• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

Ngày soạn: 23/3/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018 Tập đọc

HOA NGỌC LAN

I. MỤC TIÊU

1. Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn...Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2 (SGK). HS gọi được tên các loài hoa trong ảnh.

3. Có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

- Giáo dục học sinh biết yêu quý cây xanh biết bảo vệ cây.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học. Bộ chữ học vần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc bài vẽ ngựa và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong sách giáo khoa.

- Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào?

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới (35 phút) a. Giới thiệu bài: Gv nêu b. Hướng dẫn hs luyện đọc:

- Gv đọc diễn cảm bài văn.

- Hs luyện đọc:

Luyện đọc tiếng, từ:

- Luyện đọc các từ ngữ: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn.

- Gv giải nghĩa các từ: lấp ló, ngan ngát.

Luyện đọc câu:

- Đọc nhẩm từng câu trong bài.

- Đọc nối tiếp câu trong bài.

Luyện đọc đoạn bài:

- Gv chia bài làm 3 đoạn.

+ Đoạn 1: ở ngay .... xanh thẫm.

+ Đoạn 2: Hoa Lan .... khắp nhà.

+ Đoạn 3: Còn lại

HĐ của HS - 2 hs đọc và trả lời.

- 1 hs nêu.

- Hs theo dõi.

- Nhiều hs đọc.

- Hs đọc cá nhân.

- Mỗi hs đọc 1 câu nối tiếp.

- Hs các nhóm thi đọc nối tiếp.

- Hs đại diện các tổ thi

HSKT Nghe

Nghe, theo dõi

Đọc từ

Đọc nối tiếp câu

Đọc nhóm

(2)

- Gv chia nhóm tổ chức cho hs thi đọc bài.

- Thi đọc cả bài.

- Đọc đồng thanh cả bài.

c. Ôn các vần ăm, ăp:

* Tìm tiếng trong bài có vần ăp.

- Yêu cầu hs tìm tiếng trong bài có vần ăp.

- Nhận xét.

* Nói tiếng chứa câu có vần ăm, vần ăp.

- Gv tổ chức cho hs nói thi tiếp sức theo tổ.

- Gv nhận xét, công bố kết quả.

- Gọi 1 hs đọc toàn bài.

Ti ết 2

3. Tìm hiểu bài và luyện nói (35 phút)

a. Tìm hiểu bài:

- Đọc lại bài.

+ Nụ hoa lan màu gì?

+ Hương hoa lan thơm như thế nào?

+ Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ cây hoa?

- Gv đọc diễn cảm bài văn . - Gọi hS đọc lại bài.

b. Luyện nói:

- Nêu: Gọi tên các loài hoa có trong ảnh.

- Yêu cầu hs nói tên các loài hoa trong ảnh theo cặp.

- Gọi hs kể trước lớp.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- Ngoài những loài hoa có trong ảnh, em hay nêu một số loài hoa mà em biết?

- G: Những loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc

- Cả lớp đọc.

- Hs nêu: khắp - Hs nêu.

- Hs các tổ thi đua.

+ Bé chăm học

+ Em đến thăm ông bà.

+ Bắp ngô nướng rất ngon.

- 1 hs đọc.

- 1 hs đọc.

- Nụ hoa Lan trắng ngần.

- Hương hoa lan ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà.

- Chúng ta phải chăm sóc cây, không hái hoa bẻ cành cần bảo vệ cây.

- Hs theo dõi.

- 3 hs đọc.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs nói theo cặp.

- 5 hs cặp hs kể.

- 6 hs kể.

- Hs lắng nghe và ghi nhớ.

Nghe- nêu ý kiến

Thi đua cùng bạn

Đọc theo đoạn

Nghe

Nghe

(3)

sống con người thêm ý nghĩa nên chúng ta cần chăm sóc bảo vệ cây.

4. Củng cố, dặn dò (5 phút)

- Gọi 1 hs đọc lại bài tập đọc : Hoa ngọc lan

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài; xem trước bài Ai dậy sớm.

Lắng nghe

_______________________________________________________

Đạo đức

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. HS nêu được khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi.

- Bước đầu biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi.

2. Biết nói cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp..

3. HS có ý thức tực giác nói cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp cụ thể.

II. KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

III.PHƯƠNG TIỆNDẠY HỌC:

- Vở bài tập Đ Đ1, Đồ dùng đóng vai

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

+ Khi nào em nói lời cảm ơn?

+ Em đã nói lời " xin lỗi" với ai? Vì sao em lại nói lời " xin lỗi"?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1 phút) trực tiếp b. Kết nối:

HĐ1: (10 phút) Thảo luận nhóm làm btập 3.

a. Mục tiêu: Hs biết biết lựa chọn một số tình huống cụ thể.

b. Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm đôi thảo luận

- Hãy Qsát tranh trong btập 3và trả lời

- 2 Hs nêu

- Hs Nxét bổ sung - 2 Hs nêu

- Hs Nxét bổ sung

- Hs trả lời

- Lớp Nxét , bổ sung.

- Thảo luận nhóm đôi - Đại diện 1 số nhóm lên trình bày.

Nghe Trả lời

Thảo luận cùng bạn

(4)

câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Vì sao các bạn làm như vậy?

- Gv nghe, Nxét, bổ sung.

=>KL: Tranh 1: Bạn nhỏ cảm ơn khi được quà tặng.

Tranh 2: Bạn nhỏ xin lỗi khi đi học muộn.

3. Thực hành/ luyện tập (15 phút) HĐ 2: Đóng vai, xử lí tình huống:

a. Mục tiêu: Hs có kĩ năng cảm ơn, xin lỗi trong một số tình huống cụ thể.

b. Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm 6, giao nhiệm vụ:

Qsát tranh Btập 2 thảo luận cách xử lí tình huống, cách thể hiện khi đóng vai.

+ Em hãy Nxét cách ứng xử của các bạn trong các phần đóng vai. Vì sao bạn lại nói như vậy trong tình huống đó?

+ Em cảm thấy thế nào khi được người khác cảm ơn?

+ Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi?

=> KL:- Cảm ơn, xin lỗi khi được người khác quan tâm,giúp đỡ.

- Nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.

4. Củng cố, dặn dò (4 phút)

+ Em đã bao giờ nói lời cảm ơn chưa?

Nói với ai? Vì sao em lại nói lời cảm ơn?

+ Em đã bao giờ nói lời xin lỗi chưa?

Xin lỗi ai? Vì sao em lại nói lời xin lỗi?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs thực hiện nói cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết.

- Lớp Nxét, bổ sung

- Hs thảo luận, Cbị đóng vai

- Các nhóm lên đóng vai

- Các nhóm thảo luận, Nxét sau mỗi mỗi lần đóng vai.

- Hs trả lời

Hs trả lời

Nghe – nêu ý kiến

Tham gia cùng các bạn

Nghe

Hs trả lời

_________________________________________________________

(5)

BỒI DƯỠNG, GIÚP ĐỠ MÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC BÀI: HOA NGỌC LAN I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS đọc, thành thạo bài Hoa ngọc lan

HS đọc tốt đọc to, rõ ràng, trôi chảy cả bài tập đọc HS đọc chậm luyện đọc từng câu, đoạn

- Hs có ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT 1, Luyện đọc

- GV ghi bảng: bài tập đọc trường em

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 2. Hướng dẫn viết từ có tiếng chứa vần ai, ay

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi Hs làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS luyện đọc: cá nhân, Nghe và nhân xét bạn LĐ theo nhóm, LĐ cả lớp.

Hs nêu từ- hs nhận xét.

Hs viết vào vở ( Viết 4 từ, có vần an

- đọc bài viết

Tập chép vào vở( 3 câu)

- HS nghe và ghi nhớ.

Luyện đọc câu Luyện đọc đoạn Luyện đọc cả bài

Tìm từ

Làm bài vào vở( Viết 2 từ, 2từ có vần an,

Tập chép vào vở( 2câu)

Ngày soạn: 14/3/2018

(6)

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018 Tập viết

TÔ CHỮ HOA E, Ê, G

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Hs biết tô chữ hoa E, Ê, G. Viết các vần ăm, ăp; ươn, ương; các từ ngữ: vườn hoa, ngát hương, chăm học, khắp vườn kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần);

2. Rèn kĩ năng viết đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các chữ, viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.

3. GDHS có ý thức chịu khó luyện viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chữ mẫu. Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Viết các từ ngữ: gánh đỡ, sạch sẽ.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn tô chữ cái hoa - Gv cho hs quan sát chữ hoa E.

- Gv giới thiệu về số lượng nét và kiểu nét.

- Gv giới thiệu chữ Ê có thêm dấu mũ.

- Gv hướng dẫn quy trình viết.

- Gv cho hs luyện viết bảng chữ E, Ê.

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv cho hs quan sát chữ hoa G và nhận xét.

+ Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.

+ Gv viết mẫu và nêu quy trình viết.

- Luyện viết chữ G.

c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng.

- Đọc các vần và từ ngữ: ăm,

ăp,ươn, ương, chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.

- Yêu cầu hs luyện viết bảng con.

- 2 hs viết bảng.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Hs viết bảng con.

- 2 hs nêu nhận xét.

- Hs viết bảng con.

- 3 hs đọc - Hs viết bảng

- Hs tô theo quy trình.

- Hs tự viết.

Viết bảng con

Hs quan sát

Viết bảng Nhận xét

Đọc cùng bạn

Tô chữ theo mẫu

(7)

- Gv nhận xét, sửa sai.

d. Hướng dẫn hs viết vở tập viết.

- Cho hs tô các chữ hoa E, Ê, G.

- Luyện viét các vần: ăm, ăp, ươn, ương, các từ ngữ: chăm học, khắp vườn ,vườn hoa, ngát hương.

- Gv chấm bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Giờ học hôm nay chúng ta tập tô những chữ hoa nào?

- Viết những vần và từ ứng dụng nào?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài vào vở tập viết.

- 2 Hs nêu

Viết 2/3 nội dung bài viết

nghe

________________________________________________________

Chính tả NHÀ BÀ NGOẠI

I. MỤC TIÊU

1. Hs nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại; 27 chữ trong khoảng 10 – 15 phút.

2. Điền đúng vần ăm hoặc ăp; chữ c hoặc k vào chỗ trống. Làm bài tập 2, 3 (SGK) 3. Có ý thức chịu khó luyện viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép.

- Bảng phụ viết bài tập 2, 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Gọi hs chữa bài tập 2, 3 của giờ trước.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới (32 phút) a. Hướng dẫn hs tập chép:

- Đọc đoạn văn cần chép.

- Tìm và viết những từ khó trong bài:

ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, khắp vườn.

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv yêu cầu hs tự chép bài vào vở.

- Gv hỏi: Bài viết có mấy câu?

- 2 hs lên bảng làm.

- 3 hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs chép bài.

- 1 vài hs nêu.

Nghe Viết từ khó

HS chép 2/3 nội

(8)

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

- Gv chữa lỗi sai phổ biến của hs.

- Yêu cầu hs kiểm tra bài của nhau.

b. Hướng dẫn hs làm bài tập:

* Điền vần: ăm hoặc ăp?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.

- Nhận xét, sửa sai.

* Điền chữ: c hoặc k.

- Yêu cầu hs làm bài.

- Đọc lại kết quả.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Gọi hs đọc lại đoạn văn tập chép.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs viết chưa đẹp về nhà viết lại bài.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm - đọc kết quả

Năm, chăm, tắm, sắp, nắp.

- 3 hs đọc.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 2 hs lên bảng làm - đọc kết quả

+ Hát đồng ca, chơi kéo co.

- 2 hs đọc.

dung bài

Kiểm tra bài viết

Hs làm bài tập

Nghe

______________________________________________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp hs:

1. Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của 1 số.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác làm bài

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Điền dấu >, < =?

38... 48; 60... 79; 29... 61; 76... 79 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài b. Luyện tập:

Bài 1:( Vở bài tập- 36) Viết số:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Quan sát giúp đỡ HS

- 2 hs lên bảng làm bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

Nghe quan sát

Làm VBT Nêu kết quả

(9)

- Đọc lại các số trong bài.

-> Củng cố cho hs viết số, đọc số.

Bài 2:( Vở bài tập- 36) Viết (theo mẫu):

- Gv hướng dẫn hs cách tìm số liền sau của 1 số.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Gọi hs đọc lại bài bạn.

- Nhận xét - chữa bài

-> Củng cố cho hs biết tìm số liền sau của 1 số.

Bài 3:(Vở bài tập- 36) (>, <, =)?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS

- Vì sao diền dấu >, <, =?

- Nhận xét – chữa bài

- Yêu cầu hs đổi chéo vở nhận xét bài bạn.

-> Củng cố cho hs biết so sánh các số điền dấu thích hợp.

Bài 4:( Vở bài tập- 36) Viết (theo mẫu):

- Gv hướng dẫn hs làm theo mẫu:

87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết: 87=

80+ 7

- Tương tự yêu cầu hs làm tiếp bài.

- Quan sát giúp đỡ HS - Gọi hs đọc lại kết quả.

-> Củng cố cho hs cấu tạo của số có 2 chữ số.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút) - Gọi hs đếm các số từ 1 đến 99.

- Gv nhận xét giờ học;

- Về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa-144.

30,13,12,20,77,44,96,69,81,1 0,48.

- 3 hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm bài tập.

a, Số liền sau của 32 là 33.

Số liền sau của 86 là 87.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

a, 47 > 45 b, 34< 50 81 <82 78 >69 95 >90 72<81 61< 83 62 =62 - Kiểm tra bài – báo cáo

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 1 hs lên bảng làm.

a, 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị;

ta viết: 87= 80+ 7.

Quan sát

Nghe Làm bài ktra bài cùng bạn.

___________________________________________________________

(10)

Thực hành kiến thức Toán

LUYỆN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số; về tìm số liền sau của số có 2 chữ số * Trọng tâm: Củng cố về đoc, viết và so sánh số có 2 chữ số

II. ĐỒ DÙNG

GV: Bảng phụ ghi các bài tập.

HS: Bảng, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài mới(35’)

Bài 1 : Viết số theo mẫu

-Muốn tìm số liền sau 80 em phải làm gì ?

-Kết luận : Muốn tìm số đứng liền sau của 1 số ta thêm 1 đơn vị vào số đã cho trước.

-Ví dụ : 23 thêm 1 là 24 . Vậy liền sau 23 là 24

Bài 3 : Điền dấu <, > , = vào chỗ chấm - Cho học sinh phân đội, mỗi đội cử 3 tham gia chơi tiếp sức. Từng em sẽ điền dấu < ,

> , = vào chỗ chấm, lần lượt mỗi em 1 phép tính

- Đội nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc.

Bài 4 : Viết ( theo mẫu )

-Giáo viên hướng dẫn theo mẫu : 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị.

Viết 87 = 80 + 7 . 2 Củng cố(3’) Đếm từ 10 đến 100

- HS làm vở

M: Số liền sau của 80 là 81

-Thêm 1 vào 80 ta có số 81 vậy số liền sau 80 là 81

- Số liền sau của 84 là 85 - Số liền sau của 54 là 55 - Số liền sau của 39 là 40 - Số liền sau của 23 là 24 - HS làm bảng

34 ...50 47 ...45 78 ...69 81 ...82 72 ...81 95 ...90 HS làm vở

+ Số 59 gồm 5 chục và 9đơn vị.

Viết 59 = 50 + 9 .

+ Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.

Viết 20 = 20 + 0.

(11)

3. Dặn dò (2’)

Ôn bài, xem bài: Bảng các số từ 1 đến 100

+ Số 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị.

Viết 99 = 90 + 9 .

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 15/3/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018 Toán

BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100

I. MỤC TIÊU:

1. Nhận biết 100 là số liền sau của 99. Đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100.

2. Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.

3. HS có ý thức tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng các số từ 1 đến 100.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Viết số liền sau của các số: 85, 70, 41, 98, 39, 54.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút)

a. Giới thiệu bước đầu về số 100.

Bài 1: Tìm và điền số liền sau của 97, 98, 99

- Gọi hs nêu kết quả.

- Gv giúp hs nhận biết số 100 - Số 100 gồm mấy chữ số?

- Số 100 là số liền sau của số nào?

- Gọi hs đọc số : 100

-> Củng cố cho hs biết tìm số liền sau của 1 số, có khái niệm ban đầu về số 100.

b. Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100.

- Yêu cầu hs tự điền các số còn thiếu vào bài tập 2.

- 2 hs lên bảng điền.

- Hs tự làm bài.

+ Số liền sau của 97 là 98.

+ Số liền sau của 98 là 99.

+ Số liền sau của 99 là 100.

- Số 100 gồm 3 chữ số

- Số 99

- Nhiều hs đọc: Một trăm.

- Hs làm cá nhân.

Quan sát cho ý kiến

HS làm bài nêu kết quả.

(12)

- Gọi hs đọc kết quả từng dòng:

- Gv ghi bảng.

- Hs đọc lại các dòng

- Gọi 3 hs nối tiếp đếm các số từ 1->

100.

- Gv hướng dẫn hs có thể sử dụng bảng số để tìm số liền sau, số liền trước của 1 số.

-> Củng cố cho hs thứ tự các số từ 1->

100.

c. Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.

Bài 3

- Cho HS làm bài

- Gv quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài

+ Các số có 1 chữ số là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

+ Các số tròn chục có 2 chữ số là:

10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.

+ Số bé nhất có 2 chữ số là số : 10 + Số lớn nhất có 2 chữ số là số : 99 - Gọi hs đọc các số trong bảng theo các hàng hoặc theo cột.

-> Củng cố cho hs một số đặc điểm các số trong bảng số từ 1-> 100.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Gọi 3 hs nối tiếp đếm các số từ 1-

>100.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà ôn, làm bài tập.

- Hs đọc.

- HS tìm

- Hs tự làm bài.

- 5 hs đọc kết quả - Nhận xét chữa bài

- 8 hs đọc

Nghe Nêu ý kiến

Hs tự làm bài

Nghe

________________________________________________________

Tập đọc AI DẬY SỚM

I. MỤC TIÊU

1. Hs đọc trơn toàn bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

2. Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời. Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK).

- Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. HSKG học thuộc lòng bài thơ.

3. HS có ý thức tích cực dậy sớm, luyện tập thể dục, đi học đúng giờ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(13)

- Tranh minh họa bài học. Bộ chữ học vần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc bài Hoa ngọc lan, trả lời câu hỏi 1, 2 sách giáo khoa.

- Gv nhận xét – tuyên dương.

2. Bài mới (35 phút) a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn hs luyện đọc.

b.1. Gv đọc diễn cảm bài thơ.

b. 2. Hs luyện đọc.

* Luyện đọc tiếng, từ:

- Luyện đọc các từ: dậy sớm, ra vườn, ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón.

- Gv giải nghĩa từ: vừng đông, đất trời.

* Luyện đọc câu:

- Đọc nối tiếp câu trong bài.

- Gv sửa sai cho hs.

* Luyện đọc đoạn, bài:

- Đọc nối tiếp các khổ thơ trong bài.

- Thi đọc cả bài.

- Gv nhận xét, tính điểm thi đua.

- Đọc toàn bài.

c. Ôn các vần ươn, ương.

* Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương.

* Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

- Nói câu mẫu trong sách giáo khoa.

- Thi nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

- Gv tổng kết cuộc thi, tính thi đua.

- Gọi 1 hs đọc lại bài thơ

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài và luyện nói (35 phút)

- 2 hs đọc và trả lời.

- Hs theo dõi.

- Nhiều hs luyện đọc nối tiếp, phân tích từ.

- Mỗi hs đọc 1 câu nối tiếp.

- Nhiều hs đọc.

- Hs đại diện các tổ đọc.

- Hs đọc đồng thanh.

- 3hs nêu: vườn, hương

- 2 hs nói mẫu.

- Hs 3 tổ thi đua.

+ Em mượn được thư viện quyển sách hay.

+ Minh là cậu bé bướng bỉnh.

- 1 hs đọc.

- 1 hs đọc.

- Hoa ngát hương chờ đón

Nghe

Theo dõi

Luyện đọc nối tiếp Từ khó

Luyện đọc nối tiếp câu

Luyện đọc đoạn, bài

đọc cùng cả lớp

Thi đua đọc với bạn cùng bàn

Nghe

(14)

a. Tìm hiểu bài:

- Đọc bài thơ.

+ Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở ngoài vườn?

+ Trên cánh đồng?

+ Trên đồi?

- Gv đọc lại bài thơ.

- Gọi hs đọc lại toàn bài.

b. Học thuộc lòng bài thơ.

- Luyện đọc thuộc lòng bài thơ.

- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- Gv nhận xét, nhắc nhở hs.

c. Luyện nói:

- Hỏi và trả lời theo mẫu.

- Yc hs hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.

- Gọi hs hỏi và trả lời trước lớp.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

3. Củng cố, dặn dò (5 phút)

- Gọi 1 hs đọc thuộc lòng bài thơ - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Xem trước bài Mưu chú sẻ.

em ở ngoài vườn.

- Vừng đông đang chờ đón em.

- Cả đất trời đang chờ đón em.

- 3 hs đọc.

- Hs đọc theo cặp.

- 6 hs thi đọc

- 2 hs thực hiện.

- Hs hỏi- đáp theo cặp.

- 5 cặp hs thực hiện.

+ Buổi sáng bạn thường làm gì?

+ Bạn thường ăn món gì vào buổi sáng?

+ Buổi sáng bạn có giúp mẹ quét sân không?

+ Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ?

- 2 HS đọc

Nghe

Suy nghĩ trả lời

Lđ cặp đôi

Hỏi đáp cùng bạn

nghe

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 27/3/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2018 Chính tả

CÂU ĐỐ

I. MỤC TIÊU

1. Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút.

2. Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống. Làm bài tập 2 (a hoặc b) 3. Có ý thức chịu khó luyện viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung bài viết và nội dung bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Nghe- quan sát

(15)

- Làm lại bài tập 2, 3 của giờ trước.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài:

b. hướng dẫn hs tập chép.

- Đọc bài câu đố.

- Yêu cầu hs tự giải đố.

- Tìm và viết các từ khó trong bài: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây.

- Yêu cầu hs tự chép câu đố vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs kiểm tra bài.

- Gv chấm bài, nhận xét.

c. Hướng dẫn hs làm bài tập.

Bài 1. Điền ch hay tr?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv quan sát giúp đỡ HS - Đọc các từ vừa điền.

Bài 2 Điền v, d, hay gi?

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gv quan sát giúp đỡ HS - Đọc lại các từ trong bài.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút) - Gọi 2 hs đọc lại câu đố - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đẹp hơn.

- 2 hs lên bảng làm.

- 3 hs đọc.

- 1 hs nêu: Con ong - Hs viết bảng con.

- Hs viết bài.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

+Thi chạy, tranh bóng - 2 hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

+Vỏ trứng, giỏ cá, cặp da.

- 3 hs đọc.

Nghe

Viết bảng con Viết bài

Soát lỗi

Nghe

Làm bài tập Nêu kết quả

nghe

Kể chuyện TRÍ KHÔN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Kể lại được một đoạn câu chuyện Trí khôn dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.

2. Hiểu được nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.

3. Có ý thức chịu khó học tập

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

1. Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện: Trước khó khăn, nguy hiểm, cần bình tĩnh để tìm cách giải quyết tốt nhất).

(16)

2. Ra quyết định (Bác nông dân đã phân tích đúng điểm yếu của Hổ: tò mò, ngốc nghếch, khờ khạo nên quyết định dùng mưu để dạy cho Hổ một bài học).

3. Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ (nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét, đánh giá hành vi cách tính của các nhân vật: Trâu, Hổ, Bác nông dân trong câu chuyện).

4. Suy nghĩ sáng tạo (nhận xét các nhân vật trong câu chuyện, rút ra bài học từ câu chuyện).

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.

- Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để hs đóng vai bác nông dân.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Kể chuyện Rùa và Thỏ.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài:

b. Gv kể chuyện.

- Gv kể lần 1 để hs biết câu chuyện.

- Gv kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.

c. Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- Quan sát tranh 1, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.

+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?

+ Câu hỏi dưới tranh là gì?

+ Gọi hs kể đoạn 1.

- Các tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự như tranh 1.

- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.

d. Hướng dẫn hs kể lần lượt từng đoạn câu chuyện:

- Gọi hs kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Gv nhận xét, sửa sai.

đ. Giúp hs hiểu ý nghĩa truyện.

- Câu chuyện này cho em biết điều gì?

G: Con người thông minh, tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc các con vật to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ

- 4 hs kể nối tiếp 4 đoạn.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe để nhớ câu chuyện.

- 1 hs nêu

+ Tranh vẽ một bác nông dân đang cày ruộng, trâu phải còng lưng để cày ruộng.

- 1 hs đọc.

- Hs đại diện 3 tổ thi kể.

- Hs nêu.

- 3 hs đại diện 3 tổ kể.

- 3 hs nêu.

Nghe Nhận xét

Nghe

Nêu ý kiến

Nghe

(17)

hãi...

- Sự tò mò, ngốc nghếch, khờ khạo, dễ tin đã khiến Hổ mắc cạn suýt chết.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Gv hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện;

Vẽ tranh về những người thân trong gia đình....

- HS trả lời Nêu ý kiến nghe

______________________________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Gúp hs biết đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số 2. Biết giải toán có lời văn có một phép cộng.

3. HS có ý thức tự giác làm bài.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Điền số liền trước, số liền sau của các số: 45, 69, 99.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài b. Luyện tập:

Bài 1: (Vở bài tập-39) Viết số.

- Yêu cầu hs tự viết các số theo yêu cầu.

- Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài - Đọc lại các số trong bài?

-> Củng cố cho hs viết số liên tiếp theo thứ tự, đọc số.

Bài 2: Đọc số.

- Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài

- Yêu cầu hs đọc các số trong bài.

-> Củng cố cho hs cách đọc số.

Bài 3: (Vở bài tập-39) (>, <, =)?

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

a.15, 16, 17, 18, 19, 20, 21….

b.69, 70, 71, 72, 73, 74, 75,….

- 3 hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs đọc theo cặp.

- 5 hs đọc trước lớp.

+Ba mươi lăm + Bốn mươi mốt.

Quan sát- NX

Nhận biết yêu cầu

Làm bài Nêu kết quả

Nghe yêu cầu

Làm bài nhóm 2 với sự hướng dẫn của cô

(18)

thích hợp.

- Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài

17= 10+7; 76>50+20; 15<

12+5

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

-> Củng cố cho hs so sánh các số điền dấu thích hợp.

Bài 4: - Đọc yêu cầu bài tập?

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

- Nhận xét bài giải.

-> Củng cố cho hs giải toán có lời văn.

Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

-> Củng cố cho hs số lớn nhất có 2 chữ số.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút) - Nhắc lại nội dung bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập : 1, 3 sách giáo khoa, bài 2,4,5 vở bài tập.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm bài.

- 1 hs đọc đầu bài.

- 2 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

Bài giải:

Tất cả có số cây là:

10 + 8 = 18 (cây ) Đáp số: 18 cây - 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 1hs lên bảng làm bài.

+ Số lớn nhất có 2 chữ số là số :99

- 1 hs thực hiện.

Nghe

Đọc yêu cầu Nghe, hướng dẫn Làm bài vào vở Đối chiếu kết quả

nghe

___________________________________________________________

THỰC HÀNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ BÀI: CÂU ĐỐ

I. MỤC TIÊU

1. Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút.

2. Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống. Làm bài trong vở bài tập 3. Có ý thức chịu khó luyện viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung bài viết và nội dung bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

KT vở bài tập của hs

(19)

GV đánh giá- nx 2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài:

b. hướng dẫn hs tập chép.

- Đọc bài câu đố.

- Tìm và viết các từ khó trong bài: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây.

- Yêu cầu hs tự chép câu đố vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs kiểm tra bài.

- Gv chấm bài, nhận xét.

c. Hướng dẫn hs làm bài tập.

Bài 1. Điền ch hay tr?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv quan sát giúp đỡ HS - Đọc các từ vừa điền.

Bài 2 Điền v, d, hay gi?

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gv quan sát giúp đỡ HS - Đọc lại các từ trong bài.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút) - Gọi 2 hs đọc lại câu đố - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đẹp hơn.

- 3 hs đọc.

- 1 hs nêu: Con ong - Hs viết bảng con.

- Hs viết bài.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

+Thi chạy, tranh bóng - 2 hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

+Vỏ trứng, giỏ cá, cặp da.

- 3 hs đọc.

Nghe- quan sát

Nghe

Viết bảng con Viết bài

Soát lỗi

Nghe

Làm bài tập Nêu kết quả

nghe

GIÚP ĐÕ BỒI DƯỠNG MÔN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số; về tìm số liền sau của số có 2 chữ số

* Trọng tâm: Củng cố về đoc, viết và so sánh số có 2 chữ số

II. ĐỒ DÙNG

GV: Bảng phụ ghi các bài tập.

HS: Bảng, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài mới

Bài 2 : Viết số theo mẫu

-Muốn tìm số liền sau 80 em phải làm

- HS làm vở

M: Số liền sau của 80 là 81

(20)

gì ?

-Kết luận : Muốn tìm số đứng liền sau của 1 số ta thêm 1 đơn vị vào số đã cho trước.

-Ví dụ : 23 thêm 1 là 24 . Vậy liền sau 23 là 24

Bài 3 : Điền dấu <, > , = vào chỗ chấm - Cho học sinh phân đội, mỗi đội cử 3 tham gia chơi tiếp sức. Từng em sẽ điền dấu < , > , = vào chỗ chấm, lần lượt mỗi em 1 phép tính

- Đội nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc.

Bài 4 : Viết ( theo mẫu )

-Giáo viên hướng dẫn theo mẫu : 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị.

Viết 87 = 80 + 7 . 2. Củng cố(3’) Đếm từ 10 đến 100 3. Dặn dò(2’)

Ôn bài, xem bài: Bảng các số từ 1 đến 100

-Thêm 1 vào 80 ta có số 81 vậy số liền sau 80 là 81

- Số liền sau của 84 là 85 - Số liền sau của 54 là 55 - Số liền sau của 39 là 40 - Số liền sau của 23 là 24 - HS làm bảng

34 ...50 47 ...45 78 ...69 81 ...82 72 ...81 95 ...90 HS làm vở

+ Số 59 gồm 5 chục và 9đơn vị.

Viết 59 = 50 + 9 .

+ Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.

Viết 20 = 20 + 0.

+ Số 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị.

Viết 99 = 90 + 9 .

THỰC HÀNH KIẾN THỨC

ÔN LUYỆN BẢNG CÁC SỐ TỪ1 ĐẾN 100

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh nhận biết 100 là số liền sau 99 - Tự lập được bảng các số từ 1 š 100

Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100

II. ĐỒ DÙNG

GV: Bảng số từ 1 š 100(như SGK). Bảng phụ ghi bài tập 1, 3 HS: Bảng, vở

II

I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài mới(35’)

Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng số từ 1®100

Mt: Nhận biết 100 là số liền sau số 99 Bài 1. Tìm các số liền sau của 97, 98, 99 - GVhỏi : Số liền sau số 97 là ?

Số liền sau 98 là ? Số liền sau 99 là ? - Giới thiệu số 100

+ Viết bằng 3 chữ số, chữ số 1 và 2 - 98 - 99 - 100

- Học sinh tập viết số 100 bảng - Đọc số : một trăm

(21)

chữ số 0

+100 là số đứng liền sau 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1.

Hoạt động 2 : Lập bảng số từ 1®100 Mt : Tự lập được bảng các số từ 1 š 100

- Giáo viên treo bảng các số từ 1 š 100 -Dựa vào bảng số, giáo viên hỏi 1 vài số đứng liền trước hoặc liền sau

-Ví dụ : Liền sau của 75 là ? Liền sau của 89 là ? Liền trước của 89 là ? Liền trước của 100 là ? 2. Củng cố(3’)

Số 100 là số có mấy chữ số?

3. Dặn dò(2’)

Ôn bài chuẩn bị bài: Luyện tập

-Học sinh viết các số còn thiếu vào các ô trong bảng số

-5 em đọc nối tiếp nhau -Học sinh trả lời các câu hỏi

- Cho học sinh đọc lại bảng số từ 1 š 100

SINH HOẠT LỚP

I. MỤC TIÊU

- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.

- Đề ra phương hướng tuần sau

- Hs có ý thức phê và tự phê, giúp đỡ các bạn tiến bộ

II. LÊN LỚP

1. Giáo viên nêu nội dung giờ sinh hoạt

2. Tổ trưởng nhận xét tổ mình về vệ sinh, ý thức trong học tập, đồ dùng sách vở.

3. Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp.

4. Giáo viên nhận xét chung về tình hình của lớp:

- Nhận xét tình hình nề nếp:

- Nhận xét về tình hình học tập:

- Tuyên dương học sinh:

- Phê bình các học sinh chưa ngoan:

5. Phương hướng tuần sau:

- Phấn đấu không có hs không học bài và làm bài ở nhà.

- Trong lớp lắng nghe cô giáo giảng bài không nói chuyện.

- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.

- Ăn mặc quần áo, dày dép đúng theo quy định, đảm bảo đủ ấm, hợp thời tiết.

- Đi học đều, không có tình trạng nghỉ học tự do.

- Các bạn hs còn lười học, học yếu sẽ tiến bộ hơn trong tuần tới.

- Tiếp tục nuôi lợn nhân đạo - Thực hiện tốt luật ATGT.

(22)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá