• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 32

Ngày soạn: 17/4/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 20/4/2015

TOÁN

BÀI 87: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Con chim non.

II. Hoạt động thực hành 2. Tính nhẩm

21000 : 7 = ?

Nhẩm: 21 nghìn : 7 = 3 nghìn Vậy 21000 : 7 = 3000 3. Giải các bài toán

* HĐ cá nhân

15000 : 3 = 5000 36000: 4 = 9000 18000 : 2 = 9000 45000 : 9 = 5000 a) Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật là:

35 : 5 = 7 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:

35 x 7 = 245 (cm2) Đáp số: 245 cm2

b) Các ngày thứ 7 trong tháng là :1, 8, 15, 22, 29

TIẾNG VIỆT

BÀI 32A : HÃY YÊU THƯƠNG VẠN VẬT SỐNG QUANH TA (Tiết 1+2) Tiết 1

I. Khởi động

Bài hát: Quê hương tươi đẹp.

II. Hoạt động cơ bản

1.Quan sát và cho biết con người đã làm việc gì có hại với rừng, thú rừng, nguồn nước.

2.Nghe thầy cô đọc truyện sau:

Người đi săn và con vượn 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (SGK 61)

4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc.

- xách nỏ, đứng lặng, nước mắt, lẳng lặng.

5. Đọc trong nhóm.

6.Theo em, vì sao bác thợ săn không bao giờ đi săn nữa ?

- Cả lớp hát.

* Hoạt động cả lớp

- Nghe cô giáo đọc bài

- Cặp đôi đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.

- Hỏi thêm cô giáo những từ ngữ mà chưa hiểu.

* HĐ cặp đôi

* HĐ nhóm.

(2)

Tiết 2 III. Hoạt động thực hành

1. Thảo luận để chọn câu trả lời đúng.

- SGK 62 2. Hỏi đáp

3. Thảo luận trả lời:

- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?

- Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu thương những vạn vật xung quanh chúng ta. Chúng cũng có tình yêu thương như con người,…

4. Hãy hát bài hát nói về con vật

5. Kể về một việc em đã làm để môi trường sạch đẹp hơn.

IV. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng SGK /63

* HS cặp đôi.

- Câu hỏi 1: b - Câu hỏi 2: b

* HĐ nhóm.

- HS trả lời

* HĐ chung cả lớp.

- Một con vịt - HS kể

Ngày soạn: 18/4/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 21/4/2015

TOÁN

BÀI 88. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (Tiếp theo – tiết 1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Chị Ong nâu và em bé.

II. Hoạt động cơ bản - Gọi hs đọc bài toán

- Viết số thích hợp vào ô trống

III. Hoạt động thực hành 1. Giải bài toán

2. Giải bài toán

- Hs hát

- Hs đọc bài toán - Hs điền số thích hợp

Bài giải:

Số lít mật ong ở mỗi can là:

35 : 7 = 5 (l)

Số can cần có để đựng 10l mật onglà:

10 : 5 = 2 (can) Đáp số: 2 can

Bài giải

1 đĩa xếp được số quả táo là:

24 : 4 = 6 (quả)

36 quả cần số đĩa để xếp là:

36 : 6 = 6 (đĩa) Đáp số: 6 đĩa

Bài giải

1 túi đựng số ki – lô- gam đường là:

(3)

30 : 6 = 5 (kg)

35kg đường đựng trong số túi là:

35 : 5 = 7 (túi) Đáp số: 7 túi

TIẾNG VIỆT

BÀI 32B: TRẢ LẠI SỰ BÌNH YÊN CHO MUÔN VẬT QUANH TA (Tiết 1+ 2)

I. Khởi động

- Ban văn nghệ hát bài: Vui đến trường.

II. Hoạt động cơ bản

1. Mỗi em nói một câu về bức tranh.

2. Dựa vào câu chuyện Người đi săn và con vượn hãy tìm câu văn phù hợp với mỗi tranh.

3. Kể chuyện trong nhóm.

Tiết 2 4.Kể chuyện trước lớp

5. Làm bài tập Phiếu bài tập.

III. Hoạt động thực hành 1. Viết vào vở theo mẫu - 4 lần chữ X cỡ nhỏ

- 2 lần tên riêng: Đồng Xuân - 1 lần câu:

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.

* HĐ nhóm

* HĐ nhóm Tranh 3 – a Tranh 4 – d Tranh 2 – c Tranh 1 – b

* HĐ nhóm

* HĐ chung cả lớp.

* HĐ nhóm

- HS viết bài vào vở

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

VÌ SAO CÓ NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT (Tiết 2) I. Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi.

II. Hoạt động cơ bản 4. Quan sát và trả lời

- Trái đất tự quay mình nó theo chiều nào?

- Nếu nhìn từ cực Bắc xuống, trái đất quay cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ.

5. Thực hành

* HĐ nhóm

- Tự quay mình nó theo hướng tây sang đông.

- Nếu nhìn từ cực Bắc xuống thì trái đất quay ngược kim đồng hồ.

- Hs thực hành trên quả địa cầu

(4)

6. Đọc và trả lời câu hỏi SGK/61 - Vì sao có hiện tượng ngày và đêm ? - Vì sao ngày và đêm luôn kế tiếp nhau tại mọi nơi trên Trái Đất ?

- Một ngày đêm dài bao nhiêu giờ ?

* HĐ cá nhân.

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1) I. Khởi động

- Cả lớp hát: Trái đất này là của chúng mình

II.Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

- Yêu cầu các nhóm quan sát các bức tranh và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.

- GV theo dõi các nhóm và hướng dẫn thêm.

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

* KL: Trong tranh, các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài.

Thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam.

Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.

* Hoạt động 2: Phân tích truyện.

- GV giới thiệu câu chuyện và kể truyện

“Cậu bé tốt bụng”.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi:

+ Bạn nhỏ đã làm việc gì?

+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với khách nước ngoài ?

+ Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ gì về cậu bé Việt Nam?

+ Em có suy nghĩ gì về cậu bé trong

- Hát

- HS quan sát và trao đổi trong nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi HS trình bày 1 tranh. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.

- HS lắng nghe.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm lên trả lời

+ Bạn nhỏ đang dẫn người khách nước ngoài đến nhà nghỉ.

+ Việc làm của bạn nhỏ là thể hiện tôn trọng và lòng mến khách nước ngoài.

+ Người khách nước ngoài sẽ rất yêu mến cậu bé và yêu mến đất nước con người Việt Nam.

+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện sự

(5)

truyện?

+ Em nên làm những việc gì thể hiện lòng tôn trọng khách nước ngoài?

* Kết luận: Cần phải tôn trọng khách nước ngoài

* Hoạt động 3: Nhận xét hành vi

- Thảo luận nhận xét việc làm của các bạn trong tình huống ghi trong phiếu và giải thích lí do.

- Kết luận:

+Tình huống 1: Chê bai trang phục và ngôn ngữ của dân tộc khác là một điều không nên. Mỗi dân tộc đều có quyền giữ bản sắc văn hóa dân tộc của mình. Tiếng nói, trang phục, văn hóa của các dân tộc đều cần được tôn trọng như nhau.

+ Tình huống 2: Trẻ em Việt Nam cần cởi mở tự tin khi tiếp xúc với người nước ngoài để họ thêm hiểu về đất nước mình, thấy được lòng hiếu khách, sự thân thiện, an toàn trên đất nước chúng ta.

III.Hoạt động ứng dụng

- Xem trước bài “ Tôn trọng khách nước ngoài” (Tiết 2.)

tôn trọng đối với khách nước ngoài làm cho khách nước ngoài yêu mến và hiểu biét hơn về con người đất nước Việt Nam ta.

+ Gặp họ em phải lễ phép chào hỏi và sẵn sàng giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn.

- Các nhóm thảo luận

Tình huống 1: Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, bạn Tường vừa chỉ họ vừa nói: “Trông kìa, bà kia mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại còn che kín mặt nữa; còn đứa bé kia da đen sì, tóc lại xoăn tít” . Bạn Vân cũng phụ họa theo : “Tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ?”.

 Tình huống 2 : Một người nước ngoài đang ngồi trong tàu hỏa nhìn qua cửa sồ. Ông có vẻ buồn vì không nói chuyện với ai. Đạo tò mò đến gần ông và hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi của mình. Cậu hỏi về đất nước ông, về cuộc sống trẻ em của đất nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường nhỏ bé xinh đẹp của cậu.

Hai người vui vẻ trò chuyện dù ngôn ngữ bất dồng và phải dùng điệu bộ cử chỉ để giải thích thêm.

Ngày soạn: 19/4/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 22/4/2015

TIẾNG VIỆT

BÀI 32B :TRẢ LẠI SỰ BÌNH YÊN CHO MUÔN VẬT QUANH TA (Tiết 3) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Vui đến trường

II. Hoạt động thực hành

2. Điền vào chỗ trống.( Phiếu A )

- Cả lớp hát.

* HĐ cá nhân.

- nương đỗ, nương ngô, lưng, nập, làm,

(6)

3. Nghe – viết đoạn văn: Ngôi nhà chung.

4. Đọc và chép lại câu văn a hoặc b vào vở.

a) Cái lọ lục bình long lánh nước men nâu.

b) Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương.

III. Hoạt động ứng dụng

- Gv giao bài tập ứng dụng trang 67

nương, lên.

- Hs nghe viết đoạn văn.

- Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi.

* HĐ chung cả lớp.

TOÁN

BÀI 88. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (Tiếp theo – tiết 2) I. Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi.

II. hoạt động thực hành 3.Giải bài toán

4. Đúng ghi Đ, sai ghi S

5. Mỗi số trong ô là giá trị của biểu thức nào?

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài ứng dụng SGK 58

- Hs chơi

* HĐ cá nhân.

- Hs đọc bài toán - Hs làm bài

Bài giải

1 cái áo cần số cái cúc áo là:

30 : 5 = 6 (cái cúc)

48 cái cúc áo thì dùng được số cái áo là:

48 : 6 = 8 (cái áo) Đáp số: 8 cái áo a. Đ

b. S c. S d. Đ

- HS thực hiện ra vở nháp để tìm kết quả.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

VÌ SAO CÓ NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT (Tiết 3) I. Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi: Cá vàng bơi.

II. Hoạt động thực hành 1.Hoàn thành bài tập

* HĐ cá nhân a – 6

b – 3

(7)

2.Đọc và thảo luận

- Nếu Trái Đất đứng yên ? - Khi ban ngày quá dài ? - Khi ban đêm quá dài ? III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng SGK 63

c – 5 d – 2 e – 1 g – 4

* HĐ nhóm

- Nếu trái đất đứng yên thì mỗi khu vực chỉ có ngày hoặc đêm.

Ngày soạn: 20/4/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày 23/4/2015

TOÁN

BÀI 89. LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 1 ) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Con gà gáy II. Hoạt động thực hành

1. Em tự nghĩ ra số thích hợp để diền vào chỗ chấm rồi đặt bài toán theo tóm tắt sau.

2. Tính

a. (2451 + 2509 x 2 b. (4517 – 2193) x 4 c. 60918 – 46856 : 4 d. 82677 + 1043 x 3

3. Giải bài toán

* HĐ nhóm - Hs làm bài tập

* HĐ cá nhân

a. (2451 + 2509 x 2

= 4960 x 2

= 9920

b. (4517 – 2193) x 4

= 2324 x 4

= 9296

c. 60918 – 46856 : 4

= 60918 – 11714

= 49204

d. 82677 + 1043 x 3

= 82677 + 3129

= 9387

Bài giải

1 thùng đựng được số lít nước mắm là:

750 : 5 = 150 (l)

7 thùng đựng được số lít nước mắm là:

150 x 7 = 1050 (l)

Đáp số: 1050 l nước mắm

TIẾNG VIỆT

(8)

BÀI 32C. NHỮNG CHUYỆN LÍ THÚ TRÊN HÀNH TINH CỦA CHÚNG TA (Tiết 1)

I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên biểu diễn bài Trống cơm.

II. Hoạt động cơ bản

1. Quan sát và đọc tên các hành tinh trong bức tranh

2. Nghe cô đọc bài: Cuốn sổ tay 3. Đọc từ và lời giải nghĩa.

4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc.

5. Đọc trong nhóm.

* HĐ nhóm.

- Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Thủy, Mặt Trăng và Trái Đất

* HĐ chung cả lớp.

* HĐ căp đôi.

- a – 2; b – 1; c – 3; d – 5; e – 4

* HĐ chung cả lớp.

* HĐ nhóm Ngày soạn: 21/4/2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24/4/2015

TIẾNG VIỆT

BÀI 32C. NHỮNG CHUYỆN LÍ THÚ TRÊN HÀNH TINH CỦA CHÚNG TA (Tiết 2+3)

Tiết 2 I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài: Bài hát trồng cây.

II. Hoạt động cơ bản

6. Tìm câu văn cho biết Thanh dùng cuốn sổ tay để ghi chép những gì ? 7. Mỗi em nói một điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh ?

8. Thảo luận: Vì sao không nên tự ý xem sổ tay của người khác?

III. Hoạt động thực hành

1. Em chọn dấu chấm hay dấu hai chấm

2. Thi tìm từ nhành

a. Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau:

* HĐ nhóm

- nội dung họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú…

- HS nói.

- Đó là những tài sản riêng của người khác,...

* HĐ cặp đôi.

- Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác – uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác – uyn hỏi : « Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt ? ». Đác – uyn ôn tồn đáp :

« Bác học không có nghĩa là ngừng học. »

* HĐ nhóm.

(9)

- Tên một nước láng giềng ở phía tây nước ta.

- Nơi tận cùng ở phía nam trái đất, quanh năm đóng băng

- Một nước ở gần nước ta, có thủ đô Băng Cốc

Tiết 3 3.Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu kể lại một việc em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.

- Em đã làm việc gì?

- Kết quả công việc ra sao?

- Suy nghĩ, tình cảm của em dau khi làm việc đó.

4. Cùng bình chọn bài viết hay nhất IV. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng SGK/ 74

- Lào - Nam cực - Thái Lan

* HĐ cá nhân

- Hs kể - HS viết

TOÁN

BÀI 89. LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 2 ) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết II. Hoạt động thực hành

4. Giải bài toán

5. Giải bài toán

* HĐ cá nhân

Bài giải

1 hàng xếp được số người là:

54 : 6 = 9 ( người )

144 người xếp được số hàng là:

144 : 9 = 16 ( hàng ) Đáp số: 16 hàng.

Bài giải

Cạnh hình vuông là:

24 : 4 = 6 (cm )

Hình vuông đó có diện tích là:

6 x 6 = 36 (cm ) Đáp số: 30 cm

SINH HOẠT TUẦN 32

(10)

1. Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Nội dung sinh hoạt:

- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.

- Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp - GV đánh giá chung:

a.Ưu điểm :

- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động khá hiệu quả.

- Các đôi bạn cùng tiến học tập có nhiều tiến bộ.

- Đa số các em có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân.

- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi.

b. Khuyết điểm:

- Một số bạn trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài: Điển.

- Một số bạn chưa làm đầy đủ bài tập ứng dụng: Điển.

* Bình bầu các ban, cá nhân xuất sắc làm tốt nhiệm vụ:

- Ban:Ban Quyền lợi, Ban Học tập.Ban Quyền Lợi, Ban Sức khỏe – vệ sịnh.

- Cá nhân: Hiệp, Đạt, Cường, Trí, Lâm.

3. Kế hoạch tuần tới:

- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp: ôn bài, đọc báo...

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Các ban tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ của mình.

- Tiếp tục phát động thi đua đăng ký ngày giờ học tốt.

- Học kiến thức mới và ôn kiến thức cũ trong các tiết học.

______________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá