• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 27 Ngày soạn: 18 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT ĐỌC MỞ RỘNG Tiết 300:

LUYỆN ĐỌC THEO CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VIỆT NAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một cuốn sách viết về con người VIỆT NAM.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: kĩ năng nói, chia sẻ về sách - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua mỗi cuốn sách.

* HSKT: Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một cuốn sách viết về con người VIỆT NAM.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv cho HS hát

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động : Đọc mở rộng.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2.

- GV giới thiệu một số bài thơ, câu chuyện về các chú bộ đội hải quân phù hợp với HS như:

Chú hải quân, Anh hải quân và biển, Bố em là lính biển, Chú bộ đội của Tổ quốc em ơi!...

- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về các chú bộ đội hải quân.

- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.

- Tổ chức thi đọc một số câu văn, câu thơ mà HS thích.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

* Củng cố, dặn dò:(5’) - Hôm nay em học bài gì?

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc - Lắng nghe

- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS nhắc lại nội dung đã học.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Lắng nghe

- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS lắng nghe.

- HS nghe

(2)

đã học.

- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến về bài học.

- GV nhận xét giờ học.

- HS nêu

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

___________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 301: ĐỌC

BÀI 23: BÓP NÁT QUẢ CAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng rõ ràng một câu chuyện về nhân vật lịch sử - Trần Quốc Toản

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện.

- Có tình cảm biết yêu quê hương đất nước; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

* HSKT: Đánh vần và đọc được một đoạn câu chuyện về nhân vật lịch sử - Trần Quốc Toản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối:

- Thảo luận nhóm đôi: Nói tên một người anh hùng nhỏ tuổi mà em biết

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành KT: 27’

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu : đọc đúng lời người kể và lời nhân vật

- HDHS chia đoạn: 4 đoạn.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ

- Luyện đọc đoạn: GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý

- HS hát

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- 4 HS đọc nối tiếp.(3 lần) - Hs luyện đọc từ khó.

- HS đọc nối tiếp.

- HS hát

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp.

- Hs luyện đọc từ khó.

(3)

quan sát, hỗ trợ HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________________

TOÁN

Bài 94: EM VUI HỌC TOÁN (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng kiểm đếm, ước lượng và đo độ dài, kĩ năng thuyết trình về sản phẩm của nhóm.

- Phát triển NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học....

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập...

* HSKT: Củng cố kĩ năng kiểm đếm, ước lượng và đo độ dài, kĩ năng thuyết trình về sản phẩm của nhóm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, sách giáo viên.

2. Học sinh: SGK, cuộn dây để xác định khoảng cách giữa hai vị trí, thước mét.

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Cho lớp hát bài “ Con heo đất”

* Kết nối:

- Bài hát nói về ……sau đó GV giớt thiệu bài…

- Lớp hát và kết hợp động tác….

- Hát và kết hợp động tác….

2.Thực hành LT: 27’

Bài 3 (trang 87)

- GV chia HS thành các nhóm, tổ chức cho các nhóm HS ra sân trường.

-YC các nhóm đếm các đồ vật có trong sân trường rồi ghi lại

- HS thực hiện theo nhóm:

giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Các nhóm giao nhiệm vụ cho từng bạn.

- HS ra ngoài lớp học kiểm đếm những đồ vật có trong sân trường chẳng

- HS thực hiện theo nhóm

- HS ra ngoài lớp học kiểm đếm những đồ vật

(4)

kết quả vào phiếu bảng nhóm.

Tên vật Số lượng

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. Đối chiếu kết quả với nhau.

- GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các nhóm.

hạn như số cây to trong sân trường, sô ghè, chậu hoa, số lớp học, ... và sử dụng các vạch đếm để ghi lại kết quả.

- Các nhóm báo cáo kết quả, đặt câu hỏi cho nhau và rút ra nhận xét.

- Rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện kiểm đếm, những khó khăn gặp phải và cách khắc phục.

có trong sân trường

Bài 4 (trang 87)

- GV HDHS lựa chọn vị hai vị trí mà HS muốn đo sau đó YCHS tập trung theo nhóm theo vị trí đã lựa chọn.

- YC các nhóm tiến hành ước lượng và đo khoảng cách của hai vị trí đó.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- GV nhận xét và rút ra kết luận.

- HS thực hiện theo nhóm:

+ Lựa chọn hai vị trí để đo khoảng cách.

+ Ước lượng khoảng cách giữa hai vị trí đó với đơn vị đo thích hợp.

