• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
93
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 15/10/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021 Tập đọc - Kể chuyện

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.

Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền được dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.

- Kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

- Giáo dục HS quan tâm, sẵn sàng chia sẻ với những người xung quanh.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Xác định giá trị;

- Thể hiện sự cảm thông.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, bảng tương tác (tranh minh họa bài đọc, câu chuyện)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu (3 - 5 phút)

- Yêu cầu lớp phó văn thể bắt nhịp cho cả lớp hát bài: Cháu yêu bà.

+ Nội dung bài hát Cháu yêu bà nói về điều gì?

- GV chiếu tranh minh họa lên bảng tương tác, hỏi:

Khi người nào đó xung quanh em như bố mẹ, anh chị, bạn bè hoặc cụ già hàng xóm,… có chuyện buồn em sẽ làm gì?

- GV giới thiệu bài: Muốn biết các bạn nhỏ đang nói gì với bà cụ, chúng ta cùng học bài “Các em nhỏ và bà cụ”.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (40 - 45 phút)

*Luyện đọc

a. GV đọc mẫu, giới thiệu khái quát giọng toàn bài.

b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu

- Cả lớp hát.

- Nêu nội dung bài hát nói về tình cảm của một bạn nhỏ với bà của mình, yêu bà, yêu mái tóc của bà và biết vâng lời bà để bà vui.

- HS quan sát tranh.

- 2, 3 HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe.

- HS nghe và theo dõi SGK.

- HS đọc nối tiếp câu (2 lượt).

(2)

- GV theo dõi nhận xét, sửa lỗi phát âm: lùi dần, sôi nổi, nặng nhọc, nghẹn ngào, nặng lắm,…

* Đọc từng đoạn trước lớp

- Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi và nhấn giọng đúng:

“Trông cụ thật mệt mỏi, / cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. //”

- GV giảng các từ ngữ: sếu, u buồn, nghẹn ngào,...

+ Đặt câu với từ: u sầu, nghẹn ngào?

* Đọc từng đoạn trong nhóm

* Thi đọc nhóm - Nhận xét, đánh giá.

- Yêu cầu HS đọc toàn bài.

*Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi:

+ Các bạn nhỏ đi đâu?

+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?

+ Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào?

+ Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ như vậy?

- GV nhận xét.

- GV tiểu kết, ghi bảng và chuyển ý.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và 4, trả lời câu hỏi:

+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?

+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi:

+ Chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý? Giải thích sự lựa chọn?

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

* GV tổng kết: Sự quan tâm, thông cảm giữa người với người là rất cần thiết. Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (22 - 25 phút)

*Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu đoạn 3 và hướng dẫn đọc.

- HS sửa lỗi phát âm.

- HS nối tiếp 5 đoạn (2 lượt).

- HS luyện đọc.

- Nhận xét, góp ý.

- Dựa vào chú giải SGK, HS nêu.

- HS đặt câu.

- HS đọc cặp đôi trong bàn.

- Đại diện nhóm đọc thi.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc toàn bài.

- HS cả lớp đọc thầm đoạn.

- HS lần lượt trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi.

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.

- HS lần lượt trả lời.

- Nhận xét, bổ sung - HS đọc thầm đoạn 5.

- 1, 2 HS phát biểu.

- Vài HS phát biểu: Con người phải biết quan tâm giúp đỡ nhau.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS theo dõi.

- Xác định các giọng đọc có

(3)

- Yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của các nhân vật.

- Luyện đọc trong nhóm theo vai.

- Tổ chức thi đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc đúng giọng nhân vật.

*Kể chuyện

a) GV nêu nhiệm vụ

- Nhập vai kể lại từng đoạn câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo lời một bạn nhỏ.

b) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ

- GV mời 1 HS kể mẫu một đoạn của câu chuyện, trước khi HS kể, GV hỏi:

+ Em sẽ chọn đóng vai nào?

+ Khi kể em cần chú ý gì về cách xưng hô?

- Kể chuyện trong nhóm.

- Tổ chức thi kể theo đoạn.

- GV yêu cầu nhận xét về: nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.

- GV nhận xét, động viên, khen ngợi.

- GV gọi HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

- GV nhận xét.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút) + Em đã làm những việc gì để thể hiện sự quan tâm, sẵn lòng giúp đỡ người khác như các bạn trong câu chuyện?

- GV nhận xét.

- GV dặn dò HS tập kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già cho người thân nghe.

trong câu chuyện (người dẫn chuyện, ông cụ, các em nhỏ).

- Mỗi nhóm 5 em đọc.

- 2, 3 nhóm thi đọc theo vai.

- Cả lớp theo dõi, bình chọn.

- HS lắng nghe yêu cầu.

- 1, 2 HSNK trả lời và kể mẫu.

- HS nêu nhận xét.

- Từng cặp HS tập kể.

- Nhiều HS thi kể trước lớp.

- Nhận xét, bình chọn.

- HS lắng nghe.

- 1, 2 HS kể trước lớp, HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Vài HS nêu.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS ghi nhớ thực hiện.

Toán

Tiết 32: LUYỆN TẬP

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.

Nhận biết được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể .Vận dụng cách tính của bảng nhân để làm tính toán trong thực tế.

Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. HSNK làm được bài 5.

(4)

- Yêu thích môn học, vận dụng được vào cuộc sống thực tế. Rèn tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học.

- Phát triển cho HS NL tư duy và lập luận toán học; NL hình hóa toán học, NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Trò chơi: “Bỏ bom” (ND về bảng nhân 7).

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

* Kết nối: Giờ trước chúng ta đã học bảng nhân 7.Để vận dụng vào làm bài tập chúng ta hãy cùng vào thực hành tiết luyện tập.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phút):

Bài 1: Cá nhân - Lớp - GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- HS nối tiếp báo cáo kết quả

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu nhận xét về hai phép tính cùng cột ở phần b?

Bài 2: Cá nhân - Lớp- Cặp đôi - GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Nêu cách thực hiện các dãy tính?

- Yêu cầu 4 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3: Cá nhân - Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

- Một em nêu đề bài 1.

- HS làm bài vào vở.

- HS nối tiếp nêu kết quả.

7 × 2 = 14 7 × 6 = 42 2 × 7 = 14 6 × 7 = 42.

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- HS lắng nghe.

- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không đổi.

- Một em nêu đề bài .

- Thực hiện các dãy tính này từ trái sang phải.

- 4 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở:

a) 7 × 5 + 15 = 35 + 15 = 50...

b) 7 × 7 + 21 = 49 + 21 = 70...

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- HS lắng nghe và thực hiện đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.

- Một em nêu đề bài.

- 1 HS lên bảng tóm tắt bài.

Tóm tắt

1 lọ hoa : 7 bông hoa

(5)

- 2 HS nhìn tóm tắt nêu bài toán

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét,chốt kết quả đúng.

+ Dưới lớp báo cáo bài làm của mình + Nêu câu lời giải khác.

Bài 4 : Cá nhân –Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- HS làm việc cá nhân.

- GV gọi HS báo cáo bài.

- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.

3. Hoạt động vận dụng: (5 phút) Bài 5: Cá nhân –Lớp

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức,chia lớp làm 3 nhóm.

- GV mời đại diện 3 nhóm lên chơi.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét,tuyên dương.

+ Giải thích cách làm bài

+ Dưới lớp đổi chéo vở nhận xét

*GV: Khi làm bài dạng này cần tìm hiểu quy luật của dãy số đã cho.

* Củng cố - Dặn dò:

- Hôm nay chúng ta được làm những dạng bài gì?

* Nhận xét đánh giá tiết học .

5 lọ hoa : ... bông hoa?

- 2 HS nhìn tóm tắt nêu bài toán.

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở:

Bài giải

Năm lọ có số bông hoa là:

7 × 5 = 35 (bông) Đ/S: 35 bông hoa - Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- 2HS báo cáo bài làm của mình - HS nối tiếp nêu.

- HS nêu yêu cầu.

- HS lắng nghe.

- HS làm việc cá nhân.

- HS lần lượt báo cáo bài:

a. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:

7 × 4 = 28 (ô vuông).

b. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:

4 × 7 = 28 (ô vuông).

- HS khác lắng nghe,nhận xét.

- Một em nêu đề bài . - HS nêu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- Đại diện hai nhóm lên chơi.

a/ 14; 21;28;35;42.

b/ 56; 49; 42; 35;28.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- 2 HS nêu.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS lắng nghe.

- HS nêu: Tính nhẩm, tính, giải toán có lời văn,...

- HS lắng nghe

(6)

Ngày soạn: 16/10/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021 Toán

Tiết 33:GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện tính toán gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).

Bài tập cần làm: bài 1,2, bài 3 dòng 2. Bài 1,2 tiết luyện tập

- Yêu thích môn học, vận dụng được vào cuộc sống thực tế. Rèn tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học.

- Phát triển cho HS NL tư duy và lập luận toán học; NL hình hóa toán học, NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, thước kẻ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nêu bài tập có sử dụng bảng nhân 7 và đưa ra đáp án.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 phút):

Giải bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần.

- GV nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm?

- GV yêu cầu 2 HS đọc lại bài toán.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- GV hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.

- GV cho HS suy nghĩ tìm độ dài đoạn thẳng theo nhóm đôi trong thời gian 3 phút.

- Đại diện 1 số nhóm nêu cách làm.

- GV gọi 1 HS lên bảng làm.

- GV gọi HS nhận xét.

- Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm như thế

- HS tham gia chơi.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

- 2 HS đọc đề bài toán.

- 2 HS nêu.

- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn.

- HS thảo luận theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- 1 HS lên bảng trình bày:

Bài giải Độ dài đoạn thẳng CD là:

2 × 3 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm - HS cùng GV nhận xét.

- Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta lấy 2 cm

(7)

nào?

- Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?

- GV gọi HS nhắc lại.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (13 phút):

Bài 1: Cá nhân - Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2: Cá nhân - Lớp - Gọi hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 1(34): Cá nhân - Lớp - Đọc yêu cầu bài tập 1.

- GV hướng dẫn mẫu:

M: 4 gấp 6 lần bằng 24.

4 × 6 = 24

- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3(34) Cá nhân - Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài toán.

nhân với 3 lần .

- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.

- 2 HS nhắc lại KL trên.

- Một em nêu đề bài .

- 1 HS lên bảng tóm tắt bài.

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở :

Bài giải

Năm nay tuổi của chị là:

6 × 2 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi - Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Một em nêu đề bài .

- 1 HS lên bảng tóm tắt bài

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở :

Bài giải

Số quả cam mẹ hái được là:

7 × 5 = 35 (quả)

Đáp số: 35 quả cam.

- Lớp nhận xét.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- Một em nêu đề bài 1.

- HS lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.

- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở:

gấp 6 lần gấp 8 lần 4 ---> 24 5 ---> 40 gấp 5 lần gấp 7 lần 7 ---> 35 6 --->42....

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- HS lắng nghe.

- Một em nêu đề bài .

- 1 HS lên bảng tóm tắt bài

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài

(8)

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

4. Hoạt động vận dụng: (7 phút) Bài 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” để hoàn thành bài tập.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, đánh giá.

*. Củng cố - Dặn dò:

- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào?

- Dặn về nhà xem lại bài .

vào vở:

Bài giải

Số bạn nữ trong buổi tập múa:

6 × 3 = 18 ( bạn ) Đáp số: 18 bạn nữ - Học sinh nhận xét bài bạn .

- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.

- Học sinh tham gia chơi.

Số đã cho 3 6 4 5 0 Nhiều hơn số đã

cho 5 đơn vị

8 11 9 10 5 Gấp 5 lần số đã

cho

1 30 20 25 0

- HS lắng nghe.

- HS nêu: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.

- Về nhà xem lại bài.

Chính tả (Nghe- viết )

Tiết 13: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả.

-Làm đúng bài tập (Bài tập 2a).Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (Bài tập 3).

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Trò chơi: Viết nhanh - Viết đúng

- Tổ chức cho cả lớp nghe - viết: nhà nghèo, ngoằn ngoèo

- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương những bạn viết nhanh, viết đúng, viết đẹp.

- Kết nối bài học - Giới thiệu bài mới.

- Ghi tên bài lên bảng..

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

- HS thi viết - HS lắng nghe.

- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài

(9)

(10p)

*Tìm hiểu nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc mẫu bài lần 1

- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm

+ Nội dung của đoạn này là gì?

+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

* Hướng dẫn trình bày

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?

- Lời nhân vật đặt sau những dấu gì?

*Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS luyện viết từ khó : xích lô, quá quắt, lưng còng....

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20 p)

*GV đọc cho HS viết bài vào vở

- GV lưu ý tư thế ngồi và cách cầm bút.

- GV đọc cho HS viết bài vào vở.

- GV đọc cho HS soát và chữa lỗi.

*Nhận xét, đánh giá

- Thu một số bài và nhận xét

*Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a lên.

- Hướng dẫn giúp HS hiểu yêu cầu bài.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 3 :

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm tổ.

- Mời đại diện 3 tổ lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.

- 2 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

- Quang ân hận trước tai nạn do mình gây ra.

- Phải chấp hành luật giao thông,

+ Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người.

- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng

- Cả lớp viết từ khó

- HS chỉnh lại tư thế ngồi và cầm bút - Cả lớp nghe và viết bài vào vở.

- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- HS lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cầu BT.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập:

a) Mình tròn, mũi nhọn Chẳng phải bò, trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn

Đáp án: cái bút mực - HS lắng nghe.

- 2 em đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài theo nhóm tổ.

- Đại diện 3 tổ lên bảng thi làm bài.

- Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc:

Số thứ tự chữ tên chữ

(10)

- Mời HS đọc lại kết quả.

- Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - Tổ chức trò chơi: Viết nhanh – viết đúng - GV mời đại diện các tổ lên bảng, GV đọc tên chữ bất kỳ, HS viết chữ tương ứng. Đội nào viết nhanh và đúng thì thắng cuộc.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học xem trước bài mới.

1 q cờ

2 r e – rờ

3 S ét – sì

4 t tê

5 th ê hát

6 tr tê –e- rờ

7 u u

8 ư ư

9 v vờ

10 x ích xì

11 y y

- 1 HS đọc lại bài.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- HS tham gia chơi - HS lắng nghe.

. Đạo đức

Tiết 6: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể được một số việc mà HS có thể tự làm lấy được. Hiểu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

- Tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường và ở nhà và có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình và khuyến khích mọi người thực hiện.

- Phát triển cho HS các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Năng lực tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức

*QTE: Trẻ em có quyền được làm những công việc phù hợp với bản thân II. II. CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình).

- Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.

- Kỹ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(11)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút):

- Cả lớp hát bài “ Một sơi rơm vàng”

+ Bài hát nhắc đến ai và những việc làm gì?

+ Em nhỏ trong bài hát đã tự biết làm công việc gì?

- Nhận xét, nhận xét chung.

- Vậy để xem các bạn nhỏ còn biết làm những công việc gì nữa chúng ta cùng vào bài ngày hôm nay.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành.(25p) 2.1 Liên hệ thực tế(BT5)

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 để thảo luận trả lời các câu hỏi ở BT4 trong VBT trang 11:

+ Em đã tự làm được những việc gì của mình?

+ Em đã làm những công việc đó ra sao?

+ Em cảm thấy ntn khi làm được những công việc đó?

- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận dưới hình thức hỏi đáp.

- GV nhận xét

- GV khen ngợi những HS đã biết làm việc của mình. Nhắc nhở những HS còn chưa tự giác làm việc của mình.

* Kết luận: Mỗi chúng ta nên cố gắng làm những việc vừa sức của mình, không nên ỷ lại tất cả vào người khác.

*QTE: Trẻ em có quyền được làm những công việc phù hợp với bản thân

2.2 Đóng vai (BT6)

- GV đưa ra các tình huống, chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tình huống rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai.

+ TH1: Bố giao cho Hạnh quét nhà, chị Nga rửa bát. Hạnh rủ chị Nga làm cùng để đỡ công việc bớt cho mình. Nếu là Hạnh em có rủ chị làm cùng không?

+ TH2: Đến phiên Xuân trực nhật lớp.

Xuân biết bạn cùng bàn rất thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho bạn mượn

- Cả lớp hát + Bà và bé.

+ Quét nhà.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.

+ Em tự vệ sinh cá nhân, lau nhà, nhặt rau, rửa bát, quét nhà, học bài....

+ Em được bố mẹ, thầy cô hướng dẫn và cố gắng tự làm được những công việc đó?

+ Khi làm được những công việc đó em cảm thấy rất vui?

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.

- HS cùng GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.

(12)

nếu bạn chịu trực nhật thay Xuân. Nếu là Xuân em có làm như thế không?

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm đóng vai đưa ra cách giải quyết

- GV cho lớp nhận xét.

- GV nhận xét cách giải quyết của các nhóm.

- Kết luận : Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh được giao. Xuân nên tự làm trực nhật lớp vì đó là nhiệm vụ của Xuân, Xuân cũng nên cho bạn mượn đồ chơi.

2. 3 Thảo luận nhóm (BT7)

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để đánh dấu cộng vào các ô trống trươc ý mà em đồng ý, dấu – trước ý kiến mà các em không đồng ý ở BT7 - VBT trang 13.

- Đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo luận.

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.

- Kết luận: Trong học tập, lao động và sinh hoạt, các em hãy tự làm những việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10p)

Trò chơi: “Ai chăm chỉ hơn”

- Nội dung chơi: Chia lớp thành 2 đội . Mỗi đội chọn 5 HS tham gia chơi. Hai đội oẳn tù tì để dành quyền ra câu hỏi trước bằng cách diễn tả công việc nhà bằng hàng động (như kịch câm)

-VD: xòe bàn tay, xoa đi xoa lại trên mặt bàn(lau bàn); hai tay giả làm động tác như cầm chổi , lia lia tay theo động tác quét nhà; ...

Đội còn lại xem hành động nêu tên việc làm tương ứng. Nếu đúng được 2 bông hoa. Nếu sai đội ra đáp án được 2 bông hoa. Đội thắng là đội có nhiều bông hoa hơn.

- Tổ chức cho HS chơi

- Đại diện các nhóm lên đóng vai . - HS cùng GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện các cặp báo cáo:

+ Những việc em đồng ý là a, b, đ + Những việc em không đồng ý là c,d,e.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS tham gia chơi.

- HS lắng nghe.

(13)

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi

- Kết luận: Chúng ta có thể làm những việc như tự giác học bài, trông em, vặt rau giúp mẹ,..Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân tiến bộ, không làm phiền người khác

- GV nhận xét tiết học.

Chuẩn bị: bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1).

Tự nhiên và Xã hội

Tiết 12: CƠ QUAN THẦN KINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được tên bộ phận của cơ quan thần kinh.

Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.

- Hiểu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.

Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh

- Phát triển cho HS các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Năng lực tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa, cốc nước đá

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- HS chơi trò chơi “ Làm theo tôi nói chứ đừng làm theo tôi làm.(hát một bài hát) - Như vậy qua trò chơi muốn làm đúng thì em phải làm gì/ em có nhìn vào người điều khiển trò chơi không?

- Nhận xét – đánh giá.

Kết nối: Em đã làm theo sự chỉ đạo của cơ quan thần kinh đấy. Cơ quan thần kinh đã điều khiển các hoạt động trong cơ thể của chúng ta. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về điều đó (ghi tên bài học).

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15p)

Quan sát, thảo luận

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi

- HS hát bài Trời nắng, trời mưa - HS lắng nghe.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu

(14)

để quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 26, 27 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ?

+Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?

-Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- GV cùng HS nhận xét.

GV rút ra kết luận :Từ não và tủy sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong ( tuần hoàn, hô hấp... ) và các cơ quan bên ngoài ( mắt, mũi, ...) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tủy sống và não.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10p) Thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS cả lớp cùng tham gia vào trò chơi: Con thỏ ăn cỏ...

- Em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ?

- Các giác quan đó tác động đến cơ quan nào?

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm tổ đọc mục bạn cần biết trong SGK trang 27 và trả lời câu hỏi sau:

+ Não và tủy sống có vai trò gì?

+ Nêu vai trò của các dây thần kinh?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tủy sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng?

-Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- GV cùng HS nhận xét.

*GV rút ra kết luận: Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển các hoạt động của con người. Một số dây thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc

của GV.

- Học sinh lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh.

Nói rõ đâu là tủy sống, não, các dây thần kinh và nhấn mạnh não được bảo vệ bởi hộp sọ, tủy sống được bảo vệ bởi cột sống

- Não được bảo vệ trong hộp sọ và tủy sống được bảo vệ trong cột sống.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- HS cùng GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Các giác quan được sử dụng: mắt, tai...

- Tác động đến cơ quan thần kinh.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- HS cùng GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

(15)

tủy sống đến các cơ quan.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10p)

Trò chơi: Tiếp sức

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức

- Cách chơi: Mỗi đội cử 3 bạn chơi. Khi có hiệu lệnh “ bắt đầu”, lần lượt từng bạn lên chọn tên một bộ phận của cơ quan thần kinh trong số 5 thẻ từ đã cho và gắn vào đúng vị trí trên hình vẽ.

- Luật chơi: Gắn đúng tên và vị trí một bộ phận của cơ quan thần kinh trên hình vẽ.

Đội nào xong trước sẽ thắng.

- GV nhận xét phần tham gia trò chơi của HS.

- Các con vừa học bài gì? Vậy não và tủy sống, các dây thần kinh có vai trò gì ? - GV nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và làm theo sự hướng dẫn của GV.

- HS lắng nghe.

- HS nêu:

- HS lắng nghe.

Hoạt động ngoài giờ

Bác Hồ và những bài học đạo đức BÁT CHÈ SẺ ĐÔI

I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác - Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác

Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn

* NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

II.CHUẨN BỊ:Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3–

Tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Hoạt động Khởi động (5 phút):

- Hát bài: Ai yêu nhi đồng....

+ Bài hát nói lên điều gì?

- Kết nối kiến thức.

2.Khám phá(15)

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm câu chuyện “Bát chè sẻ đôi” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3/ tr.8) - GV cho HS làm vào phiếu bài tập. Nội dung:

+ Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi ý trả lời đúng:

1. Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc nào?

a) Ban ngày b) Buổi tối c) 10 giờ đêm 2. Bác đã cho anh thứ gì?

- Học sinh hát.

- Học sinh trả lời.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe - HS làm phiếu bài tập

(16)

a) Một bát chè sen b) Nửa bát chè đậu xanh c) Nửa bát chè đậu đen

3. Vỉ sao sau khi ăn xong bát chè sẻ đôi, đồng chí liên lạc lại cảm thấy không sung sướng gì?

a) Vì anh thấy có lỗi b) Vì anh thương Bác c) Vì bị anh cấp dưỡng trách mắng - Cho HS nộp phiếu-Chấm 5 phiếu và sửa bài cho HS Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận:

- Em hãy nêu ý nghĩa về hành động sẻ đôi bát chè của Bác?

3. Thực hành luyện tập(12)

+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

+ Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc của người khác về việc biết chia sẻ ( hoặc ích kỉ, không chia sẻ)

-GV treo bảng phụ:

-Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không chia sẻ điền vào bảng

Biết chia sẻ Không biết chia sẻ Ví dụ: Có món ăn, quyển

sách hay biết chia sẻ với bạn bè

...

VD: Có đồ chơi mà không cho bạn chơi cùng

...

Trò chơi

- GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu

- GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm, khen thưởng nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích ý nghĩa và tác dụng của sự chia sẻ và cộng tác trong công việc

4.Vận dụng(3)

+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

Nhận xét tiết học

- HS nộp phiếu

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân

- Lớp nhận xét

- HS chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS chơi theo sự

hướng dẫn của GV - Lắng nghe

-HS trả lời Thủ công

Tiết 7: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được cách gấp, cắt dán bông hoa.Gấp, cắt, dán được bông hoa .Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.

- Giáo dục HS hứng thú với giờ học gấp hình, yêu thích các sản phảm thủ công, thích đồ chơi thủ công do mình làm ra.

- Phát triển cho HS năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

*BVMT: biết vệ sinh lớp sau tiết học, sử dụng đồ dủng học tập tiết kiệm.

(17)

*GDAT trường học: an toàn khi sử dụng kéo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh; giấy thủ công màu, kéo, hồ dán…

- HS: Giấy thủ công màu, kéo, hồ dán, khăn lau tay; ống đựng bút bằng bìa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 p)

- Tổ chức cho HS hát bài Hoa trong vườn - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng của HS.

- GV giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15p)

a. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- GV cho HS quan sát mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh ... và trả lời các câu hỏi:

- Các bông hoa có màu sắc ntn?

- Các cánh hoa có đều nhau không?

- Khoảng cách giữa các cánh hoa ntn?

b. Hướng dẫn mẫu

- GV làm mẫu các bước gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh,...

- Bước 1: Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô vuông.

- Bước 2: Gấp như gấp ngôi sao 5 cánh.

- Bước 3: Vẽ đường cong, cắt lượn theo đường cong.

+ Giáo viên hướng dẫn vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh một lần nữa để học sinh hiểu được cách gấp.

- Gọi HS nhắc lại và thao tác mẫu trên giấy nháp.

-> GV quan sát và sửa chữa thao tác sai 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (25p) - HD học sinh thực hành thực hành gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh trong nhóm

* GDAT trường học: Khi sử dụng kéo các con cần lưu ý điều gì?

- GV nhắc nhở HS an toàn khi sử dụng kéo.

- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.

- HS hát

- HS để hết đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra.

- HS lắng nghe.

- Học sinh quan sát mẫu và lần lượt trả lời các câu hỏi.

- ... Có nhiều màu sắc khác nhau.

- Cánh hoa đa dạng nhưng đều nhau - Khoảng cách giữa các cánh hoa đều nhau.

- HS quan sát và lắng nghe.

- HS quan sát thao tác của GV kết hợp nhìn tranh quy trình.

- HS làm theo yêu cầu của GV.

- HS làm theo các bước gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh của GV.

- HS lắng nghe.

(18)

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.

- Đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm nhóm bạn.

- GV nhận xét, khen ngợi.

* BVMT:

- Khi sử dụng giấy thủ công em cần sử dụng như thế nào?

- Sau giờ thủ công, em cần làm gì để giữ vệ sinh lớp học?

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) +Nêu các bước gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh ?

- Nhận xét, khen ngợi, tuyên dương những HS có sản phẩm trang trí đẹp

- Dặn HS tiếp tục gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh để trang trí góc học tập và chuẩn bị cho giờ học sau.

- HS đánh giá sản phẩm

- 2 HS nêu các bước gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.

- HS lắng nghe.

Ngày soạn:16/10/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2021 Toán

Tiết 35: BẢNG CHIA 7

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thuộc bảng chia 7, nhẩm tính với bảng chia 7.

Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia). Bài tập cần làm: Bài 1, 2 , 3, 4.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán và vận dụng vào cuộc sống.

- Phát triển cho HS NL tư duy và lập luận toán học; NL hình hóa toán học, NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 3, bảng phụ - HS: Bộ đồ dùng toán 3

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút) :

- Trò chơi: Truyền điền: GV tổ chức cho học sinh thi đua đọc thuộc bảng nhân 7.

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút):

Lập bảng chia 7:

- HS tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

(19)

- Lấy một tấm bìa có 7 chấm tròn.

- 7 chấm tròn được lấy mấy lần?

- Viết : 7 × 1 = 7

- Chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn hỏi.

- 7 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn, thì chia được mấy nhóm?

- Viết: 7 : 7 = 1

- Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa 7 chấm tròn.

- 7 chấm tròn lấy 2 lần thì được bao nhiêu chấm tròn?

- 14 chấm tròn được chia thành các nhóm, mỗi nhóm 7 chấm tròn thì được bao nhiêu nhóm?

- Vậy ta có thể lập được phép tính nào?

- 2 HS đọc lại phép tính.

- Yêu cầu HS dựa vào cách lập 2 phép tính trên, tìm kết quả của các phép tính còn lại của bảng chia 7.( HS làm việc theo nhóm đôi)

- Đại diện các nhóm nêu kết quả làm việc của nhóm.

- Các nhóm khác nhận xét.

- 1 HS đọc lại toàn bộ bảng chia 7.

- Em có nhận xét gì về các số bị chia? Các số chia có đặc điểm gì? Thương của các phép chia ntn?

- 3 HS đọc lại bảng chia 7.

- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- GV yêu cầu HS nhẩm thuộc trong thời gian 5 phút.

- GV xoá dần bảng, HS đọc thuộc.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (8 phút):

Bài 1: Cá nhân - Lớp - GV gọi 1 HS đọc đề bài

- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- HS làm theo.

- Được lấy 1 lần.

- Đọc 7× 1 = 7.

- 1 nhóm - Đọc 7 : 7 = 1 - HS thực hiện

- 7 chấm tròn lấy 2 lần được 14 chấm tròn.

- 2 nhóm.

- 14 : 7 = 2 - 2 HS đọc Bảng chia 7 7 : 7 = 1 14 : 7 = 2 21 : 7 = 3 28 : 7 = 4 35 : 7 = 5 42 : 7 = 6 49 : 7= 7 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 70 : 7 = 10

- Các số bị chia là các số đếm thêm 7,các số chia là số 7, thương của các phép chia là các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 10.

- 3 HS đọc bảng chia 7.

- HS đọc.

- HS làm việc cá nhân.

- 3 HS đọc thuộc lòng.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở:

28 : 7 = 4 70 : 7 = 10 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8...

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

(20)

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2: Cá nhân - Lớp- Cặp.

- GV gọi 1 HS đọc đề bài

- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Khi đã biết 7 × 5 = 35 có thể ghi ngay kết quả 35 : 5, 35 : 7 được không? Vì sao?

- GV:... lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.

Bài 3: Cá nhân - Lớp- Cặp.

- Gọi hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

4. Hoạt động vận dụng (12 phút):

Bài 4: Cá nhân - Lớp- Cặp.

- Gọi hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

- HS lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở

7 × 5 = 35 35 : 7 = 5 35 : 5 = 7...

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- HS đổi chéo vở kiểm tra bài.

- Được, vì lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.

- Một em nêu đề bài .

- 1 HS lên bảng tóm tắt bài.

Tóm tắt:

7 hàng : 56 học sinh 1 hàng: ... học sinh?

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở :

Bài giải

Số học sinh mỗi hàng là : 56 : 7 = 8 (học sinh ) Đáp số: 8 học sinh - Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- HS đổi chéo vở kiểm tra bài.

- Một em nêu đề bài .

- 1 HS lên bảng tóm tắt bài:

Tóm tắt

7 học sinh : 1 hàng.

56 học sinh : ... hàng?

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở :

Bài giải

Số hàng lớp xếp được là:

56 : 7 = 8 (hàng).

Đáp số : 8 hàng.

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- HS đổi chéo vở kiểm tra bài.

(21)

* Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng chia 7.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- 3 HS đọc bảng chia 7.

- HS lắng nghe.

Tập đọc Tiết 21: BẬN

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Đọc được bài thơ với giọng vui, sôi nổi, ngắt nhịp hợp lý.

- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Mọi người, mọi vật cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời

- Giáo dục HS tích cực học tập và làm việc có ích.

* QTE: Quyền được làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời.

II.CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

- Tự nhận thức.

- Lắng nghe tích cực.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa, bảng phụ

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Tổ chức cho HS hát - Gắn tranh minh họa. Hỏi:

+ Trong tranh có hình ảnh nào?

- Dẫn dắt, kết nối: Ở lớp 2 chúng ta đã học bài Làm việc thật là vui nói về niềm vui của mọi người, mọi vật. Hôm nay chúng ta sẽ học bài thơ Bận với nội dung tương tự.

Qua bài thơ này chúng ta sẽ thấy mọi người, mọi vật xung quanh chúng ta đều bận, nhờ lao động bận rộn mà cuộc sống trở nên vui hơn, ý nghĩa hơn.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20p)

a. Luyện đọc

- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .

- Chú ý đọc giọng vui tươi, khẩn trương.

Chú ý cách nhấn giọng và ngắt nhịp giữa các dòng thơ.

b. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc từng dòng thơ.( 3 lần) .

- Viết lên bảng các từ tiếng khó đọc hướng dẫn HS rèn đọc.

- Yêu cầu tiếp nối đọc từng khổ thơ trong khổ( lần 1).

- HS hát bài “Vui đến trường”

- HS nêu

- HS lắng nghe

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý.

- Lần lượt từng em đọc từng dòng thơ trong bài.

- Rèn đọc các từ khó: lịch, làm lửa, thổi nấu ,...

- Lần lượt tiếp nối đọc từng khổ thơ trong khổ:

(22)

- GV hướng dẫn đọc câu dài.

- Gọi đọc tiếp nối từng khổ thơ.

- GV hướng dẫn giải nghĩa từ: thiu thiu.

- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Yêu cầu 5 cặp báo cáo kết quả.

- Yêu cầu 1 HS đọc cả bài . c. Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi :

+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? Bé bận việc gì?

+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?

+ Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những công việc gì?

+ Em thấy bận mà có vui không?

- GV rút ra kết luận:Mọi người, mọi vật cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ gop vào cuộc đời.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10p) - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS ngắt, nghỉ.

GV đọc mẫu bài và lưu ý HS về giọng đọc - GV tổ chức cho học sinh HTL.

GV tổ chức cho 4 nhóm thi đua đọc thuộc lòng.

GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc thuộc hay nhất.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - Hôm nay các em được học bài tập đọc gì?

- Liên hệ: Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những công việc gì?

Em có thấy bận mà vui không?

* QTE: Chúng ta ai cũng có quyền được làm những công việc có ích, giúp đỡ mọi người,đem niềm vui nhỏ góp vào đời.

- Động viên HS tích cực học tập, rèn luyện, làm những việc phù hợp với bản thân.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Trời thu/ bận xanh/

Sông Hồng/ bận chảy/

Cái xe/ bận chạy/

Lịch bận tính ngày/

- Ba em đọc tiếp nối từng khổ thơ . - HS giải nghĩa các từ: thiu thiu.

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- 5 nhóm báo cáo.

- 1 HS đọc.

- Cả lớp đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi.

+ Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy xe bận chạy, mẹ bận hát ru , bà bận thổi sáo.

+ Vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui.

- Trả lời theo ý kiến riêng của mỗi người.

- HS nối tiếp trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi

- HS lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài thơ .

- HS đọc bài theo sự hướng dẫn . - Đại diện 4 tổ lên thi.

- Lớp theo dõi, bình chọn.

- HS nêu: Bận.

- HS liên hệ bản thân - HS chú ý lắng nghe.

(23)

Luyện từ và câu

Tiết 7: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI. SO SÁNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con người (BT1)

- Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường (BT2).

- Giáo dục HS tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước.

*QTE: Trẻ em có quyền được sống giữa cộng đồng và nhận được sự quan tâm, chia sẻ của mọi người trong cộng đồng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Lọ hoa dân chủ, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ

+ Tìm từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ đó (3 HS).

+ Tìm sự vật so sánh trong khổ thơ sau:

HS1: Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi.

HS 2: Hai bàn tay em Như hoa đầu cành.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV giới thiệu bài, ghi tên bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15p)

Bài 1:

- Yêu cầu 2 HS đọc bài tập.

- Yêu cầu làm bài theo theo cặp để hoàn chỉnh bài làm.

- GV dán lên bảng lớp 4 tờ giấy to.

- Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm lên bảng chơi tiếp sức tìm từ so sánh

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng

- Các hình ảnh so sánh trong những câu thơ này là so sánh giữa sự vật và con người

- 3 HS đặt câu:VD viết- Em viết bài./

đá bóng - Em đá bóng./...

Đáp án:

trăng/ mắt cá

bàn tay/ hoa đầu cành

- 2 em yêu cầu bài tập1 trong SGK.

- HS trao đổi theo cặp.

- HS quan sát.

- Đại diện 4 nhóm lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài.

+ Các hình ảnh so sánh là:

Trẻ em – búp trên cành;

ngôi nhà – trẻ nhỏ;

cây pơ mu – người lính canh;

bà – quả ngọt.

(24)

(trẻ em so sánh với búp trên cành, ngôi nhà so sánh với trẻ nhỏ...)

*QTE: Trẻ em có quyền được sống, được học hành, vui chơi và nhận được sự quan tâm chia sẻ của mọi người trong cộng đồng.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10- 15p)

Bài 2

- Yêu cầu HS đọc BT.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập.

- Mời 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- Lưu ý: Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động. Các từ lao đến, chúi .. không phải là từ ngữ chỉ hoạt động tác động vào bóng

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5- 10p)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Trò chơi Xì điện. Tìm từ ngữ chỉ hoạt động học tập

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ cách so sánh mới để vận dụng vào viết văn.

- Một em đọc yêu cầu đề bài.

- HS lắng nghe,thực hiện.

- Mời 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập:

+ Các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ: cướp bóng, dẫn bóng, bấm bóng, chơi bóng, sút bóng, dốc bóng.

+Chỉ thái độ của Quang và các bạn nhỏ khi vô tình gây tai nạn cho người già:

hoảng sợ, sợ tái người.

- Lớp theo dõi nhận xét.

- HS nêu.

- Hoạt động học tập: làm bài, viết bài, tập hát, vẽ, múa, ...

- HS lắng nghe.

- Về nhà chuẩn bị bài mới.

Tự nhiên xã hội

Tiết 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiết 1+2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.

Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. Nêu được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.

- Có ý thức giữ gìn cơ thể, não, giác quan

(25)

- GD HS thói quen TDTT để giữ gìn sức khỏe.

II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán hành vi có lợi và có hại.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.

- Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Tổ chức cho HS vận động nhẹ nhàng (xoay các khớp cổ, khớp cổ tay, ...)

- Hỏi: Em sẽ có phản ứng thế nào khi có một quả bóng ném về phía mình

- Dẫn dắt, kết nối: Khi có một tác động bất ngờ, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể, đó là phản xạ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về phản xạ và tủy sống.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10p): Hoạt động phản xạ

- Nêu yêu cầu: Quan sát H1, đọc mục bạn cần biết và thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Điều gì xảy ra khi ta chạm tay vào vật nóng?

+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?

+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại gọi là gì?

- Nhận xét câu trả lời.

+ Phản xạ là gì? Nêu vài ví dụ?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tổ để quan sát hình 1 trong SGK trang 30 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã phản ứng ntn?

+ Hoạt động này do cơ quan nào điều khiển?

+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó ở đâu? Việc làm đó nói lên điều gì?

+ Theo em, não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam quyết định

- HS vận động

- Tránh quả bóng (hoặc ôm đầu) - HS lắng nghe.

- Thảo luận nhóm đôi. Cử đại diện trả lời.

+ Rụt tay lại.

+ Tủy sống.

+ Phản xạ.

- Do tủy sống điều khiển.

- HS đọc - HS nêu

(26)

không vứt đinh ra ngoài?

+ Vậy nhiệm vụ của não khác nhiệm vụ của tuỷ sống ntn?

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- GV cùng HS nhận xét .

GV rút ra kết luận: Não kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể. Nó tiếp nhận thông tin từ các giác quan. Nó cũng gửi các thông tin và chỉ dẫn cho các bộ phận của cơ thể làm việc.

*GVKL: Gặp tác động bất ngờ, cơ thể phản ứng trở lại gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển phản xạ này.

3. Hoạt động luyện tâp, thực hành (10p):

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để quan sát hình 2 trong SGK trang 31 và trả lời các câu hỏi sau:

+Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp ta học và ghi nhớ?

+Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?

- Đại diện các nhóm lên bá o cáo kết quả thảo luận.

- GV cùng HS nhận xét.

*GV rút ra kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.

*GVKL: Cần bảo vệ tủy sống để duy trì chức năng hoạt động của nó.

- Học sinh đọc nội dung cần biết cuối bài.

- Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn cơ quan thần kinh?

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10p)

- Nhắc HS thực hiện giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh và các cơ quan khác trên cơ thể

- GV nhận xét tiết học.

- HS tham gia chơi - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Gặp tác động bất ngờ, cơ thể phản ứng trở lại gọi là phản xạ. VD: ngửi tiêu: hắt hơi; giật mình khi nghe tiếng động lớn,...

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- HS cùng GV nhận xét.

- HS lắng nghe

NS:17/10/2021

(27)

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

- Thuộc bảng chia 7. Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.

-Áp dụng bảng chia 7 để làm tính và giải các bài toán có lời văn.

-HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- MTB,Sách giáo khoa trang 36, Bảng phụ, VBT.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nêu bài tập có sử dụng bảng chia 7 và đưa ra đáp án.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1(6'): Tính nhẩm

- Với bài tính nhẩm làm như thế nào?

Yêu cầu hoc sinh làm bài và nêu miệng kết quả bài toán.

- Nhận xét từng cặp phép tính trong phần a?

- Nhận xét về các thành phần và kết quả của 3 phép tính trong mỗi cột phần b?

Bài 2:(7') Tính

- Yêu cầu học sinh làm lần lượt vào vở bài tập.

- Nêu cách thực hiện lần lượt từng phép tính?

- Quan sát giúp đỡ HS .

- Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1

- Hs tham gia chơi

- Đọc yêu cầu

- Suy nghĩ và nêu nhanh kết quả.

- Làm bài và đọc bài làm.

- Lấy tích chia cho thừa số này kết quả là thừa số kia.

- Số chia giống nhau, số bị chia lớn

(28)

chữ số ta làm như thế nào ? Bài 3(7'): Giải toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét.

- Muốn biết trong vườn có bao nhiêu cây bưởi ta làm như thế nào ?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì ? Cách giải ?

Bài 4(7'):

- Gv hướng dẫn .

- Yêu cầu hs làm vào vbt, 1 hs lên bảng làm?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Hoạt động vận dụng (4') - Hỏi - Đáp bảng nhân, chia 7.

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dặn về ôn lại các bảng nhân, chia đã học.

hơn thì tích lớn hơn.

- Đọc yêu cầu

- Học sinh làm bài, 3 hs làm bảng - Nhận xét, chữa.

- Trao đổi bài kiểm tra kết quả.

- Đặt tính và thực hiện từ trái qua phải.

- Đọc bài toán.

- 1HS lên bảng tóm tắt bài toán, lớp làm nháp.

- Chữa bài, nhận xét.

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT.

Bài giải

Số cây bưởi có trong vườn là:

63 : 7 = 9 ( cây) Đáp số: 9 cây - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Liên quan đến Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

- HS đọc yêu cầu .

- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vbt - Hs nhận xét.

Tập viết

Tiết 7: ÔN CHỮ HOA E, Ê

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng ), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê- đê (1 dòng ) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà là nhà có phúc.

(29)

- Hiểu câu ứng dụng: Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.

- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng giữa các chữ. Nối nét giữa các chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng thành thạo.

- Giáo dục HS có ý thức rèn thói quen luyện viết trình bày đẹp, rõ ràng, đúng độ cao, khoảng cách; Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp; Biết yêu thương người thân và yêu thương cộng đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mẫu chữ hoa E, Ê viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

- HS: Bảng con, vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- Tổ chức cho cả lớp hát.

- Yêu cầu HS viết bảng con Kim Đồng - Nhận xét, đánh giá.

- GV giới thiệu vào bài: Giờ trước chúng ta đã cùng ôn lại chữ hòa D, Đ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại cách viết chữ hoa E, Ê.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới ( 15p)

a) Hướng dẫn HS luyện viết chữ hoa - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.

- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ .

- Hướng dẫn HS tập viết các chữ hoa : E, Ê trên bảng con.

b. HS viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng: Ê- đê.

- Giới thiệu về dân tộc Ê – đê là một dân tộc thiểu số có trên 270.000 người chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Khánh Hòa, Phú Yên của nước ta.

+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?

+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có độ cao như thế nào?

- GV hướng dẫn cách nối các con chữ và khoảng cách giữa các con chữ.

- HS luyện viết trên bảng con.

c. HS viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng

- HS hát bài “Ở trường cô dạy em thế”

- Hai em lên bảng, cả lớp viết bảng con: Kim Đồng

- Học sinh nhận xét.

- HS lắng nghe

- E, Ê - E, Ê

- HS tập viết trên bảng con.

- 2 HS đọc.

- 2 chữ: Ê-đê - Ê cao 2 li rưỡi Đ cao 2 li ê cao 1 ly.

- HS viết bảng con: Ê-

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá