• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 7: GƯƠNG CẦU LÕM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm.

+ Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.

+ Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và kỹ thuật.

2. Năng lực:

- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.

- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.

3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:

yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học.

- Học liệu:

+ Gương cầu lõm.

+ Gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm.

2. Học sinh:

Mỗi nhóm:

+ Gương cầu lõm.

+ Gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

(2)

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:

+ Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.

+ Tổ chức tình huống học tập.

b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, chung cả lớp c) Sản phẩm: HS nêu đáp án

d) Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên yêu cầu:

+ HS nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.

+ So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng.

Làm BT 7.3/sbt - Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh:

+ Nêu tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi.

+ So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng.

- Giáo viên:

- Dự kiến sản phẩm: 7.3 Mặt ngoài cái thìa, cái nắp cốc bóng, cái vung nồi bóng, càng đưa vật lại gần gương ảnh càng lớn.

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá:

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: - Vấn đề cần nghiên cứu:

Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm có gì giống và khác ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước?

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ảnh tạo bởi gương cầu lõm

a) Mục tiêu: HS nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.

b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, nhóm, nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm.

c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:

+ Cho HS nghiên cứu SGK.

+ Hoạt động nhóm làm thí nghiệm như SGK.

+ Ghi lại kết quả trả lời vào bảng nhóm.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ Học sinh: Đọc SGK, quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi của GV.

+ Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót

1. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm

1. Thí nghiệm:

2. Kết luận:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

+ Là ảnh ảo không hứng được

(3)

của HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo kết quả thực hiện + GV gọi HS đánh giá, nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định

+ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

+ Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

trên màn chắn.

+ Ảnh lớn hơn vật.

Hoạt động 2: Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm

a) Mục tiêu: Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và kỷ thuật.

b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, nhóm, nghiên cứu tài liệu.

c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu hs làm TN quan sát tia phản xạ thảo luận trả lời câu C3.

+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc C4,5.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ Học sinh: Làm TN, thảo luận hoặc làm việc cá nhân trả lời C3,4,5.

+ Giáo viên: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS báo cáo kết quả thực hiện + GV gọi HS đánh giá, nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định

+ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

+ Giáo viên nhận xét, đánh giá.

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.

Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.

1. Đối với chùm tia tới song song.

a) Thí nghiệm.

b) Kêt luận.

Chiếu một chùm tia tới ss lên 1 gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.

2. Đối với chùm tia tới phân kì.

a) Thí nghiệm.

b) Kết luận.

Một chùm sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở 1 vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT.

b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C6, C7/SGK.

c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện:

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu:

+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.

+ Lên bảng thực hiện theo yêu cầu C6, C7.

(4)

- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C6, C7 và ND bài học để trả lời.

- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.

- Dự kiến sản phẩm:

C6: Nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin khi bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm tia tới phân kỳ cho chùm tia phản xạ song song tập trung ánh sáng đi xa.

C7. Bóng đèn ra xa tạo chùm tia tới // chùm tia phản xạ tập trung tại một điểm.

*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung)

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.

b) Nội dung: Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau d) Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên yêu cầu:

+ Đọc thuộc nội dung phần ghi nhớ.

+ Đọc mục có thể em chưa biết.

+ Làm các BT trong SBT: từ bài 8.1 -> 8.7/SBT.

+ Xem trước bài 8:“Gương cầu lõm”.

- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.

- Giáo viên:

- Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả: Trong vở BT.

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau..

*Rút kinh nghiệm:

………..

………..

………..

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực