• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ :

Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ?

1. Góc nhọn 2. Hai cạnh góc vuông

A B

C

B’

A C’

' ' '

' A C

AC B

A

AB

3. Cạnh huyền – cạnh góc vuông

B

A C A

B’

C’

' ' '

' A C

AC C

B

BC

(2)

A

B c’ b’ C

c b

h H Xét bài toán :

Cho tam giác ABC như hình vẽ

Chứng minh : 1/ b2 = a.b’

c2 = a.c’

2/ h2 = b’.c’

a

(3)

Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁC VUÔNG

1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền a/ Định lý 1: Trong tam giác vuông , bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng

tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền

SGK/65

b2 = a.b’

c2 = a.c’

a2 = b2 + c2 b/ Hệ quả ( đinh lý Pitago )

A

B c’ b’ C

c b

h

H a

(4)

1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền A

B c’ b’ C

c b

h H

Bài 2/ 68 – Sgk

Tính x , y trong hình vẽ

4 1

x y

h H

(5)

A

B c’ b’ C

c b

h H Xét bài toán :

Cho tam giác ABC như hình vẽ

Chứng minh : 1/ b2 = a.b’

c2 = a.c’

2/ h2 = b’.c’

a

(6)

1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền A

B c’ b’ C

c b

h H

2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao

a/ Định lý 2: Trong tam giác vuông , bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền

SGK/65

h2 = b’.c’

(7)

Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁC VUÔNG

1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao

b2 = a.b’

c2 = a.c’

h2 = b’.c’

A

B c’ b’ C

c b

h

Vídụ 2 : Tính chiều cao của cây trong hình vẽ , biết rằng ngưòi đo H đứng cách cây 2,25m và khoảng cách từ mắt người đo đến mặt đất là 1,5m

B D C

1,5m 2,25m

-Ta có DB = AE = 2,25m ; AB = DE = 1,5m -Theo định lý 2 ta có BD2 = AB.BC

-Thay số : 2,252 = 1,5.BC 50,625 = 1,5.BC BC =33.75 - Mà AC = AB + BC

- Nên AC = 33,75 + 1,5 = 35,25 m

(8)

1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao

3- Luyện tập

1/ Đánh dấu X vào ô trống trong các kết luận sau : Trong hình vẽ có

D

F E

K

1. DE2 = EK.FK 2. DE2 = EK. EF 3. DK2 = EK. FK 4. DK2 = EK. EF

Đúng Sai

X

X X

X

(9)

Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁC VUÔNG

1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao

3- Luyện tập

2/ Bài 1 hình b/68-Sgk

Tính x, y trong hình vẽ

y x

12

20

Ta có 122 = 20.x (Định lý 1) x = 144 : 20

x = 7,2 -Lại có y = 20 - x y = 20 – 7,2 y = 12,8

Giải

(10)

1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao

3- Luyện tập

3/ Bài 4 /69 – Sgk

Tính x , y trong hình vẽ

x 1

y 2

Ta có 22 = 1.x (Định lý 2) x = 4 : 1

x = 4

-Lại có y2 = 4 . ( 1+ 4 ) y = 20

Giải

(11)

Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁC VUÔNG

1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao

3- Luyện tập

4- Hướng dẫn về nhà

1.Bài tập số : 1a ; 3 ; 6 / SGK 2.Đọc thêm có thể em chưa biết

A

B c’ b’ C

c b

h H

a 3 . Cho ∆ABC có đường cao AH

a/Nếu b2 = a.b’ thì ∆ABC có vuông không ? b/Nếu h2 = b’.c’ thì ∆ABC có vuông không ?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So

Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh

- Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh