• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. CTTM và những tác động tới kinh tế Mỹ và kinh tế Trung Quốc

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1. CTTM và những tác động tới kinh tế Mỹ và kinh tế Trung Quốc"

Copied!
50
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ -

TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI TRẬT TỰ KINH TẾ THẾ GIỚI

Cù Chí Lợi, 2020

(2)

Nội dung trình bày:

1. CTTM và những tác động tới kinh tế Mỹ và kinh tế Trung Quốc

2. Xu thế phát triển của kinh tế Mỹ và Trung Quốc dưới tác động của CTTM và Đại dịch Covid 19

3. Tác động của CTTM và đại dịch Covid 19 tới trật tự kinh tế thế giới

(3)

1. CTTM và những tác động tới kinh tế Mỹ và kinh tế Trung Quốc

• CTTM Mỹ – Trung bắt đầu từ giữa 2018, lý do:

Thương mại: Thâm hụt thương mại của Mỹ tăng cao

Công nghệ: Sự phát triển rất nhanh của một số ngành công nghiệp công nghệ cao của TQ đe doạ sự thống trị của Mỹ

Cạnh tranh chiến lược: Tiềm lực TQ phát triển nhanh; tham vọng địa chiến lược lớn

Donald Trump: Khẩu hiệu “nước Mỹ vĩ đại trở lại” (bằng nhiều cách khác nhau); một người dám làm, quyết tâm lớn

• Công cụ CTTM của Mỹ với TQ:

Thuế quan

Kiểm soát công nghệ cao: Thuế quan, bản quyền; ngăn chặn các công ty của TQ tiếp cận CN cao – blacklist chặn Huawei, ….

Ngăn chặn đầu tư FDI của TQ: M&A

• Đáp trả của TQ: chủ yếu bằng thuế quan

(4)

• Cho đến trước khi ký thoả thuận giai đoạn 1:

• Mỹ đánh thuế: 375 tỉ đôla hàng TQ

• Trung Quốc đánh thuế: 145 tỉ đôla hàng Mỹ

• 15/1/2020: Ký thoả thuận giai đoạn 1

(5)

Thoả thuận giai đoạn 1:

• Trung Quốc cam kết:

• Tăng nhập khẩu 200 tỉ đôla hàng hoá + dịch vụ Mỹ 2020/21;

• Triển khai các biện pháp bảo vệ bản quyền;

• Kiểm soát tiền tệ, tránh phá giá đồng nhân dân tệ;

• Mở cửa thị trường tài chính, thanh toán điện tử.

• Mỹ cam kết:

• Giảm thuế từ 15% xuống 7,5% đối với 125 tỉ đôla hàng hoá;

• Giữ nguyên thuế quan với số hàng hoá đã tăng thuế còn lại;

• Hoãn tăng thuế 160 tỉ đôla hàng hoá còn lại.

(6)

Tác động của CTTM tới kinh tế Mỹ và TQ

• Kinh tế Mỹ:

• GDP sụt giảm khoảng 1%

• Thâm hụt thương mại vẫn tăng mặc dù thâm hụt với TQ có giảm

• Một số khu vực kinh tế bị ảnh hưởng nặng: Nông nghiệp, CN suy giảm, một số ngành công nghiệp công nghệ cao chịu tác động xấu

• Xuất khẩu của Mỹ sang TQ giảm mạnh

(7)

• Tốc độ tăng GDP của Mỹ trong giai đoạn 2017 – 2019 (%):

(8)

2018 2019

Mã HS Tổng -7,4 -11,3

'85 Máy móc thiết bị điện tử 6,2 12,0

'84 Máy móc cơ khí 10,1 -10,1

'88 Thiết bị hàng không 12,0 -42,6

'90 Thiết bị quang học chính xác 11,0 -0,4

'87 Phương tiện giao thong -27,1 -2,6

'12 Hạt cho dầu -71,5 133,0

'39 Hàng nhựa 0,7 -12,6

'30 Thuốc bệnh 13,5 49,1

'27 Năng lượng -0,6 -55,4

'38 Hoá chất khác 12,0 -0,1

Tốc độ tăng xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc 2018 và 2019 (tổng số và 10 mặt hàng có giá trị lớn nhất) (%)

(9)

Chỉ số sản xuất công nghiệp Dallas của Mỹ và xuất khẩu của Mỹ từ tháng

1/2018 đến 1/2020

Tốc độ tăng lợi nhuận theo quý của 6 công ty công nghệ cao hàng đầu của Mỹ 6/2018 đến 12/2019 (%)

(10)

Tác động của CTTM tới kinh tế Mỹ và TQ (t’)

• Kinh tế Trung Quốc:

• GDP sụt giảm khoảng 1% (6,9% xuống 6%)

• Xuất khẩu sang Mỹ giảm mạnh

• Một số khu vực kinh tế bị ảnh hưởng nặng: Nông nghiệp, CN suy giảm, một số ngành công nghiệp công nghệ cao chịu tác động xấu

• Các chuỗi cung ứng dịch chuyển ra khỏi TQ

(11)

Mã HS Tổng/mặt hàng 2018 2019

Tổng 7,1 -16,1

'85 Thiết bị điện tử 4,0 -17,5

'84 Máy móc cơ khí 6,6 -20,9

'94 Nội thất 9,3 -23,3

'95 Đồ chơi 4,5 -4,1

'39 Hàng nhựa 17,5 -6,0

'87 Phương tiện giao thông 20,5 -20,4

'61 May mặc dệt kimô 3,4 -7,8

'64 Giày da -1,3 -4,1

'62 May mặc không dệt kim -0,5 -9,1

'73 Sắt thép 13,7 -16,2

Tốc độ gia tăng xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ năm 2018 – 2019 theo mặt hàng mã HS (cho 10 mặt hàng có giá trị xuất khẩu

cao nhất) (%)

(12)

• CTTM và dịch Covid 19 đang tạo ra một làn sóng công ty của Mỹ và các nước dịch chuyển ra khỏi TQ:

Địa bàn dịch chuyển:

Đông Nam Á (Việt Nam và các nước)

Tây Nam Á (Ấn Độ)

Mêxico

• Báo Echotime điện tử ngày 19 tháng 10 năm 2018

• 60% các công ty Nhật hoạt động tại Trung Quốc đã dịch chuyển hoặc trong quá trình dịch chuyển ra ngoài Trung Quốc.

• Phòng Thương mại Mỹ tại Trung Quốc, 35% trong số 900 công ty được hỏi cho rằng đã dịch chuyển hoặc đang cân nhắc chuyện dịch chuyển sản xuất của họ ra ngoài Trung Quốc và tới các nước khác như Đông Nam Á”

• Samsung đã đóng cửa toàn bộ các nhà máy của mình tại Trung Quốc vào cuối năm 2019

• Vào cuối 2019, Apple và nhiều công ty khác cũng đã tuyên bố dịch chuyển.

Báo CNBC ngày 18 tháng 7 năm 2019 đã đưa tin khoảng 50 công ty tuyên bố rút khỏi Trung Quốc trong đó có các hãng công nghệ cao nổi tiếng của Mỹ

như Apple, Dell, Nintendo, HP, ... và hãng HP cho biết có thể dịch chuyển 30% công suất sản xuất tới Đông Nam Á

(13)

Cơ cấu địa bàn doanh nghiệp Mỹ muốn di chuyển đến trong các cuộc điều tra của Phòng thương mại Mỹ tại Trung Quốc 2018 và 2019 (%)

(14)

Tác động tới VN

• Xuất khẩu tăng mạnh, đặc biệt sang Mỹ

• Nhiều công ty rời khỏi TQ hướng sang VN

• Xuất khẩu của Việt Nam và Trung Quốc vào Mỹ trong năm 2019

Tốc độ tăng (%)

Thay đổi giá trị xuất khẩu (tỉ USD) Việt Nam

Trung

Quốc Việt Nam Trung Quốc Tổng kim ngạch 35,3 -16,1 18,1 -90,8

Điện tử (HS 85) 95,3 -17,5 10,6 -27,2

Nội thất (HS 94) 41,6 -23,3 2,4 -8,9

Quần áo dệt kim (HS 61) 7,7 -7,8 0,6 -1,2

Giày da (HS 64) 13,2 -4,1 0,8 -0,6

Quần áo vải (HS 62) 13,8 -9,1 0,7 -1,2

Máy móc (HS 84) 31,5 -20,9 0,9 -24,9

Đồ chơi (HS 95) 77,3 -4,1 0,6 -1,1

(15)

2. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ MỸ VÀ TQ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CTTM VÀ ĐẠI DỊCH COVID19

• CTTM và Covid 19 là cho cả Mỹ và TQ chịu tác động rất tiêu cực trong phát triển kinh tế:

Kinh tế Mỹ Q1-2019: tăng trưởng âm 4,8%

Kinh tế TQ Q1 – 2019: tăng trưởng âm 6,8%

Các chuỗi cung ứng tại TQ bị ảnh hưởng nặng do dãn cách xã hội

• Covid làm cho quan hệ Mỹ – Trung căng thẳng, tính bất ổn của thị trường TQ gia tăng

• Làn sóng dịch chuyển ra khỏi TQ của các chuỗi cung ứng được đẩy lên rất cao:

Nhật chi 1,4 tỉ đôla hỗ trợ các công ty dịch chuyển ra khỏi TQ

Mỹ cũng đã có các đề xuất hỗ trợ các công ty rời khỏi TQ

Các công ty EU cũng có xu hướng rời khỏi TQ

(16)

Tỉ lệ thất nghiệp của Mỹ tháng 4 lên 14,7%

Chỉ số sản xuất công nghiệp PMI giảm mạnh vào tháng 4

Tốc độ tăng GDP tháng 4 giảm xuống -4,8%

(17)

3. Tác động của CTTM và đại dịch Covid 19 tới trật tự kinh tế thế giới

• Trật tự kinh tế thế giới là gì?

Những quy tắc vận hành của nền kinh tế thế giới:

tài chính-tiền tệ: Thoả thuận Brettenwood

Kinh tế thị trường: đồng thuận Washington

buôn bán quốc tế/đầu tư: Thoả thuận Doha.

Quy tắc vận hành là một vấn đề chính trị, và bị chi phối bởi các siêu cường kinh tế:

Mỹ; EU; Trung Quốc

Quốc gia chi phối:

GDP ~30% GDP toàn cầu dẫn dắt sự phát triển của thế giới (năng suất cao, công nghệ, và là thị trường cho các nước)

Đồng tiền mạnh vừa là đồng tiền thanh toán vừa là dự trữ - Hỗ trợ có hiệu quả khủng hoảng tài chính các nước.

Một nền kinh tế và chính trị ổn định.

(18)

3. Tác động của CTTM và đại dịch Covid 19 tới trật tự kinh tế thế giới (t’)

• Trung Quốc:

• Kinh tế TQ dường như gặp nhiều trục trặc hơn kinh tế Mỹ hiện nay:

Rủi ro tài chính lớn do nợ trong nước tăng cao

Niềm tin của các nhà đầu tư vào thị trường TQ đang suy giảm (chính trị/covid) ➔ dịch chuyển các chuỗi cung ứng

Xuất khẩu suy giảm, các ngành công nghệ cao chưa phát triển chín muồi

Kinh tế TQ vẫn lệ thuộc vào thị trường và công nghệ phương tây

Già hoá dân số, tiền lương tăng cao

Đồng Nhân dân tệ còn rất yếu so với đồng đôla Mỹ

• Kinh tế TQ phục hồi chậm (chữ U). Khó có cơ hội phát triển nhanh (hơn 5%

năm), GDP của TQ chưa vượt qua Mỹ trong 10 – 15 năm tới.

• Đồng Nhân dân tệ còn rất yếu so với đồng đôla

(19)

3. Tác động của CTTM và đại dịch Covid 19 tới trật tự kinh tế thế giới (t’)

• Mỹ:

• Kinh tế suy giảm mạnh do CTTM và dịch covid

• Gói cứu trợ 10% GDP; tiềm năng phát triển vẫn cao: phục hồi hình chữ V (Fed dự báo đình trệ kéo dài 1 năm, ngắn hơn nhiều so với 2007/08). Powell: “giai đoạn 1 của phục hồi có thể bắt đầu sớm khi nền kinh tế mở lại”

• Ít có khả năng khủng hoảng sâu.

• Công nghệ vẫn là hàng đầu

• Kinh tế Mỹ mang tính dẫn dắt (thị trường cho nhiều nền kinh tế)

• Đồng đôla vẫn là đồng tiền được ưa chuộng

Dù gặp khó khăn về Covid, kinh tế Mỹ sẽ vẫn phục hồi và phát triển ổn định

(20)

Tương quan kinh tế Mỹ – Trung và trật tự kinh tế thế giới

- Covid làm cho kinh tế Mỹ suy giảm, nhưng kinh tế TQ suy giảm mạnh hơn

➔ tương quan kinh tế Mỹ – Trung sẽ không thay đổi mạnh trong 10 năm tới. GDP của TQ có thể tăng lên nhưng chưa đạt 25% GDP toàn cầu trong 10 năm tới. GDP của Mỹ vẫn duy trì ở mức 23-24% GDP toàn cầu.

- TQ vẫn là siêu cường số 1 về xuất khẩu (TQ 13% vs 8% của Mỹ), nhưng TQ không thể kiểm soát được buôn bán quốc tế trong hiện tại và tương lai

• Về cơ bản trật tự kinh tế TG vẫn do Mỹ kiểm soát trong vòng 10 – 15 năm tới.

• Mỹ sẽ theo đuổi chính sách thương mại tự do có giới hạn

(21)

• Cám ơn

(22)

Trung Quốc ứng phó với Covid-19

TS. Nguyễn Xuân Cường TS. Hà Thị Hồng Vân

Viên Nghiên cứu Trung Quốc

(23)

Tác động dịch Covid-19 đối với kinh tế Trung Quốc

Trong quý đầu tiên của năm 2020, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế ở Trung Quốc dao động ở mức -6,8% so với cùng quý năm trước và -9,8% so với quý IV/2019

Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc cho thấy, trong quý I sản xuất công nghiệp giảm 1,1% so với cùng kỳ năm

ngoái, doanh số bán lẻ hàng tiêu dùng giảm 19%, đầu tư vào tài sản cố định giảm 16,1% và xuất nhập khẩu giảm 6,4% - tất cả đều tệ hơn so với ước tính, giá trị gia tăng của công nghiệp có quy mô giảm 8,4%, lợi nhuận giảm 36,7%

CPI tháng 4 tang 3,3%

(24)

Tăng trưởng GDP của Trung Quốc từ Quý I/2018 đến Quý I/2020

(25)

Chỉ số PMI tổng hợp của Trung Quốc

từ tháng 5/2019 đến tháng 4/2020

(26)

Tác động

Tháng 4 cho thấy Trung Quốc đang bắt đầu quá trình phục hồi. Tổng cục Hải quan công bố vào ngày 7 tháng 5, XNK ngoại thương Trung Quốc đạt 2500 tỷ NDT trong tháng 4, giảm nhẹ 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó, xuất khẩu là 1410 tỷ NDT, tăng 8,2%, nhập khẩu là 1090 tỷ NDT, giảm 10,2 %;

Nhập khẩu xuất khẩu của Trung Quốc sang các nước dọc theo "Vành đai và Con đường" đã cho thấy xu hướng tăng trưởng. Theo thống kê, trong bốn tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc sang các nước dọc theo tuyến đường "Vành đai và Con đường" đạt 2,76 nghìn tỷ nhân dân tệ, tăng 0,9%, chiếm 30,4% tổng ngoại thương Trung Quốc, tỷ lệ này tăng 1,7 điểm %.

(27)

Những ứng phó chính sách kinh tế

Thực hiện một loạt các chính sách ổn định đầu tư

Thực hiện các chính sách tài chính hỗ trợ chống dịch:

giảm thuế cho các công ty có các hoạt động nhân đạo liên quan đến dịch bệnh, cũng như giảm thuế cho những người bán lẻ rau quả. trợ cấp cho nhân viên y tế làm việc ở các tuyến đầu và các nhân viên phải làm việc ngoài giờ trong các công ty sản xuất thiết bị y tế.

Giảm thuế cho các doanh nghiệp nhỏ, đồng thời yêu cầu ngân hàng hoãn nợ cho các gia đình và công ty gặp khó khăn để giúp họ sống sót qua đại dịch.

(28)

Chính sách tài chính, tiền tệ

Tận dụng các thị trường vốn hiện nay, bổ sung nguồn vốn cho các ngân hàng vừa và nhỏ, tăng cường tính linh hoạt của

chính sách tiền tệ, tiếp tục hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, nới lỏng hoặc hủy bỏ các hạn chế không cần thiết nhằm thúc đẩy nền kinh tế

Tăng hỗ trợ tín dụng lãi suất ưu đãi cho các doanh nghiệp sản xuất vật liệu phòng chống dịch bệnh, hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ các lĩnh vực như nhà ở, ăn uống, giao thông vận tải, du lịch văn hóa

Chính phủ Trung Quốc dự kiến phát hành công trái đặc biệt, quy mô phát hành từ khoảng 2.000 - 4.000 tỷ NDT (285 - 570 tỷ USD), tương đương khoảng 2% - 4% GDP, để ứng phó với tác động của dịch bệnh đối với kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, kích thích tiêu dùng của người dân

(29)

Chính sách dân sinh, ổn định việc làm

Công tác dân sinh được đặc biệt coi trọng. Trung Quốc tiếp tục đẩy nhanh việc triển khai các biện pháp, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đã được ban hành, hoàn trả bảo hiểm thất nghiệp với tổng trị giá 22,2 tỷ NDT (3,17 tỷ USD) cho 1,46 triệu doanh nghiệp không sa thải hoặc sa thải ít nhân viên; trong tháng 2 đã miễn giảm 123,9 tỷ NDT (17,7 tỷ USD) phí bảo hiểm xã hội cho doanh nghiệp; cấp

khoản kinh phí 800 triệu NDT (114 triệu USD) hỗ trợ tiền công cho lao động nông thôn không thể quay lại thành phố làm việc để tham gia các dự án công ích nông thôn.

(30)

Sử dụng Big data và công nghệ thông tin trong ứng phó với dịch

Hệ thống giám sát sức khỏe dựa trên mã QR y tế được thiết lập. Mã màu xanh lá cây cho phép bạn di chuyển tự do. Mã

màu vàng yêu cầu tự cách ly bảy ngày. Mã đỏ yêu cầu tự kiểm dịch trong 14 ngày.

Mã màu vàng và đỏ có thể chuyển sang

màu xanh sau thời gian cách ly.

(31)

Đẩy mạnh sản xuất trang thiết bị y tế

Trước nhu cầu của nước ngoài về trang thiết thị y tế trên thị trường quốc tế ngày càng

tăng, Trung Quốc đang đẩy mạnh việc sản xuất trang thiết bị vật tư y tế, đặc biệt là máy thở. Bộ Công nghiệp và Thông tin

Trung Quốc cho biết, hiện Trung Quốc có 21 doanh nghiệp sản xuất máy thở, trong đó có 8 doanh nghiệp đạt chứng nhận CE bắt

buộc của EU, chiếm khoảng 1/5 năng lực

sản xuất toàn cầu.

(32)

Các giải pháp đối với một số ngành

Quốc vụ viện Trung Quốc yêu cầu thúc đẩy các biện pháp khôi phục hoạt động, sản xuất của những ngành chế tạo và lưu thông hàng hóa;

nâng cao năng lực vận chuyển hàng hóa hàng không quốc tế của Trung Quốc, nỗ lực ổn định chuỗi cung ứng .

Giao thông là ngành được ưu tiên trong chuỗi

khôi phục kinh tế. Khôi phục một cách khoa học

và trật tự giao thông đường sắt và đường bộ để

hỗ trợ hiệu quả cho việc nối lại sản xuất .

(33)

Giải pháp khôi phục kinh tế của một số địa phương

Các tỉnh cũng đưa ra các chính sách hỗ trợ khôi phục sản xuất.

Tại một số địa phương Trung Quốc đã có

“Chương trình voucher mua sắm”: Thay vì phát tiền cho người dân như một số nước đã làm, nhiều địa phương Trung Quốc

phân phối mã giảm giả điện tử miễn phí

trên các nền tảng thanh toán trực tuyến

bằng di động như Alipay và WeChat Pay

để kích kích tiêu dùng trong nước

(34)

Trung Quốc là trung tâm của mạng lưới toàn cầu

Trung Quốc cũng đang sản xuất nhiều đầu vào trung gian và chịu trách nhiệm cho

các hoạt động gia công và lắp ráp của thế giới

80% việc sản xuất các loại thuốc kháng

sinh trên thế giới đều tập trung ở Trung

Quốc.

(35)

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa với các nước và khu vực chủ yếu năm 2019

Quốc gia và khu vực Kim ngạch xuất khẩu (Tỷ NDT)

Tăng trưởng so với năm trước (%)

Tỷ trọng trong tổng xuất khẩu của TQ

(%)

Kim ngạch nhập khẩu (Tỷ NDT)

Tăng trưởng so với năm trước (%)

Tỷ trọng trong tổng nhập khẩu của TQ

(%)

EU 2.956,4 9,6 17,2 1.906,3 5,5 13,3

Asean 2.479,7 17,8 14,4 1.945,6 9,8 13,6

Mỹ 2.886,5 -8,7 16,7 845,4 -17,1 5,9

Nhật Bản 987,5 1,7 5,7 1.183,7 -0,6 8,3

Hồng Kông ( TQ) 1.924,3 -3,6 11,2 62,6 10,9 0,4

Hàn Quốc 764,8 6,6 4,4 1.196,0 -11,4 8,4

Đài Loan (TQ) 379,9 18,3 2,2 1.193,4 1,9 8,3

Braxin 245,3 10,8 1,4 550,1 7,4 3,8

Nga 343,4 8,5 2,0 420,8 7,5 2,9

Ấn Độ 515,6 2,1 3,0 123,9 -0,2 0,9

Nam Phi 114,1 6,4 0,7 178,4 -0,8 1,2

(36)

Vai trò của TQ trong kinh tế toàn cầu

GDP Chế biến chế tạo Xuất khẩu Xuất khẩu các sản phẩm chế

biến chế tạo

HoaKỳ 24% 16% 8% 8%

Trung Quốc 16% 29% 13% 18%

Nhật Bản 6% 8% 4% 5%

Đức 5% 6% 8% 10%

Anh 3% 2% 2% 3%

Pháp 3% 2% 3% 4%

Ấn Độ 3% 3% 2% 2%

Nước Ý 2% 2% 3% 3%

Brazil 2% 1% 1% 1%

Canada 2% 0% 2% 2%

(37)

Trung Quốc đứng đầu trong các nhà cung

cấp cho Apple

(38)

Ba trung tâm liên kết trong chuỗi cung ứng của thế giới của hàng hoá công nghệ thông tin

và truyền thông ICT

(39)

Xuất khẩu Trung Quốc giảm

(40)

Xu hướng dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc

Xu hướng các chuỗi cung ứng chuyển dịch ra khỏi Trung Quốc: Chiến lược “Trung Quốc +1”

và thương chiến Mỹ - Trung. Năm 2019, khoảng hơn 50 công ty đa quốc gia di dời hoặc cân nhắc di dời khỏi Trung Quốc từ Apple, Sam Sung,

Nintendo tới Dell…

Covid-19 đẩy nhanh tiến trình này hơn nữa để

tránh đứt gẫy nguồn cung

(41)

Một số đánh giá, nhận định

Các quốc gia nhận thấy rủi ro mà sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong các ngành sx công nghiệp, một số chính phủ đang khuyến khích các nhà sản xuất dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc.

Nhật Bản đang đưa 2,2 tỷ đô la hỗ trợ các nhà sản xuất chuyển sản xuất ra bên ngoài Trung Quốc.

Quad Plus: (bộ tứ mở rộng) bao gồm Úc, Ấn Độ, Nhật Mỹ

thêm New Zealand, Hàn Quốc Việt Nam sẽ xây dựng một “mạng lưới kinh tế thịnh vượng” với mục đích sẽ chuyển dịch 1 phần chuỗi cung ứng rời khỏi Trung Quốc và đa dạng hoá để giảm rủi ro

Tuy nhiên, việc dịch chuyển sx ra khỏi Trung Quốc không dễ dàng vì Trung Quốc lợi thế về cơ sở hạ tầng tập trung của lao động chuyên ngành và thị trường tiêu dùng lớn.

(42)

TRẬT TỰ BRETTON WOODS sau COVID-19 Một số hàm ý cho Việt Nam

1. TRẬT TỰ KTTG LÀ GÌ?

2. TRẬT TỰ BRETTON WOODS ĐANG Ở ĐÂU?

3. CUỘC ĐẤU MỸ-TRUNG DƯỚI GÓC NHÌN TTKTTG

4. COVID-19 VÀ TRIỂN VỌNG CỦA TRẬT TỰ KTTG

5. HÀM Ý CHO VIỆT NAM

(43)

1. T rật tự kttg là gì?

Khái niệm:

những giá trị, các qui tắc (nhưng không bắt buộc),

các định chế, quyền lực hay quyền lãnh đạo.

Trật tự Bretton Woods (1944):

1. Giá trị: tự do thương mại, môi trường, mở cửa để thay đổi, quyền của cá nhân đối lại quyền của nhà nước = “Made in America”

2. Các qui tắc và luật: cấm “beggar thy neighbor hood policy”, công bằng,…

3. Các định chế: IMF, WB, WTO (GATT), BIS, SWIFT

4. Quyền lãnh đạo: một và/hoặc vài quốc gia chi phối tùy thời kỳ

(44)

2. Trật tự Bretton Woods đang ở đâu?

1.

1944 – 1973 (USD sụp đổ)

Mỹ là boss tuyệt đối: bỏ tiền thiết lập IMF, WB, và Kế hoạch Marshall (1948)

Bản vị đồng Đôla và tỷ giá cố định

Quy tắc bất thành văn phân chia quyền lực giữa MF và WB.

2. 1973 – 1997 (khủng hoảng châu Á):

Mỹ suy EU trỗi dậy và G7 (1976)

Kế hoạch Brady và Washington Concensus (1989)

OPEC và Thế giới Thứ Ba (tại UN).

(Trật tự kinh tế quốc tế mới, Trung Quốc từ bỏ phe cộng sản)
(45)

2. Tr ậ t t ự Bretton Woods đang ở đâu?

(ti ế p)

3. 1977- 2008 (khủng hoảng tctc):

Mỹ và phương tây giảm vai trò tương đối khi

Washington Concensus suy yếu (IMF bị phê phán)

“Sáng kiến Chiang Mai” và toàn cầu hóa (2000)

G 20 xuất hiện 1999 (19 nước và EU).

Trung Quốc bắt đầu nổi và BRICS (từ 2001)

(46)

2. Tr ậ t t ự Bretton Woods đang ở đâu?

(ti ế p2)

4. 2008 – 2019 (Covid-19): TQ muốn trở thành lãnh đạo thế giới

Mỹ, phương tây suy yếu vì KH. 2008, nợ công 2010: IMF và WB không đủ sức

TQ dẫn dắt kttg: gói kích cầu gần 600 tỷ Đôla.

Tranh quyền lực ở IMF: NDT, quyền bỏ phiếu lên 6,1% (từ 3,8%).

Đối trọng với WB và ADB: AIIB và NDB (từ BRICS) và các NH nội địa, mục tiêu là BRI.

Mỹ xoay trục, đàm phán đa phương nổi lên: TPP, TTIP, RCEP

2016 Trumpomics, nationalism và khuynh hướng phân rã (decoupling)

(47)

3. Cu ộ c đ ấ u M ỹ -Trung d ướ i góc đ ộ ttkttg

Thách thức từ Trung Quốc:

1. Không dựa vào GDP/đầu người mà dựa vào qui mô GDP

2. TQ thay đổi cách tiếp cận từ tuân thủ trật tự BW, sang cải cách, hiện nay là đòi xét lại, thậm chí tạo thế lực và vùng ảnh hưởng làm đối trọng, quảng bá cho “mô hình TQ”.

3. Thay đổi tt hiện hành: giá trị, luật chơi, hệ thống định chế, quyền lãnh đạo.

Phản ứng của Trump:

1. Từ bỏ lối đa phương, kể cả quyền lãnh đạo, sang đơn phương dựa vào sức mạnh của Mỹ ép các đối tác FTA loại TQ (điều khoản nước thứ ba) vì cho rằng hệ thống BW đã bị TQ thao túng.

2. Các hướng tấn công: thương mại, công nghệ, tiếp đến sẽ là ngắt vốn khỏi TQ, rút chuỗi cung ứng.

(48)

4. Covid-19 và tri ể n v ọ ng tr ậ t t ự kttg

Mỹ gia tăng sức ép rất lớn.

EU và phương tây thay đổi thái độ với TQ theo hướng Mỹ

TQ thoái trào:

1.

Tăng trưởng càng suy yếu, bất ổn chính trị.

2.

BRI sẽ khó khăn vì tài chính, uy tín...

3.

“Mô hình TQ” sụp đổ

Các nền kinh tế còn lại sẽ phải lựa chọn phe khi bức màn

sắt sập xuống.

(49)

5. Hàm ý cho VN

1.

Việt Nam mắc kẹt: chính trị (lệ thuộc TQ) vs an ninh

quốc gia và kinh tế (thiên về Mỹ và phương tây). Cần có lựa chọn thông minh giải quyết thế khó này.

2.

Cơ hội lớn chưa từng có: “chuỗi kim cương” của Trump

3.

Xây dựng chiến lược thu hút dòng vốn, thương mại, công

nghệ dịch chuyển từ TQ.

(50)

Thank you!

2%

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phong trào Tây Sơn mà đỉnh cao là triều đại Quang Trung đã lập nên những chiến công hiển hách trong lịch sử giữ nước của dân tộc, đập tan ý đồ xâm lược của

Do đó, đào tạo nhân viên nên được thực hiện và đào tạo thường xuyên về những kiến thức cần thiết,….Tóm lại nghiên cứu đã nhận thấy việc đo lường chất lượng

Nghiên cứu định lượng được thực hiện để nhằm thu thập thông tin, phân tích dữ liệu, đánh giá ý kiến của người tiêu dùng đối với chính sách sản phẩm cà phê

Sự thỏa mãn khách hàng là một khái niệm tổng quát, thể hiện sự hài lòng của họ khi tiêu dùng một dịch vụ.Trong khi đó chất lượng dịch vụ chỉ tập trung vào

Sau khi tổng hợp, phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê rang xay, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để tiếp tục nâng cao chất

Dãy núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ nhất thế giới III... Phân bố dân cư Trung Quốc

Với sự giảm giá đồng nội tệ, Trung Quốc có thể thúc đẩy và bảo vệ hàng xuất khẩu của nước mình trước gánh nặng thuế của Mỹ nhưng do là cường quốc kinh tế, động thái này

Xét đến phạm vi xây dựng pháp luật vũ trụ của từng quốc gia, trong đó có Việt Nam, mặc dù việc tuyên bố chủ quyền đối với khoảng không vũ trụ và các thiên thể