• Không có kết quả nào được tìm thấy

12 M M 5 3 0,25 Ghi chú

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "12 M M 5 3 0,25 Ghi chú"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

-1- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LONG AN

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi: TOÁN (Công lập)

Ngày thi: 04 / 7 / 2017

Thời gian: 120 phút (không kể phát đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm có 06 trang)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (2 điểm)

a) (0,5 đ)

a) M 3 75 12 3  12

M 15 3 12 3 2 3 0,25

M 5 3 0,25

Ghi chú: - Thí sinh không làm bước 1 mà bấm máy tính ra ngay kết quả thì chấm 0,25 điểm.

- Ở bước 1 thí sinh làm đúng 1 hạng tử thì vẫn được 0,25điểm.

b) (0,75 đ)

b) 2 1

1

x x x x

N

x x

  

 

 với x0,x1. Ta có:

1

2

2 1

1

1 1

x x x

x

x x

  

  

  0,25

 

x 1+ x x + x

= 1+ x

x  x 0,25

Vậy N 2 0,25

Ghi chú: - Dấu “=” mà ghi dấu “” thì chấm điểm 00 cho cả bài.

- Thiếu các dấu “=” thì chấm điểm 00 cho cả bài.

c) (0,75 đ)

c) 4x212x 9 9

2x 3

2 9

 2x 3 9 0,25

2 3 9

2 3 9

x x

  

    

0,25

6 3 x x

 

   

0,25

Ghi chú: - Dấu “”mà ghi dấu “=” thì chấm điểm 00 cho cả bài.

- Dấu “” mà ghi dấu “” thì không trừ điểm.

ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

-2-

a) Cho hai hàm số y x2 và y2x5. Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.

2

(2 điểm) a) (1,0 đ)

Bảng giá trị đúng 3 cặp số trở lên mà parabol

y x2 đi qua (phải có điểm O và một cặp điểm đối

xứng qua trục Oy). 0,25

Đồ thị hàm số y2x5 đi qua hai điểm:

0; 5

,

5; 0 2

 

 

 

(hoặc tìm đúng hai điểm mà đồ thị hàm số y2x5 đi qua).

0,25

Đồ thị: 0,5

Ghi chú:

- Mỗi đồ thị vẽ đúng đạt 0,25đ.

- Mặt phẳng Oxy thiếu hai trong ba yếu tố (O, x, y ) thì chấm điểm 00 phần vẽ hai đồ thị.

- Thiếu chiều dương cả Ox, Oy thì chấm điểm 00 phần vẽ hai đồ thị.

- Trục Ox ghi thành Oy và trục Oy ghi thành Ox thì chấm điểm 00 phần vẽ hai đồ thị.

- Thiếu ghi hoàn toàn các số của các điểm đặc biệt trên trục Ox,Oy thì trừ 0,25 điểm.

b) (1,0 đ)

b) Viết phương trình đường thẳng

 

d :yax b ,

biết

 

d đi qua hai điểm A(-1; 10) và B(3; -2).

Vì đường thẳng

 

d đi qua hai điểm A(-1; 10) và

3; 2

B  nên 10

3 2

a b a b

  

   

0,25

3 7 a b

  

  

0,25 0,25 Vậy

 

d :y  3x 7 0,25

Ghi chú: Bước 2, tìm được a 3 đạt 0,25 điểm, tìm được b7 đạt 0,25 điểm.

x y

(3)

-3- Câu 3

(2 điểm)

a) (1,0 đ)

a) 3x22x 8 0

Ta có:  ' b'2ac 12 3.( 8) 250 0,25 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: 0,25

' '

1

1 5 4

3 3

x b

a

    

  

0,25

' '

2

1 5 2

3 x b

a

    

   

0,25 Ghi chú:

- Thí sinh bấm máy tính ra ngay kết quả thì chấm điểm 00 cho cả bài.

- Thí sinh không ghi  ' 0 vẫn chấm trọn điểm ý này.

- Thí sinh có thể không ghi công thức nhưng phải thế số theo công thức thì mới chấm điểm.

b) (1,0 đ)

b) Cho phương trình x22

m1

x m 2 3 0 (m là

tham số). Tìm tất cả giá trị tham số m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 thỏa

1 2

2 1

x x 2

xx   . Ta có:  ' 2m4

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì:

' 0

    m 2 0,25

Theo định lí Vi-et, ta có: x1x22

m1

0,25 Ta có: 1 2

2 1

x x 2

xx  

x1x2

2 0  x1 x2 0

0,25 Suy ra: 2

m    1

0 m 1 (thỏa điều kiện)

Vậy m 1. 0,25

Cho đường tròn

 

O đường kính AC. Trên bán kính OC lấy điểm B tuỳ ý (điểm B không trùng O và C). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Qua M kẻ dây cung DE vuông góc với AB. Kẻ BI vuông góc với CD (ICD).

a) Cho AM = 4 cm, MC = 9 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MD vàtanA của MDA.

b) Chứng minh tứ giác BMDI nội tiếp.

c) Chứng minh tứ giác ADBE là hình thoi và ba điểm I, B, E thẳng hàng.

d) Gọi O’ là tâm đường tròn đường kính BC. Chứng minh MI là tiếp tuyến của đường tròn

 

O' .

(4)

-4- Câu 4

(4 điểm)

Hình vẽ (0,25đ): như đáp án

Nếu thiếu hai góc vuông cho trọn điểm.

0,25

a) (1,0 đ)

a) Cho AM 4cm, MC9 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MD vàtanA của MDA.

*Tính DM: Ta có ADC900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

ADCvuông tại D, đường cao DM, có:

DM2 = MA . MC 0,25

= 4 . 9 = 36 36 6 ( )

DM cm

0,25

Ghi chú:

- Nếu không nêu ADC = 900thì không trừ điểm.

- Nếu không ghi hệ thức DM2 = MA.MC mà đặt phép tính và tính đúng thì cho trọn điểm.

* Tính tanA của MDA.

MDAvuông tại M, có:

tanA = DM

MA 0,25

=6 3

4 2 0,25

Ghi chú:

- Nếu không ghi tỉ số DM

MA mà đặt phép tính và tính đúng thì cho trọn điểm.

b) (0,75 đ)

b)Chứng minh tứ giác BMDI nội tiếp.

90 (DE0 ) DMB AB

90 (BI0 )

DIB DC 0,25

Xét tứ giác BMDI, ta có:

0 0 0

90 90 180

DMBDIB   . 0,25

Vậy tứ giác BMDI là tứ giác nội tiếp được trong

đường tròn. 0,25

O D

A M

B

E

C I

(5)

-5- Ghi chú:

- Thí sinh chỉ ra được DMB900,DIB900 thì chấm 0,25 điểm, không cần chú ý đến giải thích.

- Thí sinh không làm bước 1 mà làm đầy đủ các ý của bước 2 và bước 3 thì cho trọn điểm.

c) (1,0 đ)

c) Chứng minh tứ giác ADBE là hình thoi và ba điểm I, B, E thẳng hàng.

DEAB nên MD = ME

Xét tứ giác ADBE có: MD = ME (cmt) MA = MB (gt)

Suy ra tứ giác ADBE là hình bình hành. 0,25 DEAB (gt)

Vậy tứ giác ADBE là hình thoi. 0,25

 AD // BE

ADC900 ADDC

Vậy BEDC 0,25

Mặc khác BIDC (gt)

Do đó 3 điểm E, B, I thẳng hàng. 0,25

d) (1,0 đ)

d) Gọi O’ là tâm đường tròn đường kính BC. Chứng minh MI là tiếp tuyến của đường tròn (O’).

Ta có BIC900 I ( ')O 0,25

DIE vuông tại I có IM là đường trung tuyến nên IM = ME =

2 DE

 IME cân tại M

1 1

I E

  (1) 0,25

E1C1 (cùng phụ với EDC ) (2) '

IO C có O’C = O’I nên cân tại O’  C1I3 (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra I1I3 0,25

1 1

/ /

1

O'

E

2 3 1

I

O D

M C

A B

(6)

-6- Mà I2 I3 BIC 900

0

1 2 90

I I

   hay MIO'900 '

MI IO

  tại I

Vậy MI là tiếp tuyến của đường tròn (O’). 0,25 Chú ý:

- Thí sinh giải theo các khác đúng vẫn chấm theo thang điểm tương đương.

- Câu 4 thí sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai không chấm điểm bài làm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết rằng lãi suất hàng tháng là 0,5%, tiền lãi sinh ra hàng tháng được nhập vào tiền vốn ban đầu, số tiền gửi hàng tháng là như nhau... Ban tổ chức bốc thăm ngẫu

Thí sinh không được sử dụng tài liệu.. Cán bộ coi thi không giải thích

Giá trị m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại hai điểm và tiếp tuyến của đồ thị tại hai điểm đó vuông góc là?. Không

Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng.. Ví dụ : Cho

[r]

- Khi nào tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo

Giá trị m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại hai điểm và tiếp tuyến của đồ thị tại hai điểm đó vuông góc

Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa