• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

Ngày soạn: 23/3/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018 Tập đọc

HOA NGỌC LAN

I. MỤC TIÊU

1. Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn...Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2 (SGK). HS gọi được tên các loài hoa trong ảnh.

3. Có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

- Giáo dục học sinh biết yêu quý cây xanh biết bảo vệ cây.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học. Bộ chữ học vần.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc bài vẽ ngựa và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong sách giáo khoa.

- Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào?

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới (35 phút) a. Giới thiệu bài: Gv nêu b. Hướng dẫn hs luyện đọc:

- Gv đọc diễn cảm bài văn.

- Hs luyện đọc:

Luyện đọc tiếng, từ:

- Luyện đọc các từ ngữ: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn.

- Gv giải nghĩa các từ: lấp ló, ngan ngát.

Luyện đọc câu:

- Đọc nhẩm từng câu trong bài.

- Đọc nối tiếp câu trong bài.

Luyện đọc đoạn bài:

- Gv chia bài làm 3 đoạn.

+ Đoạn 1: ở ngay .... xanh thẫm.

+ Đoạn 2: Hoa Lan .... khắp nhà.

+ Đoạn 3: Còn lại

- Gv chia nhóm tổ chức cho hs thi đọc bài.

- Thi đọc cả bài.

- Đọc đồng thanh cả bài.

c. Ôn các vần ăm, ăp:

* Tìm tiếng trong bài có vần ăp.

- 2 hs đọc và trả lời.

- 1 hs nêu.

- Hs theo dõi.

- Nhiều hs đọc.

- Hs đọc cá nhân.

- Mỗi hs đọc 1 câu nối tiếp.

- Hs các nhóm thi đọc nối tiếp.

- Hs đại diện các tổ thi - Cả lớp đọc.

(2)

- Yêu cầu hs tìm tiếng trong bài có vần ăp.

- Nhận xét.

* Nói tiếng chứa câu có vần ăm, vần ăp.

- Gv tổ chức cho hs nói thi tiếp sức theo tổ.

- Gv nhận xét, công bố kết quả.

- Gọi 1 hs đọc toàn bài.

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài và luyện nói (35 phút)

a. Tìm hiểu bài:

- Đọc lại bài.

+ Nụ hoa lan màu gì?

+ Hương hoa lan thơm như thế nào?

+ Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ cây hoa?

- Gv đọc diễn cảm bài văn . - Gọi hS đọc lại bài.

b. Luyện nói:

- Nêu: Gọi tên các loài hoa có trong ảnh.

- Yêu cầu hs nói tên các loài hoa trong ảnh theo cặp.

- Gọi hs kể trước lớp.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- Ngoài những loài hoa có trong ảnh, em hay nêu một số loài hoa mà em biết?

- G: Những loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống con người thêm ý nghĩa nên chúng ta cần chăm sóc bảo vệ cây.

4. Củng cố, dặn dò (5 phút)

- Gọi 1 hs đọc lại bài tập đọc : Hoa ngọc lan - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài; xem trước bài Ai dậy sớm.

- Hs nêu: khắp - Hs nêu.

- Hs các tổ thi đua.

+ Bé chăm học

+ Em đến thăm ông bà.

+ Bắp ngô nướng rất ngon.

- 1 hs đọc.

- 1 hs đọc.

- Nụ hoa Lan trắng ngần.

- Hương hoa lan ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà.

- Chúng ta phải chăm sóc cây, không hái hoa bẻ cành cần bảo vệ cây.

- Hs theo dõi.

- 3 hs đọc.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs nói theo cặp.

- 5 hs cặp hs kể.

- 6 hs kể.

- Hs lắng nghe và ghi nhớ.

___________________________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp hs:

1. Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của 1 số.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác làm bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- VBT, bảng phụ

(3)

II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Điền dấu >, < =?

38... 48; 60... 79; 29... 61; 76... 79 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài b. Luyện tập:

Bài 1:( Vở bài tập- 36) Viết số:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Quan sát giúp đỡ HS - Đọc lại các số trong bài.

-> Củng cố cho hs viết số, đọc số.

Bài 2:( Vở bài tập- 36) Viết (theo mẫu):

- Gv hướng dẫn hs cách tìm số liền sau của 1 số.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Gọi hs đọc lại bài bạn.

- Nhận xét - chữa bài

-> Củng cố cho hs biết tìm số liền sau của 1 số.

Bài 3:(Vở bài tập- 36) (>, <, =)?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS

- Vì sao diền dấu >, <, =?

- Nhận xét – chữa bài

- Yêu cầu hs đổi chéo vở nhận xét bài bạn.

-> Củng cố cho hs biết so sánh các số điền dấu thích hợp.

Bài 4:( Vở bài tập- 36) Viết (theo mẫu):

- Gv hướng dẫn hs làm theo mẫu:

87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết: 87= 80+ 7 - Tương tự yêu cầu hs làm tiếp bài.

- Quan sát giúp đỡ HS - Gọi hs đọc lại kết quả.

-> Củng cố cho hs cấu tạo của số có 2 chữ số.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút) - Gọi hs đếm các số từ 1 đến 99.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

30,13,12,20,77,44,96,69,81,10,48.

- 3 hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm bài tập.

a, Số liền sau của 32 là 33.

Số liền sau của 86 là 87.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

a, 47 > 45 b, 34< 50 81 <82 78 >69 95 >90 72<81 61< 83 62 =62 - Kiểm tra bài – báo cáo

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 1 hs lên bảng làm.

a, 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị;

ta viết: 87= 80+ 7.

(4)

- Gv nhận xét giờ học;

- Về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa-144.

______________________________________

Đạo đức

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. HS nêu được khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi.

- Bước đầu biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi.

2. Biết nói cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp..

3. HS có ý thức tực giác nói cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp cụ thể.

II. KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

III.PHƯƠNG TIỆNDẠY HỌC:

- Vở bài tập Đ Đ1, Đồ dùng đóng vai IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + Khi nào em nói lời cảm ơn?

+ Em đã nói lời " xin lỗi" với ai? Vì sao em lại nói lời " xin lỗi"?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1 phút) trực tiếp b. Kết nối:

HĐ1: (10 phút) Thảo luận nhóm làm btập 3.

a. Mục tiêu: Hs biết biết lựa chọn một số tình huống cụ thể.

b. Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm đôi thảo luận

- Hãy Qsát tranh trong btập 3và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Vì sao các bạn làm như vậy?

- Gv nghe, Nxét, bổ sung.

=>KL: Tranh 1: Bạn nhỏ cảm ơn khi được quà tặng.

Tranh 2: Bạn nhỏ xin lỗi khi đi học muộn.

3. Thực hành/ luyện tập (15 phút) HĐ 2: Đóng vai, xử lí tình huống:

a. Mục tiêu: Hs có kĩ năng cảm ơn, xin lỗi trong một số tình huống cụ thể.

b. Cách tiến hành:

- 2 Hs nêu

- Hs Nxét bổ sung - 2 Hs nêu

- Hs Nxét bổ sung

- Hs trả lời

- Lớp Nxét , bổ sung.

- Thảo luận nhóm đôi Đại diện 1 số nhóm lên trình bày.

- Lớp Nxét, bổ sung

(5)

- Gv chia nhóm 6, giao nhiệm vụ: Qsát tranh Btập 2 thảo luận cách xử lí tình huống, cách thể hiện khi đóng vai.

+ Em hãy Nxét cách ứng xử của các bạn trong các phần đóng vai. Vì sao bạn lại nói như vậy trong tình huống đó?

+ Em cảm thấy thế nào khi được người khác cảm ơn?

+ Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi?

=> KL:- Cảm ơn, xin lỗi khi được người khác quan tâm,giúp đỡ.

- Nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.

4. Củng cố, dặn dò (4 phút)

+ Em đã bao giờ nói lời cảm ơn chưa? Nói với ai? Vì sao em lại nói lời cảm ơn?

+ Em đã bao giờ nói lời xin lỗi chưa? Xin lỗi ai? Vì sao em lại nói lời xin lỗi?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs thực hiện nói cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết.

- Hs thảo luận, Cbị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Các nhóm thảo luận, Nxét sau mỗi mỗi lần đóng vai.

- Hs trả lời

_________________________________________

Thủ công

CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. H biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông.

2. H kẻ, cắt dán được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng.

Hình dán tương đối phẳng.

3. Có ý thức tiết kiệm giấy và giữ vệ sinh lớp học.

II. CHUẨN BỊ

G: Hình vuông mẫu, tờ giấy kẻ ô cỡ lớn

H: bút chì, thước kẻ, giấy màu, giấy h/s, keo dán..

III. LÊN LỚP

1. Kiểm tra (2 phút): KT đồ dùng học tập 2. Bài mới:

a.Giới thiệu (1 phút) - Ghi đầu bài

b.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (5 phút) - Đính hình vuông mẫu (H1) lên bảng hỏi:

+ Hình vuông có mấy cạnh?

+ Độ dài các cạnh thế nào? Mỗi cạnh bằng mấy ô?

G: Vậy hình vuông có 4 cạnh đều bằng nhau c. Hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông(10 phút) - Để vẽ được hình vuông ta phải làm thế nào?

- 4 cạnh

- các cạnh bằng nhau và bằng 7ô

- HS nêu

(6)

- G thao tác mẫu từng bước:

- Nhắc lại cách kẻ, vẽ, cắt hình vuông?

- Nhận xét – bổ sung d. Thực hành (18 phút) - Cho HS thực hành

- GV quan sát kèm, giúp đỡ Hs

- Nhận xét tuyên dương HS làm tốt.

3. Củng cố- dặn dò : (4 phút) - Nhắc nội dung bài

- Nhận xét qua giờ

- Về nhà chuẩn bị bài, hoàn thành bài cắt dán hình vuông.

- HS quan sát thao tác mẫu của giáo viên.

- 2 HS nhắc lại

- H thực hành làm trên giấy màu - Dán hình vào vở thực hành thủ công

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 24/3/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018 Tập viết

TÔ CHỮ HOA E, Ê, G

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Hs biết tô chữ hoa E, Ê, G. Viết các vần ăm, ăp; ươn, ương; các từ ngữ: vườn hoa, ngát hương, chăm học, khắp vườn kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần);

2. Rèn kĩ năng viết đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các chữ, viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.

3. GDHS có ý thức chịu khó luyện viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chữ mẫu. Bảng con

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Viết các từ ngữ: gánh đỡ, sạch sẽ.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn tô chữ cái hoa - Gv cho hs quan sát chữ hoa E.

- Gv giới thiệu về số lượng nét và kiểu nét.

- Gv giới thiệu chữ Ê có thêm dấu mũ.

- Gv hướng dẫn quy trình viết.

- Gv cho hs luyện viết bảng chữ E, Ê.

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv cho hs quan sát chữ hoa G và nhận xét.

+ Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.

- 2 hs viết bảng.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Hs viết bảng con.

- 2 hs nêu nhận xét.

(7)

+ Gv viết mẫu và nêu quy trình viết.

- Luyện viết chữ G.

c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng.

- Đọc các vần và từ ngữ: ăm, ăp,ươn, ương, chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.

- Yêu cầu hs luyện viết bảng con.

- Gv nhận xét, sửa sai.

d. Hướng dẫn hs viết vở tập viết.

- Cho hs tô các chữ hoa E, Ê, G.

- Luyện viét các vần: ăm, ăp, ươn, ương, các từ ngữ:

chăm học, khắp vườn ,vườn hoa, ngát hương.

- Gv chấm bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Giờ học hôm nay chúng ta tập tô những chữ hoa nào?

- Viết những vần và từ ứng dụng nào?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài vào vở tập viết.

- Hs viết bảng con.

- 3 hs đọc - Hs viết bảng

- Hs tô theo quy trình.

- Hs tự viết.

- 2 Hs nêu

_______________________________________________

Chính tả NHÀ BÀ NGOẠI

I. MỤC TIÊU

1. Hs nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại; 27 chữ trong khoảng 10 – 15 phút.

2. Điền đúng vần ăm hoặc ăp; chữ c hoặc k vào chỗ trống. Làm bài tập 2, 3 (SGK) 3. Có ý thức chịu khó luyện viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép.

- Bảng phụ viết bài tập 2, 3.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Gọi hs chữa bài tập 2, 3 của giờ trước.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới (32 phút) a. Hướng dẫn hs tập chép:

- Đọc đoạn văn cần chép.

- Tìm và viết những từ khó trong bài: ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, khắp vườn.

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv yêu cầu hs tự chép bài vào vở.

- Gv hỏi: Bài viết có mấy câu?

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

- 2 hs lên bảng làm.

- 3 hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs chép bài.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự soát lỗi.

(8)

- Gv chữa lỗi sai phổ biến của hs.

- Yêu cầu hs kiểm tra bài của nhau.

b. Hướng dẫn hs làm bài tập:

* Điền vần: ăm hoặc ăp?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.

- Nhận xét, sửa sai.

* Điền chữ: c hoặc k.

- Yêu cầu hs làm bài.

- Đọc lại kết quả.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Gọi hs đọc lại đoạn văn tập chép.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs viết chưa đẹp về nhà viết lại bài.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm - đọc kết quả Năm, chăm, tắm, sắp, nắp.

- 3 hs đọc.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 2 hs lên bảng làm - đọc kết quả + Hát đồng ca, chơi kéo co.

- 2 hs đọc.

______________________________________

Toán

BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100

I. MỤC TIÊU:

1. Nhận biết 100 là số liền sau của 99. Đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100.

2. Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.

3. HS có ý thức tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng các số từ 1 đến 100.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Viết số liền sau của các số: 85, 70, 41, 98, 39, 54.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút)

a. Giới thiệu bước đầu về số 100.

Bài 1: Tìm và điền số liền sau của 97, 98, 99 - Gọi hs nêu kết quả.

- Gv giúp hs nhận biết số 100 - Số 100 gồm mấy chữ số?

- Số 100 là số liền sau của số nào?

- Gọi hs đọc số : 100

-> Củng cố cho hs biết tìm số liền sau của 1 số, có khái niệm ban đầu về số 100.

- 2 hs lên bảng điền.

- Hs tự làm bài.

+ Số liền sau của 97 là 98.

+ Số liền sau của 98 là 99.

+ Số liền sau của 99 là 100.

- Số 100 gồm 3 chữ số - Số 99

- Nhiều hs đọc: Một trăm.

(9)

b. Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100.

- Yêu cầu hs tự điền các số còn thiếu vào bài tập 2.

- Gọi hs đọc kết quả từng dòng:

- Gv ghi bảng.

- Hs đọc lại các dòng

- Gọi 3 hs nối tiếp đếm các số từ 1-> 100.

- Gv hướng dẫn hs có thể sử dụng bảng số để tìm số liền sau, số liền trước của 1 số.

-> Củng cố cho hs thứ tự các số từ 1-> 100.

c. Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.

Bài 3

- Cho HS làm bài

- Gv quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài

+ Các số có 1 chữ số là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 + Các số tròn chục có 2 chữ số là:

10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.

+ Số bé nhất có 2 chữ số là số : 10 + Số lớn nhất có 2 chữ số là số : 99

- Gọi hs đọc các số trong bảng theo các hàng hoặc theo cột.

-> Củng cố cho hs một số đặc điểm các số trong bảng số từ 1-> 100.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Gọi 3 hs nối tiếp đếm các số từ 1->100.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà ôn, làm bài tập.

- Hs làm cá nhân.

- Hs đọc.

- HS tìm

- Hs tự làm bài.

- 5 hs đọc kết quả - Nhận xét chữa bài

- 8 hs đọc

__________________________________________

Tự nhiên và xã hội CON MÈO

I. MỤC TIÊU: Giúp hs biết:

1. Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.

2. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ. HS: Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh; tai, mũi thính; răng sắc; móng vuốt nhọn; chân có đệm thịt đi rất êm.

3. Hs có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà nuôi mèo ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình trong sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Chỉ và nêu các bộ phận của con gà.

- Nuôi gà để làm gì?

- Gv nhận xét.

- 2 hs nêu.

- 2 hs nêu.

(10)

2. Bài mới (32 phút) a. Quan sát con mèo.

* Mục tiêu: Hs biết đặt và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con mèo.

- Biết các bộ phận bên ngoài của con mèo.

* Cách tiến hành:

- Cho hs quan sát mô hình con mèo:

+ Mô tả màu lông của con mèo. Khi vuốt ve bộ lông của con mèo em cảm thấy ntn?

+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.

+ Con mèo di chuyển như thế nào?

- Trình bày kết quả thảo luận.

- Kl: Toàn thân mèo được phủ 1 lớp lông mềm và mượt. Mèo có đầu, mình, đuôi, và 4 chân...

b.Thảo luận cả lớp.

* Mục tiêu: Hs biết ích lợi của việc nuôi mèo.

Biết mô tả hành động bắt mồi của mèo.

* Cách tiến hành:

- Người ta nuôi mèo để làm gì?

- Nhắc lại 1 số đặc điểm khi mèo săn mồi?

- Tìm trong bài, hình ảnh nào mô tả mèo đang ở tư thế săn mồi? Hình ảnh nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo?

- Tại sao em không nên trêu trọc mèo và làm nó tức giận?

- Em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào?

- Kl: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.

Móng chân mèo có vuốt sắc...

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Gv tổ chức cho hs chơi Bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn bài và chăm sóc mèo (nếu nhà nuôi mèo).

- Hs thảo luận nhóm 4

- Hs đại diện nhóm nêu.

- Nhóm khác nhận xét – bổ sung

- 3 hs nêu.

- 3 hs nêu.

- 3 hs nêu.

- 3 hs nêu.

- 3 hs nêu.

- Hs 3 tổ thi đua chơi.

______________________________

Thực hành kiến thức Tiếng Việt ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Qua giờ học:

1. Nhận biết đúng tên 1 số loài hoa trong bài tập.

2. Đọc và hiểu nội dung bài Xóm chuồn chuồn. Tìm được tiếng trong bài có vần uôn, ươn.

3. GDHS có ý thức tự giác làm bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Vở BTTV.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ

(11)

1. Giới thiệu bài: (1 phút)

2. Làm bài tiết 1 tuần 27 (34 phút) Bài 1: Đọc bài: Xóm chuồn chuồn - GV đọc mẫu HD cách đọc.

- Bài TĐ có mấy câu?

- Đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 câu (đọc 2lần) - Gv nghe, Nxét uốn nắn HS đọc sai.

- HD đọc đoạn: bài chia 2 đoạn,

Đoạn 1: câu 1 (từ đầu đến chuồn chuồn) Đoạn 2 : 6 câu còn lại (Chuồn chuồn chúa đến hết.

- GV Nxét- uốn nắn.

- Đọc cả bài,

Bài văn tả về đặc điểm của mỗi loại chuồn chuồn.

Bài 2: Đánh dấu v vào ô trống trước câu trả lời đúng.

- Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét – chữa bài

=> Kquả: a)

Bài 3: Tìm trong bài có và viết lại : - Tiếng có vần ươn: lươn

- Tiếng có vần ương: thường.

- HD học sinh

=> GV chấm 10 bài, Nxét.

3. Củng cố, dặn dò:(4 phút) - Gv nêu tóm tắt ND giờ học - Nxét giờ học

- Về đọc lại bài và trả lời câu hỏi

Đọc bài: Xóm chuồn chuồn - Học sinh nhẩm đọc bài - có 7 câu.

- HS đọc, Nxét

- 3 HS đọc cả bài

- 2 HS đọcY/C và ND bài tập 2.

HS đọc thầm - HS làm bài

Viết x vào trước ý trả lời đúng Tìm trong bài đọc và viết lại tiếng có vần ươn, ương.

-Hs đọc lại bài, làm bài.

-3 HS đọc từ, lớp Nxét.

_______________________________

Thể dục

BÀI 27: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn bài thể dục.

- Ôn "Tâng cầu".

2. Kỹ năng: - thuộc thứ tự các động tác trong bài và thực hiện được ở mức tương đối chính xác.

- Trò chơi biết tham gia vào trò chơi ở mức cơ bản đúng.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh có thể thực hiện chính xác hơn các động tác trong buổi thể dục giữa giờ, học sinh tập các động tác của bài thể dục sẽ đều hơn, đẹp hơn.

trò chơi giúp học sinh rèn sự khéo léo cho đôi tay.

