theo ý thích

- Cô cho trẻ chơi các trò chơi nhận biết một số đặc điểm nổi bật về hình dáng bên ngoài, giới tính, nhận biết thẻ tên, kí hiệu đồ dùng cá nhân ở lớp

3. Nêu gương

- Biểu diễn văn nghệ:

+ Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ + Cô động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét - nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét

+ Cô nhận xét trẻ. + Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần.

4.Trả trẻ

+ Vệ sinh - trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ một ngày ở trường.

- Cô gd trẻ biết chào cô, lấy đồ dùng về với bố mẹ - Trả trẻ về với phụ huynh.

- Trẻ ôn bài

Trẻ chơi

- Trẻ biểu diễn

- Nhận xét

- Trẻ cắm cờ

-Trẻ về với người thân

Thứ 2 ngày 11 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: Bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng TCVĐ: Bắt bướm

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát bé ngoan

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Trẻ biết thực hiện được vận động đi Bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng

(12)

- Trẻ biết cách chơi trò chơi - Trẻ tập được bài tập PTC 2- Kỹ năng:

- Phát triển vận động cho trẻ.

- Rèn kỹ năng phản xạ cho trẻ, và sự chú ý cho trẻ.

3- Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục.

- yêu thích môn học II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên và trẻ:

- Xắc xô, đường hẹp 2. Địa điểm tổ chức:

- Ngoài trời

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức- trò chuyện chủ điểm - Cô cùng trẻ hát bài “ bé ngoan”

- Các con vừa hát bài hát gì?

=> Giáo dục trẻ

- Hôm nay bạn búp bê mời lớp mình đến nhà chơi đấy lớp mình có đồng ý không?

- Các con cùng lên tàu đến nhà bạn búp bê nhé!

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.

2. Hướng dẫn:

a. Hoạt động 1:Khởi động

Cô và trẻ vận động theo bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi kết hợp các kiểu đi chạy ra sân.

b. Hoạt động 2: Trọng động - BTPTC

+ ĐT 2: Đưa sang ngang hạ xuống + ĐT3 vặn người hai bên

+ ĐT4: Ngồi xuống đứng lên - Động viên khuyến khích trẻ tập.

- Vận động cơ bản: Bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng

+ Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc, quay mặt vào

-Trẻ hát - Bé ngoan

- Có ạ

- Trẻ khởi động.

- Tập theo cô các động tác

(13)

nhau.

+ Cô giới thiệu vận động: Bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng

+ Cô thực hiện mẫu lần 1: Chậm

+ Cô thực hiện mẫu lần 2: Phân tích động tác

+ Tư thế chuẩn bị đứng vạch chuẩn.cô đặt túi cát trên lưng, Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì cô bò thẳng hướng về phía trước sau đó đứng lên cầm túi cát bỏ vào rổ - Cô mời trẻ lên làm mẫu.

- Cô lần lượt cho trẻ thực hiện 2- 3 lần - Cô quan sát sửa sai cho trẻ.

- Động viên khuyến khích trẻ tập.

.- Trò chơi vận động: “Bắt bướm”.

+ Giới thiệu trò chơi

+ Cách chơi: cho trẻ đứng xung quanh cô,cô cầm cây có con bướm giơ lên,hạ xuống và nói khi con bướm đang bay các con phải nhảy lên để bắt bướm bạn nào chạm tay vào con bướm là đã bắt được bướm

- Cô chơi cùng trẻ 2- 3 lần.

+ Động viên khuyến khích trẻ chơi.

c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 3. Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm nay các con được tập bài vận động gì?

- Được chơi trò chơi gì?

4. Kết thúc:

- Nhận xét – Tuyên dương.

- Cô hướng trẻ chuyển sang hoạt động khác.

- Chú ý quan sát

- Lắng nghe - Quan sát

-Trẻ thực hiện.

- Chơi trò chơi

-Bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng

-

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

...

Thứ 3 ngày 12 tháng 12 năm 2017

(14)

Tên hoạt động : Văn học : Thơ :Chào Hoạt động bổ trợ :

Hát bài : Lời chào buổi sáng

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Trẻ thuộc bài thơ

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc và nghe - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Giáo dục:

- Trẻ có ý thức trong giờ và yêu quý nghề bác sỹ - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

II. CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng của cô và trẻ:

-Tranh minh họa thơ , que chỉ 2.Địa điểm tổ chức

- Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ hát bài “Lời chào buổi sáng”

- Bài hát nói về ai?

=> Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép trước khi đi học và sau khi đi học về.

- Cô cũng

2. Hướng dẫn tổ chức hoạt động.

a. Hoạt động 1: Đọc diễn cảm - Cô đọc lần 1 : Cô đọc diễn cảm

- Giới thiệu tên bài thơ “Chào” Của tác giả Xuân Tưu sáng tác

- Cho trẻ đọc tên bài thơ 2-3 lần

Giảng nội dung: - Bài thơ nói về bạn nhỏ biết chảo lễ hỏi phép mọi người,khi bạn nhỏ chào thì được mọi người đáp chả và đước cô khen ngoan bác khen giỏi.

- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa

- Cô đọc lần 3: Chỉ chữ hướng dẫn trẻ cách đánh mắt nhìn theo que chỉ : từ trái sang phải, tử trên xuống

- Trẻ hát

- bạn nhỏ chào bố mẹ khi đi học

- Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc

-Lắng nghe

- Trẻ nghe và quan sát

(15)

dưới.

b.Hoạt động 2: Đàm thoại:

+ Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì ? + Của tác giả nào sáng tác?

+ Em bé đã chào ai đâu tiên?

+ Cô khen em bé như thế nào?

+ Em bé lại chào ai?

+ Bác được em bé chào bác như thế nào?

+ Em bé chào con mèo,con mèo như thế nào?

+ Em bé chào cây,cây làm sao?

+ Em bé đến chào cô bác,cô bác làm gì?

- Các con có thấy em bé trong bài thơ ngoan không?

=> Giáo dục trẻ ngoan lễ phép biết chào hỏi mọi lúc mọi nơi.

c.Hoạt động 3.Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc thuộc bài thơ theo cô từng câu cho đến hết bài 3-4 lần

- Cho trẻ đọc thi đua giữa các tổ - Cô mời nhóm lên đọc

- Cô mời 2-3 trẻ lên đọc

- Cô động viên, khuyến khích trẻ đọc và sửa sai cho trẻ (nếu có)

- Cho cả lớp đọc lại một lần 3. Củng cố.

- Hôm nay các con được học bài thơ gì ?

=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết vâng lời lễ phép với mọi người và chào hỏi lễ phép mọi lúc mọi nơi.

4. Kết thúc.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Chào

- Của tác giả Xuân Tưu - Chào cô

- Cô khen tốt - Chào bác - Bác cười vui - Kêu meo meo - Cây đứng lặng - Cô bác đến thăm - Có ạ

- Trẻ đọc -Trẻ thi đua -Trẻ đọc

- Cả lớp đọc -Chào

Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

...

Thứ 4 ngày 13 tháng 12 năm 2017

(16)

Tên hoạt động : Nhận biết: Cô y tá Hoạt động bổ trợ:

Nghe hát : “Thật đáng chê”

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

-Trẻ nhận biết được cô y tá và công việc của cô y tá 2. Kĩ năng:

- Rèn khả năng nhận biết cho trẻ.

- Phát triển nhận thức và khả năng ghi nhớ cho trẻ.

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý,kính trọng cô y tá

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

-Tranh vẽ về cô y tá

- Tranh lô tô cô y tá và cô y tá đang khám răng 2. Địa điểm tổ chức

- Trong lớp.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tô chức

- Cô cùng trẻ nghe bài hát: “Thật đáng chê” nhạc và lời Hồ Bắc

- Trò truyện, đàm thoại về nội dung bài hát, về chủ điểm

- Cô chốt lại và giáo dục trẻ các con phải biết ăn uống vệ sinh và biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh nhé!

2.Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Bé khám phá.

- Cô giới thiệu : Cô y tá

* Khám phá bức tranh Cô y tá

- Cô đưa tranh Cô y tá ra cho trẻ quan sát và gợi hỏi:

- Đố chúng mình biết ai đây?

- Cô nói: Cô y tá

- Cho cả lớp nói: Cô y tá 2 – 3 lần - Cho cá nhân trẻ nói: Cô y tá - Cô y tá mặc áo màu gì?

- Cô nói: Màu trắng

- Cho cả lớp nói: Màu trắng 2 – 3 lần - Cá nhân trẻ nói: Màu trắng

- Trẻ hát cùng cô - Trò truyện cùng cô - Lắng nghe

- Cô y tá - Lắng nghe - Trẻ nói - Màu trắng - Trẻ nói

(17)

- Trên tay cô y tá cầm cái gì?

- Cô nói: Cái ống nghe

- Cho cả lớp nói: Cái ống nghe 2 – 3 lần - Cá nhân trẻ nói: Cái ống nghe

- Cái ống nghe dùng để làm gì?

- Cô y tá làm công việc gì?

- Cô chốt lại: Đây là bức tranh cô y tá mặc áo blu trắng , trên tay cô cầm cái ống nghe để khám bệnh cho mọi người

- Chúng mình có yêu quý cô y tá không?

- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng,biết ơn cô y tá

* Khám phá bức tranh Cô y tá khám bệnh:

- Cô đưa tranh Cô y tá khám bệnh ra cho trẻ quan sát và gợi hỏi:

- Bức tranh có ai đây?

- Cô y tá đang làm gì?

- Trên tay cô y tá cầm gì?

- Cô y tá đang làm công việc gì?

- Đây là ai?

- Các bạn đang làm gì?

- Cô chốt lại, đây là bức tranh vẽ cô y tá và các bạn, trên tay cô đang cầm dụng cụ khám răng,còn các bạn đang ngồi để cô y tá khám răng.

=> Giáo dục: Biết chào hỏi, lễ phép, yêu quý, kính trọng và nghe lời cô y tá.

b.Hoạt động 2: Bé cùng chơi

- Cô giới thiệu trò chơi: Ai chọn đúng

- Cách chơi: Cô chia cho mỗi trẻ một rổ đựng hình ảnh Cô y tá và hình ảnh Cô y tá đang khám răng.

Trẻ chọn hình ảnh Cô y tá, Cô y tá khám răng theo yêu cầu của cô giơ lên và gọi tên hình ảnh được chọn

- Luật chơi: Nếu chọn sai thì phải chọn lại - Cho trẻ chơi và bao quát trẻ

- Cô hỏi trẻ tên trò chơi.

- Nhận xét, tuyên dương trẻ 3.Củng cố,giáo dục

- Các con vừa được nhận biết về ai?

- Được chơi trò chơi gì?

4.Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Ống nghe - Lắng nghe - Trẻ nói

- Để nghe nhịp tim - Khám và chưa bệnh - Lắng nghe

- Có ạ

- Trẻ quan sát - Cô y tá

- Đang khám răng - Dụng cụ khám răng - Khám răng

- Các bạn

- Đang ngồi để cô y tá khám răng

- Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Nhận biết về cô y tá - Bé cùng chơi

Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

(18)

………

………...

...

...

Thứ 5 ngày 14 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG : NKC:

Truyện: Bài học đầu tiên của gấu con HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :

Đọc thơ: Chào I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện .

- Trẻ nhớ tên nhân vật trong truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng ghi nhớ.

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi cho trẻ.

3- Giáo dục thái độ :

- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn bạn, chơi cùng bạn.

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng – đồ chơi của cô và trẻ:

- Tranh minh hoạ nội dung truyện 2. Địa điểm:

- Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đọc bài thơ : Chào

+ Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì?

+Bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không?

+ Bạn đã biết chào hỏi lễ phép khi gặp mọi người chưa?

- Trẻ đọc thơ - Chào

- Có ạ - Rồi ạ

(19)

=> Giáo dục trẻ luôn chào hỏi lễ phép khi gắp mọi người.

- Hôm nay cô cũng có một câu chuyện kể về một bạn nhỏ rất ngoan, bạn luôn lễ phép chào hỏi khi gặp mọi người .Câu chuyện có tên là “ Lời chào buổi sáng” các con hãy lăng nghe cô kể câu chuyện nhé!

2. Hướng dẫn tổ chức:

a. Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm - Cô kể lần 1: Diễn cảm

- Cô giới thiệu tên câu chuyện: “Bài học đầu tiên của gấu con”

- Giảng giải nội dung:

+ Câu chuyện kể về bạn Gấu con xin mẹ đi chơi trên đường đi bạn va phải sóc con làm đổ hết nấm ra đất,Gấu liền nói cảm ơn,khi được bác voi cứu từ dưới hố lên gấu lại nói xin lỗi,gấu về kể với mẹ và mẹ gấu đã giải thích gấu con liền hiểu ra nếu làm sai phải xin lỗi nếu ai giúp đỡ phải biết cảm ơn.

- Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh - Cho trẻ đọc tên chuyện

b. Hoạt động 2:Trích dẫn và Đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Trong câu chuyện có những ai?

- Bạn Gấu đi đâu,bạn Gấu đã gặp ai?

- Khi gấu làm đổ nấm của sóc gấu đã nói gì?

- Được bác Voi cứu gấu nói gì với bác voi?

- Về nhà gấu đã kể với ai?

- Gấu con đã hiểu ra điều gì?

- Giáo dục trẻ:Khi làm sai phải biết xin lỗi và khi được giúp đỡ phải biết cảm ơn phải ngoan ngoãn lễ phép vâng lời người lớn biết chào hỏi luôn được mọi người yêu mến

. Củng cố,giáo dục

- Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì?

- Các con về kể cho ông bà , bố mẹ, cùng nghe câu chuyện

- Vâng ạ

- Lắng nghe

- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời

- Vâng ạ - Với mẹ

-Bài học đầu tiên của gấu con

(20)

này nhé.

4. Kết thúc:

- Cô nhận xét,tuyên dương trẻ - Cho trẻ ra chơi

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

...

Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động: Âm nhạc: Dạy hát : Bé ngoan

Trò chơi: Tai ai tinh Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ “Cô và mẹ”

I. Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài hát “Bé ngoan”, tác giả Hồng Ngọc.

- Trẻ biết nội dung bài hát “Bé ngoan”:

2. Kỹ năng:

- Trẻ hát với giọng tự nhiên.

- Trẻ hát đúng giai điệu lời ca cùng cô.

3. Thái độ:

- Trẻ thích hát, thích tham gia các hoạt động cùng cô.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

-Xắc xô,đài đĩa có nhạc bài hát “ Bé ngoan”

2. Địa điểm tổ chức - Trong lớp.

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ đọc thơ: “ Cô và mẹ”

trò chuyện với trẻ: + Bài thơ nói về ai?

+ Các con có yêu quý cô và mẹ của mình không?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý vâng lời bố mẹ, cô giáo.

- Đọc thơ

- Trò chuyện cùng cô

(21)

- Hôm nay cô cháu mình cùng học bài hát “ Bé ngoan” các con có thích không?

2. Hướng dẫn tổ chức:

a. Hoạt động 1:Dạy hát “Bé ngoan”

- Cô hát lần 1: Kèm cử chỉ điệu bộ - Cô hát lần 2:

- Cô giới thiệu tên bài hát: “Bé ngoan” Nhạc và lời của Hồng Ngọc

- Giảng giải nội dung:

Bài hát nói về bạn nhỏ rất ngoan, biết chào hỏi khi đi học và khi về nhà.

- Cô bât đĩa hát lần 3:

* Dạy trẻ hát:

- Cô hát từng câu cho trẻ hát theo đến hết bài ( 2 - 3 lần)

- Cô bắt nhịp cả lớp hát - Cô mời tổ hát.

- Cô mời nhóm hát.

- Cô mời cá nhân hát.

- Cô bật nhạc cho cả lớp hát lại một lần.

- Giáo dục trẻ yêu quý, vâng lời cô giáo b.Hoạt động 2: TCAN:Tai ai tinh - Cô giới thiệu tên trò chơi: Tai ai tinh

- Cách chơi: Cô mời một bạn lên bịt mắt lại mời một bạn lên hát một bài,khi bạn hát xog về chỗ ngồi,yêu cầu bạn bỏ mũ chóp kin ra và đoán tên bài hát và bạn hát

- Luật chơi: Bạn đoán sai tên bạn hát và tên bài hát sẽ phải hát một bài..

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần 3. Củng cố - giáo dục:

- Bạn nào giỏi cho cô biết cô và các con vừa được học bài hát gì?

- Được chơi trò chơi gì?

- Về nhà các con cùng hát cho ông bà bố mẹ cùng nghe nhé.

4. Kết thúc:

- Cô nhận xét – cho trẻ ra chơi

- Có ạ!

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Trẻ nghe

- Trẻ hát theo cô - Tổ hát

- Nhóm hát - Cá nhân hát - Cả lớp hát - Lắng nghe

- Trẻ chơi - Bé ngoan - Tai ai tinh

(22)

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

...

Hồng thái đông ,ngày....tháng...năm 2017 Người duyệt

PHT

(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nói được lời cảm ơn, xin lỗi đề nghị trong các tình huống cuộc sống - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:.. + Kỹ năng giao tiếp: giúp HS rèn

*) Giới thiệu bài: Mẹ là người nuôi nấng, chăm sóc, dạy bảo chúng ta thành người.Biết bao bài thơ đẹp, bài hát hay đã ca ngợi công ơn của mẹ:.

Hoạt động Gv A. Trong tiết học hôm nay, cô sẽ dạy các em nói lời cảm ơn, xin lỗi sao cho thành thực, lịch sự... 2.. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh biết

Xin chân thành cảm ơn các

- Hiểu ND: Ông hết lồng chăm sóc cho cháu, chấu mãi mãi biết ơn ông - Người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (trả lời được các CH

Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ... Xin chân thành cảm ơn các em

- Cô giáo dục: Trong mỗi chúng ta ai cũng có lúc mắc lỗi lầm, ngay cả bản thâncô, mắc lỗi không xấu quan trọng là các con phải biết nhận lỗi, mạnh dạn nói lời xin

+ Nói được lời cảm ơn, xin lỗi đề nghị trong các tình huống cuộc sống - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:... + Kỹ năng giao tiếp: giúp HS rèn