(12)

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS 1 quả.

III- HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ Ọ 1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh.

- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.

- Khởi động: Xoay cổ tay, chân, hông, gối ……

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-3 HS lên trước lớp thức hiện lại 3 động tác đã học.

2. Phần cơ bản:

a. Ôn tập bài thể dục.

- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp.

- GV sửa sai động tác cho HS - Nhận xét:

b. Tâng cầu

- GV nêu tên hướng dẫn cách thực hiện sau đó tổ chức cho các em tham gia luyện tập.

- Giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh

- Nhận xét

6 – 8’

1 lần 1 lần 1 lần 26-28’

10-11’

2-3 lần

16-17’

1 lần

- Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số

HS thực hiện theo yêu cầu của GV

Nghe cán sự lớp nêu tên động tác, và hô nhịprồi thực hiện theo yêu cầu.









GV

- HS sửa sai theo hướng dẫn của GV.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

- HS quan sát Gv hướng dẫn cách thực hiện để tham luyện tập một cách chủ động

3. Phần kết thúc:

- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát .

- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm

3 – 4’

3-4 lần - Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng các cơ .

(13)

tiết học.

- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết

học sau. HS lắng nghe và ghi nhớ.

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 25/3/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018 Tập đọc

AI DẬY SỚM

I. MỤC TIÊU

1. Hs đọc trơn toàn bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

2. Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời. Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK).

- Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. HSKG học thuộc lòng bài thơ.

3. HS có ý thức tích cực dậy sớm, luyện tập thể dục, đi học đúng giờ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học. Bộ chữ học vần.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc bài Hoa ngọc lan, trả lời câu hỏi 1, 2 sách giáo khoa.

- Gv nhận xét – tuyên dương.

2. Bài mới (35 phút) a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn hs luyện đọc.

b.1. Gv đọc diễn cảm bài thơ.

b. 2. Hs luyện đọc.

* Luyện đọc tiếng, từ:

- Luyện đọc các từ: dậy sớm, ra vườn, ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón.

- Gv giải nghĩa từ: vừng đông, đất trời.

* Luyện đọc câu:

- Đọc nối tiếp câu trong bài.

- Gv sửa sai cho hs.

* Luyện đọc đoạn, bài:

- Đọc nối tiếp các khổ thơ trong bài.

- Thi đọc cả bài.

- Gv nhận xét, tính điểm thi đua.

- Đọc toàn bài.

c. Ôn các vần ươn, ương.

* Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương.

- 2 hs đọc và trả lời.

- Hs theo dõi.

- Nhiều hs luyện đọc nối tiếp, phân tích từ.

- Mỗi hs đọc 1 câu nối tiếp.

- Nhiều hs đọc.

- Hs đại diện các tổ đọc.

- Hs đọc đồng thanh.

(14)

* Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

- Nói câu mẫu trong sách giáo khoa.

- Thi nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

- Gv tổng kết cuộc thi, tính điểm thi đua.

- Gọi 1 hs đọc lại bài thơ

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài và luyện nói (35 phút) a. Tìm hiểu bài:

- Đọc bài thơ.

+ Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở ngoài vườn?

+ Trên cánh đồng?

+ Trên đồi?

- Gv đọc lại bài thơ.

- Gọi hs đọc lại toàn bài.

b. Học thuộc lòng bài thơ.

- Luyện đọc thuộc lòng bài thơ.

- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- Gv nhận xét, nhắc nhở hs.

c. Luyện nói:

- Hỏi và trả lời theo mẫu.

- Yc hs hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.

- Gọi hs hỏi và trả lời trước lớp.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

3. Củng cố, dặn dò (5 phút)

- Gọi 1 hs đọc thuộc lòng bài thơ - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Xem trước bài Mưu chú sẻ.

- 3hs nêu: vườn, hương - 2 hs nói mẫu.

- Hs 3 tổ thi đua.

+ Em mượn được thư viện quyển sách hay.

+ Minh là cậu bé bướng bỉnh.

- 1 hs đọc.

- 1 hs đọc.

- Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn.

- Vừng đông đang chờ đón em.

- Cả đất trời đang chờ đón em.

- 3 hs đọc.

- Hs đọc theo cặp.

- 6 hs thi đọc

- 2 hs thực hiện.

- Hs hỏi- đáp theo cặp.

- 5 cặp hs thực hiện.

+ Buổi sáng bạn thường làm gì?

+ Bạn thường ăn món gì vào buổi sáng?

+ Buổi sáng bạn có giúp mẹ quét sân không?

+ Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ?

- 2 HS đọc _________________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Viết số có 2 chữ số; tìm số liền trước, số liền sau của 1 số; so sánh các số; thứ tự của các số. Giải toán có lời văn.

2. Rèn kĩ năng giải toán, so sánh các số có 2 chữ số 3. HS có ý thức tự giác làm bài

(15)

II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Điền số liền sau của các số: 97, 98, 99.

- Nêu số bé nhất có 1 chữ số.

- Nêu số lớn nhất có 2 chữ số.

2. Bài mới (30 phút) a. Giới thiệu bài b. Luyện tập:

Bài 1:(Vở bài tập- 38) Viết số:

- Nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự làm bài:

- GV quan sát giúp đỡ HS - Đọc lại bài?

- Nhận xét – chữa bài

-> Củng cố cho hs đọc số và viết số.

Bài 2: (Vở bài tập- 38) Viết số:

- Nêu cách tìm số liền trước của 1 số.

- Nêu cách tìm số liền sau của 1 số.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Gọi 3 hs đọc bài, nhận xét bài.

- Gv nhận xét bài chốt lại kết quả đúng.

-> Củng cố cho hs biết tìm số liền trước và số liền sau của một số.

Bài 3: (Vở bài tập- 38) : Viết các số:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc các số trong bài.

- Yêu cầu hs đổi bài kiểm tra.

-> Củng cố cho hs biết đếm các số theo thứ tự cho trước.

Bài 4: Dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông.

- Gv hướng dẫn hs làm bài.

- Yêu cầu hs đổi bài kiểm tra.

-> Củng cố cho hs về hình vuông thích hợp.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút) - Nhắc lại nội dung bài - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà làm bài tập sách giáo khoa- 146;

- 3 hs làm.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100.

- 3 hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Lấy số đó trừ đi 1.

- Lấy số đó cộng với 1.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

a. Số liền trước của 73 là 72.

Số liền trước của 70 là 69.

b.Số liền sau của 72 là 73.

Số liền sau của 80 là 81.

- 1 hs nêu yêu cầu . - Hs làm vở bài tập.

- 2 hs đọc.

+ 60,61,62,63,64,65,66,67,68,69,70 - Hs kiểm tra chéo.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 1 hs lên bảng làm.

_____________________________________________________________________

(16)

Ngày soạn: 26/3/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 Tập đọc

MƯU CHÚ SẺ

I. MỤC TIÊU

1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép.

Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, dấu phẩy.

2. Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu được mình thoát nạn. Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)

3. Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Xác định giá trị ( nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được; Dù có rơi vào tình thế hiểm nguy với cái chết gần kề cũng không được bó tay chờ chết).

- Ra quyết định( chú Sẻ đã phân tích rất nhanh và trúng điểm yếu của Mèo; thích được khen, thích nghe những lời phỉnh nịnh nên đã quyết định đánh vào điểm yếu này là một người sạch sẽ mà trước khi ăn sáng lại không rửa mặt. Mèo đã chủ quan, thiếu suy xét mà mắc mưu Sẻ).

- Phản hồi/ lắng nghe tích cực (về cách đọc bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học. Các thẻ từ như bài tập 3.

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc thuộc lòng bài thơ Ai dậy sớm và trả lời câu hỏi 1 sách giáo khoa.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (35 phút)

a. Giới thiệu bài: Gv đưa tranh.

- Nội dung bức tranh vẽ những gì?

-> GV khen HS và giới thiệu bài đọc.

b. Hướng dẫn hs luyện đọc:

- Gv đọc mẫu.

- Hs luyện đọc.

* Luyện đọc tiếng, từ

- Luyện đọc các từ ngữ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.

- Gv giải nghĩa các từ: chộp, lễ phép, hoảng lắm, nén sợ.

-> GV theo dõi, hướng dẫn hs.

* Luyện đọc câu

- Luyện đọc nối tiếp các câu trong bài.

- Gv theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs

- 3 hs đọc và trả lời.

- HS quan sát và trả lời + NX - Hs theo dõi.

- Nhiều hs đọc nối tiếp, phân tích cấu tạo của từ.

- Mỗi hs đọc 1 câu nối tiếp.

(17)

* Luyện đọc đoạn, bài:

- Gv chia bài thành 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Hai câu đầu + Đoạn 2: Câu nói của Sẻ + Đoạn 3: Phần còn lại.

- Luyện đọc từng đoạn trong bài.

- Thi đọc trước lớp.

- Thi đọc cả bài.

- Đọc đồng thanh cả bài.

- Gv nhận xét.

c. Ôn các vần uôn, uông.

* Tìm tiếng trong bài có vần uôn.

* Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông.

- GV ghi bảng, nhận xét – tuyên dương Hs tìm được nhiều tiếng, từ

* Nói câu chứa tiếng có vần uôn, vần uông.

- Nói 2 câu mẫu.

- Thi nói câu chứa tiếng có vần uôn, vần uông.

- Gv nhận xét.

- Gọi 1 hs đọc toàn bài.

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài và luyện nói (35 phút) a. Tìm hiểu bài

- Đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài?

+ Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo?

- Đọc thầm đoạn cuối.

+ Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?

+ Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài.

- Gv chốt lại lời giải đúng.

- Gv đọc lại bài.

* Đọc phân vai câu chuyện.

- Gv hướng dẫn hs đọc phân vai - Gv nhận xét tuyên dương học sinh.

3.Củng cố, dặn dò (5 phút)

- Câu chuyện khuyên em điều gì?

- HS quan sát, nghe - Hs đọc theo nhóm 4.

- Hs các nhóm đọc thi.

- 3 hs đại diện đọc thi.

- Cả lớp đọc.

- Hs tìm và nêu: muộn - Hs tìm và nêu:

+ uôn: Buồn bã, buôn bán, bánh cuốn, cuộn len, muộn...

+ uông: buông rèm, cuộng rau, cuống quýt, cái chuông…...

- 2 hs nói.

- Hs thi nói theo tổ.

+ Mẹ luôn mong muốn em sẽ học giỏi.

+ Hôm nay, mẹ nấu canh rau muống rất ngon.

+ 1 hs đọc bài.

- Hs đọc.

+ Sao anh không rửa mặt - Hs tự đọc.

+ Sẻ vụt bay đi.

- 1 hs đọc các thẻ từ.

- 3 hs lên bảng thi xếp đúng.

- Hs nêu.

+ Sẻ thông minh.

- Hs theo dõi

- 3 nhóm hs đọc: theo phân vai:

mèo, sẻ, dẫn chuyện.

- 3 nhóm thi đọc

- Trước nguy nan, ngay cả khi cái chết gần kề, nếu bình tĩnh, tự tin để

(18)

-> GV chốt nội dung bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà: Luyện đọc, ghi nhớ nội dung bài...

suy nghĩ thì có thể tìm được cách tốt nhất để cứu mình thoát nạn.

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 27/3/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2018 Chính tả

CÂU ĐỐ

I. MỤC TIÊU

1. Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút.

2. Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống. Làm bài tập 2 (a hoặc b) 3. Có ý thức chịu khó luyện viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung bài viết và nội dung bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Làm lại bài tập 2, 3 của giờ trước.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài:

b. hướng dẫn hs tập chép.

- Đọc bài câu đố.

- Yêu cầu hs tự giải đố.

- Tìm và viết các từ khó trong bài: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây.

- Yêu cầu hs tự chép câu đố vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs kiểm tra bài.

- Gv chấm bài, nhận xét.

c. Hướng dẫn hs làm bài tập.

Bài 1. Điền ch hay tr?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv quan sát giúp đỡ HS - Đọc các từ vừa điền.

Bài 2 Điền v, d, hay gi?

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gv quan sát giúp đỡ HS - Đọc lại các từ trong bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 3 hs đọc.

- 1 hs nêu: Con ong - Hs viết bảng con.

- Hs viết bài.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

+Thi chạy, tranh bóng - 2 hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

+Vỏ trứng, giỏ cá, cặp da.

- 3 hs đọc.

(19)

3. Củng cố, dặn dò (4 phút) - Gọi 2 hs đọc lại câu đố - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đẹp hơn.

_______________________________________

Kể chuyện TRÍ KHÔN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Kể lại được một đoạn câu chuyện Trí khôn dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.

2. Hiểu được nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.

3. Có ý thức chịu khó học tập

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

1. Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện: Trước khó khăn, nguy hiểm, cần bình tĩnh để tìm cách giải quyết tốt nhất).

2. Ra quyết định (Bác nông dân đã phân tích đúng điểm yếu của Hổ: tò mò, ngốc nghếch, khờ khạo nên quyết định dùng mưu để dạy cho Hổ một bài học).

3. Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ (nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét, đánh giá hành vi cách tính của các nhân vật: Trâu, Hổ, Bác nông dân trong câu chuyện).

4. Suy nghĩ sáng tạo (nhận xét các nhân vật trong câu chuyện, rút ra bài học từ câu chuyện).

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.

- Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để hs đóng vai bác nông dân.

IV.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Kể chuyện Rùa và Thỏ.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài:

b. Gv kể chuyện.

- Gv kể lần 1 để hs biết câu chuyện.

- Gv kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.

c. Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- Quan sát tranh 1, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.

+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?

+ Câu hỏi dưới tranh là gì?

+ Gọi hs kể đoạn 1.

- Các tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự như tranh 1.

- 4 hs kể nối tiếp 4 đoạn.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe để nhớ câu chuyện.

- 1 hs nêu

+ Tranh vẽ một bác nông dân đang cày ruộng, trâu phải còng lưng để cày ruộng.

- 1 hs đọc.

- Hs đại diện 3 tổ thi kể.

(20)

- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.

d. Hướng dẫn hs kể lần lượt từng đoạn câu chuyện:

- Gọi hs kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Gv nhận xét, sửa sai.

đ. Giúp hs hiểu ý nghĩa truyện.

- Câu chuyện này cho em biết điều gì?

G: Con người thông minh, tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc các con vật to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi...

- Sự tò mò, ngốc nghếch, khờ khạo, dễ tin đã khiến Hổ mắc cạn suýt chết.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Gv hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện; Vẽ tranh về những người thân trong gia đình....

- Hs nêu.

- 3 hs đại diện 3 tổ kể.

- 3 hs nêu.

- HS trả lời

_____________________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Gúp hs biết đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số 2. Biết giải toán có lời văn có một phép cộng.

3. HS có ý thức tự giác làm bài.

II, CHUẨN BỊ - VBT, bảng phụ

II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Điền số liền trước, số liền sau của các số: 45, 69, 99.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài b. Luyện tập:

Bài 1: (Vở bài tập-39) Viết số.

- Yêu cầu hs tự viết các số theo yêu cầu.

- Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài - Đọc lại các số trong bài?

-> Củng cố cho hs viết số liên tiếp theo thứ tự, đọc số.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm vở bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

a.15, 16, 17, 18, 19, 20, 21….

b.69, 70, 71, 72, 73, 74, 75,….

- 3 hs đọc.

(21)

Bài 2: Đọc số.

- Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài

- Yêu cầu hs đọc các số trong bài.

-> Củng cố cho hs cách đọc số.

Bài 3: (Vở bài tập-39) (>, <, =)?

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.

- Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài

17= 10+7; 76>50+20; 15< 12+5 - Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

-> Củng cố cho hs so sánh các số điền dấu thích hợp.

Bài 4: - Đọc yêu cầu bài tập?

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

- Nhận xét bài giải.

-> Củng cố cho hs giải toán có lời văn.

Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

-> Củng cố cho hs số lớn nhất có 2 chữ số.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút) - Nhắc lại nội dung bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập : 1, 3 sách giáo khoa, bài 2,4,5 vở bài tập.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs đọc theo cặp.

- 5 hs đọc trước lớp.

+Ba mươi lăm + Bốn mươi mốt.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm bài.

- 1 hs đọc đầu bài.

- 2 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

Bài giải:

Tất cả có số cây là:

10 + 8 = 18 (cây ) Đáp số: 18 cây - 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 1hs lên bảng làm bài.

+ Số lớn nhất có 2 chữ số là số :99 - 1 hs thực hiện.

___________________________________________

Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Củng cố cho hS các số từ 1- 100. Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100; so sánh và điền được dấu đúng vào chỗ chấm.

2. Nhận biết chắc chắn vị trí hàng chục, hàng đơn vị.

3. HS có ý thức tự giác học tập.

II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

(22)

- Viết số liền sau của các số: 85, 70, 41, 98, 39, 54.

- Gv nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới (32 phút)

a. Giới thiệu bài

b. Luyện tập làm bài tiết 1 tuần 27

Bài 1: Tìm và điền số liền sau của 80, 98, 99 - Gọi hs nêu kết quả.

- Gv giúp hs nhận biết số 100 - GV quan sát – giúp đỡ HS - Số 100 gồm mấy chữ số?

- Số 100 là số liền sau của số nào?

- Gọi hs đọc số : 100 - Nhận xét – chữa bài

-> Củng cố cho hs biết tìm số liền sau của 1 số, có khái niệm ban đầu về số 100.

Bài 2 Viết theo mẫu - Đọc yêu cầu bài tập?

- HD cách làm

- Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét chữa bài

+ Số 69 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

+ Số 94 gồm? chục ? đơn vị?

Bài 3- Bài tập yêu cầu làm gì?.

- Yêu cầu hs tự điền các số còn thiếu vào bài tập 3.

- Gọi hs đọc kết quả từng dòng:

- Gv ghi bảng.

- Hs đọc lại các dòng

- Gọi 3 hs nối tiếp đếm các số từ 1-> 100.

- Gv hướng dẫn hs có thể sử dụng bảng số để tìm số liền sau, số liền trước của 1 số.

-> Củng cố cho hs thứ tự các số từ 1-> 100.

b. + Các số có 1 chữ số là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 + Số bé nhất có 2 chữ số là số : 10

+ Số lớn nhất có 2 chữ số là số : 99 3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Gọi 3 hs nối tiếp đếm các số từ 1->100.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà ôn, làm bài tập.

- 2 hs lên bảng điền.

- Hs tự làm bài.

+ Số liền sau của 80 là 81.

+ Số liền sau của 98 là 99.

+ Số liền sau của 99 là 100.

- Số 100 gồm 3 chữ số - Số 99

- Nhiều hs đọc: Một trăm.

- HS đọc yêu cầu - Hs làm cá nhân.

- Hs đọc kết quả.

- HS trả lời - Hs tự làm bài.

- 5 hs đọc kết quả - Nhận xét chữa bài - 8 hs đọc

HS nghe, tìm số - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - chữa bài

_______________________________________

SINH HOẠT LỚP

I. MỤC TIÊU

- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.

(23)

- Đề ra phương hướng tuần sau

- Hs có ý thức phê và tự phê, giúp đỡ các bạn tiến bộ

II. LÊN LỚP

1. Giáo viên nêu nội dung giờ sinh hoạt

2. Tổ trưởng nhận xét tổ mình về vệ sinh, ý thức trong học tập, đồ dùng sách vở.

3. Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp.

4. Giáo viên nhận xét chung về tình hình của lớp:

- Nhận xét tình hình nề nếp:………..

- Nhận xét về tình hình học tập:………

- Tuyên dương học sinh:………

- Phê bình các học sinh chưa ngoan:………

5. Phương hướng tuần sau:

- Phấn đấu không có hs không học bài và làm bài ở nhà.

- Trong lớp lắng nghe cô giáo giảng bài không nói chuyện.

- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.

- Ăn mặc quần áo, dày dép đúng theo quy định, đảm bảo đủ ấm, hợp thời tiết.

- Đi học đều, không có tình trạng nghỉ học tự do.

- Các bạn hs còn lười học, học sẽ tiến bộ hơn trong tuần tới.

- Tiếp tục nuôi lợn nhân đạo - Thực hiện tốt luật ATGT.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

Aims: - to consolidate the sound of the letters Rr, Ss, Tt and Uu and the corresponding words; to learn and practise reading

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any