+Dùng thước mét để đo, kiểm tra dự đoán, ghi lại số đo đã xác định được

+ Các nhóm báo cáo kết quả, đặt câu hỏi cho nhau và rút ra nhận xét.

+ Rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện ước lượng và đo, những khó gặp phải và cách khắc phục.

- HS thực hiện theo nhóm

3. Vận dụng:

- Đếm số đồ vật trong lớp học - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:

- YC các nhóm tiến hành đếm và ghi số lượng các vật.

- Đại diện nhóm trình bày KQ - Nhận xét.

- HS làm theo nhóm 4

- Đại diện 1 nhóm

- HS lắng nghe

* Củng cố - dặn dò : (3’) -Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

-GV nhấn mạnh kiến thức tiết

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(5)

học

GV đánh giá, khích lệ HS.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

______________________________________

Ngày soạn: 19 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 302: ĐỌC

BÀI 23: BÓP NÁT QUẢ CAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng diễn cảm câu chuyện về nhân vật lịch sử - Trần Quốc Toản; Hiểu được nội dung câu chuyện và anh hùng của Trần Quốc Toản

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện.

- Có tình cảm biết yêu quê hương đất nước; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

* HSKT: Hiểu được nội dung câu chuyện và anh hùng của Trần Quốc Toản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV y/c HS đọc bài “ Bóp nát quả cam”.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi.

- HS đọc lại bài.

- GV gọi HS đọc lần lượt 5 câu hỏi trong sgk

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.5.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- 2 HS đọc nối tiếp.

- Hs lắng nghe.

- 1 hs đọc - HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

(6)

* Hoạt động 2: Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 3: Luyện tập theo văn bản đọc.

- Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk

- Gọi HS viết bảng lớp câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài trong VBTTV

- Tuyên dương, nhận xét.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe

- Hs lắng nghe.

- HS nghe đọc.

- HS nghe - HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

___________________________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 303:

TẬP VIẾT

CHỮ HOA Q (Kiểu 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa Q cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dụng: Trần Quốc Toản là người anh hùng nhỏ tuổi.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

* HSKT: Biết viết chữ viết hoa Q cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết được một lần câu ứng dung: Trần Quốc Toản là người anh hùng nhỏ tuổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Q.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

(7)

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa:

Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thưucj hành: 27’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Q.

+ Chữ hoa Q gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Q.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa T,Q đầu câu.

+ Cách nối từ Q sang u.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa T, Q và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs hát

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs hát

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe

- Hs lắng nghe.

- HS nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

(8)

……….

……….

_____________________________________

TOÁN

BÀI 96: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 1000 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập tổng hợp về số có ba chữ số: đếm, đọc, viết, so sánh, phân tích số thành các trăm, chục, đơn vị trong phạm vi 1000. Th c hi n c ng, tr các số trong ph m viự ệ ộ ừ ạ 1000 và v n d ng trong tình huống th c tiễ)n.ậ ụ ự

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

* HSKT: Ôn tập tổng hợp về số có ba chữ số: đếm, đọc, viết, so sánh, phân tích số thành các trăm, chục, đơn vị trong phạm vi 1000.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Laptop, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, … 2. Học sinh: SHS, vở bài tập toán, bút, nháp, …

III. Các ho t đ ng d y và h c:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Hôm nay, chúng mình sẽ cùng nhau tham gia vào trò chơi “Sút bóng vào đích” các con có thích không?

- Các con sẽ phải giúp anh cầu thủ tìm đúng đáp án của các câu hỏi để đưa bóng vào được khung thành. Mỗi lần chọn đúng đáp án là 1 lần ghi bàn.

- Các con đã sẵn sàng chưa nào?

- GV tổ chức cho HS Chơi

* Kết nối:

- Trong bài học ngày hôm nay, cô và các con học bài “Ôn tập về số và phép tính phạm vi 1000”.

- GV ghi bảng tên bài lên bảng.

- HSTL

- HS lắng nghe

- HS chơi

- HS nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS chơi

- HS nghe

- HS lắng nghe 2. LT thực hành: 27’

Bài tập 1 : * Chơi trò chơi “Ghép - HS nghe và quan sát - HS nghe và quan sát

(9)

thẻ” :

- Bây giờ các con chú ý lên bảng và lắng nghe yêu cầu của cô nhé!

- Cô mời một bạn đọc to cho cô y/

c bài 1

? Đề bài y/c gì?

- GV y/c HS thảo luận nhóm 4:

ghép các thẻ thích hợp và đọc kết quả.

- GV gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày bảng phụ.

- Cô mời đại diện nhóm ... trình bày.

- GV cho HS giao lưu.

- GV cho HS lên trình bày.

- Với một số có 3 chữ số ta có những cách biểu diễn nào?

GV Chốt: Như vậy, các con đã biết có thể dùng nhiều cách khác nhau để biểu diễn số. Các con chú ý để áp dụng làm các bài tương tự nhé.

- HS đọc y/cầu bài tập.

- HSTL: Tính

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Cả lớp vỗ tay.

- 3 HSTL: biểu diễn thông qua số lượng; biểu diễn dùng kí hiệu; biểu diễn dùng lời; biểu diễn bằng các trăm, chục, đơn vị.

- Lắng nghe

- HS nghe đọc y/cầu bài tập.

- HS thảo luận nhóm

- Lắng nghe

Bài tập 2 :

- GV chiếu bài 2.

- Cô mời một bạn đọc to cho cô đề bài.

- Với bài này các con thảo luận nhóm đôi để đếm, đọc, nêu số thích hợp cho ô tương ứng với mỗi vạch của tia số.

* CHỮA BÀI:

- GV chiếu bài làm của nhóm 1.

- Y/c HS Chia sẻ với bạn cách làm của mình.

? Con làm thế nào để nêu được số 790 ở ô -?- này?

? Vì sao con điền vị trí này là số 999?

- 1HS đọc y/c

- HS thực hiện theo cặp đôi

- Nhóm 1 đọc bài làm - HSTL: con đếm từ 700, mỗi vạch nhỏ đếm thêm 10, 710, 720,730,740... 790 . -HSTL: Vì vị trí ô _?_ trên vạch 990 mà gần sát vạch số 1000. Liền trước 1000 là 999.

- HS nghe đọc y/c - HS thực hiện theo cặp đôi

- HS nghe

Bài tập 3 :

- GV chiếu bài 3.

- Cô mời một bạn đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc yêu cầu

- HSTL: cô giáo, các bạn nhỏ, hươu cao cổ, ngựa vằn,

- HS nghe đọc yêu cầu

(10)

? Tranh vẽ những gì?

- Với bài này các con thảo luận nhóm đôi quan sát tranh, đọc thông tin có được từ nội dung tranh vẽ, nói cho bạn nghe và đặt hỏi đáp các câu hỏi trong SGK.

* CHỮA BÀI:

- GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.

- Gọi nhóm khác nhận xét - GV cho HS giao lưu.

- Cô cảm ơn nhóm bạn.... Cả lớp mình tặng các bạn nhóm 1 tràng pháo tay.

GV Chốt: Như vậy, các con đã biết cách sử dụng kiến thức toán học để giải quyết vấn đề, trả lời những câu hỏi đặt ra. Các con phát huy ở những bài sau nhé.

cá sấu.

- HS thảo luận nhóm 2.

- ĐD nhóm: trình bày - HSNX bạn

- HS thảo luận nhóm 2.

- HS nghe

Củng cố - dặn dò

- Hôm nay chúng mình học bài gì ?

- Các con đã được củng cố những kiến thức, kĩ năng gì ?

- GVNX tiết học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000(tiết 2)”

- HSTL - HSTL - HS nghe

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

……….

_______________________________________

GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Tiết 23: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI THỂ DỤC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.Biết thực hiện bài thể dục đúng phương hướng, biên độ và đúng nhịp.

- Tự giác tích cực tập luyện và tham gia kiểm tra đánh giá tuyên dương. Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

(11)

- Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể; Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

* HSKT: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.Biết thực hiện bài thể dục đúng phương hướng, biên độ và đúng nhịp.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, vệ sinh sân tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

* Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “nhảy lò cò theo vòng”- GV HD học sinh khởi động.

* Kết nối: GV giới thiệu bài 2. LT thực hành: 25’

- Ôn bài thể dục phát triển chung đã học.

- Kiểm tra đánh giá bài thể dục PTC:

3. Vận dụng: 5’

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính thức cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- Cho HS chạy nhanh 20m xuất phát cao.

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài

- HS khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi.

- HS thực hiện lại - HS tập

- HS nhận xét bạn sau khi thực hiện các động tác của bài thể dục

- Chơi theo hướng dẫn

- HS thực hiện kết hợp đi lại hít thở

- HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

- HS khởi động theo GV.

- HS chơi

- HS thực hiện lại - HS tập

- HS tiếp tục quan sát

- Chơi theo hướng dẫn

- HS thực hiện - HS thực hiện thả lỏng

- ĐH kết thúc Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

(12)

……….

……….

……….

____________________________________

ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi: kính trọng và biết ơn người lao động; lịch sự với mọi người; giữ gìn các công trình công cộng

- Hình thành kĩ năng kính trọng và biết ơn người lao động; có thái độ tôn trọng, lịch sự với mọi người; có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng.

- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn, lịch sự với mọi người; có những hành vi thiết thực để bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng.

* HS ĐẠT: Củng cố hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi: kính trọng và biết ơn người lao động; lịch sự với mọi người; giữ gìn các công trình công cộng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. Một số câu hỏi để thảo luận.

2. Học sinh: SGK, vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HĐ 1: Trò chơi “Rung chuông vàng”

- Gv chiếu câu hỏi và các câu trả lời, HS ghi câu trả lời vào bảng con và giơ bảng khi có hiệu lệnh

- Sau mỗi câu trả lời đúng HS được trả lời các câu hỏi tiếp theo. HS nào sai sẽ loại ra khỏi cuộc chơi. HS trả lời đến câu hỏi cuối cùng sẽ được lên rung chuông vàng.

- Nhận xét, tuyên dương - Gv chốt kiến thức -HS tham gia trò chơi

HĐ 1: Trò chơi “Hỏi nhanh-Đáp đúng”

Các câu hỏi :

- Phân biệt người lao động và người không phải là người lao động?

- Tại sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động?

- Thế nào là lịch sự với mọi người?

- Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?

- HS lắng nghe

HĐ 3: Trò chơi “Phóng viên”

Các câu hỏi :

- Em hãy kể một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng ở địa phương em?

- Siêu thị, nhà hàng có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ, giữ gìn không?

- HS lắng nghe

(13)

* Củng cố - dặn dò

- GV nhận xét, đánh giá tiết học

- Tặng hoa, phần thưởng cho HS học tốt.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________________________

Ngày soạn: 20 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 304: NÓI NGHE

BÀI 23: BÓP NÁT QUẢ CAM I. YÊU CẦU VẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về kì nghỉ hè của các bạn nhỏ. Nói được điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

* HSKT: Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về kì nghỉ hè của các bạn nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Gv gọi hs kể chuyện bài Mai An Tiêm.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ

gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành KT: 27’

* Hoạt động 1: Kể về điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè.

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

- 2 hs kể chuyện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- Nghe kể chuyện.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

(14)

+ Trong tranh có những ai?

+ Mọi người đang làm gì?

+ Vua ban cho trái gì?

- y/c HS thảo luận nhóm - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- HDHS đọc lại bài Bóp nát quả cam để nhớ các chi tiết chính về nhân vật Trần Quốc Toản.

- YC HS viết 1-2 câu bày tỏ lòng cảm phục,tự hào... đối với người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản.

- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện - Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS thảo luận theo cặp

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 305: ĐỌC

BÀI 24: CHẾC RỄ ĐA TRÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: vì sao Bác Hồ cho trồng chiếc rễ đa tròn,hiểu được tình yêu thương Bác dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật;

kĩ năng đặt câu.

- Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.

* HSKT: Đánh vần và đọc được hai khổ thơ trong bài. Trả lời được các câu hỏi của bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

* TIẾT 2 dạy buổi chiều

(15)

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Gọi HS đọc bài Bóp nát quả cam.

- Nói về điều thú vị khi em học được từ bài học?

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- YC HS quan sát tranh TLCH - Các bạn nhỏ đang làm gì?Em đoán xem các bạn đang ở đâu?

Coa điều gì đặc biệt trong bức tranh?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành KT:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

(20')

- GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.

- HDHS chia đoạn: 3 đoạn.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải

nghĩa từ: ngoằn

ngoèo,cuốn,cuộn,chiếc rễ,…

- GVHD HS đọc những câu dài (Vd: Một sớm hôm ấy,/như thường lệ,Bác Hồ đi dạo trong vườn...)

- Luyện đọc đoạn theo nhóm 3:

GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (7')

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu..

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’)

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs lắng nghe.

- 3-4 HS chia sẻ

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- Hs luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.

- HS đọc

- HS luyện đọc theo nhóm 3.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ

- Hs lắng nghe.

- Đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp.

- Hs luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.

- HS nghe đọc

- HS luyện đọc theo nhóm 3.

- HS chia sẻ ý kiến - Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

(16)

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ.

- Hs nghe

- Hs nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

________________________________________

Ngày soạn: 21 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 24 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 306: ĐỌC

BÀI 24: CHẾC RỄ ĐA TRÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Luyện đọc lại bài. Hiểu nội dung bài: vì sao Bác Hồ cho trồng chiếc rễ đa tròn,hiểu được tình yêu thương Bác dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật;

kĩ năng đặt câu.

- Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.

* HSKT: Đánh vần và đọc được hai khổ thơ trong bài. Trả lời được các câu hỏi của bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

* TIẾT 2 dạy buổi chiều

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Gọi HS đọc bài Chiếc rễ đa tròn.

- Nói về điều thú vị khi em học được từ bài học?

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Luyện tập:

* Hoạt động 1: Luyện đọc lại.

(10')

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc lời của các nhân vật.

- HDHS đọc theo vai

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

(17)

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 2: Luyện tập theo văn bản đọc. (20')

- Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.14.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV.

- Tuyên dương, nhận xét.

- Yêu cầu 2: HDHS tìm câu.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS thực hiện.

- HS nêu.

- Hs chia sẻ.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

- Hs nghe

- HS thực hiện.

- HS thực hiện

- Hs nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

________________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 307: VIẾT

BÀI 24: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả. Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học. Năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

* HSKT: Nhìn chép đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv gọi hs lên bảng làm bài tập. - 2 hs lên bảng làm bài tập.

(18)

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Tiết học trước các con đã được học đọc bài “ Chiếc rễ đa tròn” tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi luyện viết một đoạn của bài bài “ Chiếc rễ đa tròn”

2. LT thực hành:25’

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 4,5.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ 56.

- GV chữa bài, nhận xét.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nghe chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- HS nghe đọc.

- HS làm bài cá nhân - Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________

TOÁN

BÀI 96: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 1000 ( TT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ và cộng trừ nhẩm trong phạm vi 1000. Thực hiện nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 2 và bảng nhân 5. Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.

(19)

- HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

* HSKT: Củng cố kĩ năng cộng, trừ và cộng trừ nhẩm trong phạm vi 1000.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, … 2. Học sinh: SHS, vở bài tập toán, bút, nháp, …

III. Các ho t đ ng d y và h c:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”.

- GV nêu quy luật: Cô chia lớp thành 2 nhóm tham gia trò chơi, trong thời gian quy định, nhóm nào thực hiện xong các bài toán nhanh hơn và chính xác hơn sẽ giành chiến thắng.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học

sinh tích cực.

* Kết nối:

- Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về số và phép tính trong phạm vi 1000 - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng:

Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000

- Trong bài học ngày hôm nay, cô và các con tiếp tục “Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiếp theo)”.

- GV ghi bảng tên bài lên bảng.

- HS lắng nghe - HS tham gia chơi

- HS lắng nghe

- 3 HS nhắc lại

- HS lắng nghe - HS tham gia chơi

- HS lắng nghe

2. LT thực hành: 27’

Bài tập 1 :

- Cô mời một bạn đọc to cho cô y/c bài 1

? Đề bài y/c gì?

- Cho lớp tự làm cá nhân

- Cho 2 bạn cùng bàn trao đổi kết quả, 1 bạn nêu phép tính, 1 bạn trả lời

- HS nghe - HSTL - HS làm bài

- Trao đổi theo bàn

- HS nghe

- HS làm bài

(20)

- Cho hs lên bảng trình bày và giao lưu

- GV cho HS giao lưu

- Cô khen các con làm việc tốt GV Chốt: Như vậy, con đã biết thực hiện cộng, trừ nhẩm với các số tròn trăm và biết dựa vào phân tích số để tính nhẩm nhanh nữa.

- 2 hs lên trình bày.

- HS hỏi đáp - Cả lớp vỗ tay.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Bài tập 2 :

- Cô mời một bạn đọc to cho cô y/c bài 1

? Đề bài y/c gì?

- Với bài 2 này các con có muốn thực hiện qua một trò chơi không?

- Đó là trò chơi truyền điện. Mỗi bạn sẽ nêu một phép tính bất kì trong bài 2 này để truyền điện. Bạn nào trả lời đúng sẽ được thưởng một tràng pháo tay và được truyền điện tiếp; bạn nào trả lời sai sẽ bị phạt nhảy lò cò quanh lớp. Chúng mình có nhất trí không?

- Tổ chức cho hs chơi

- Nhận xét hs chơi và khen hs làm tốt.

GV chốt: Qua trò chơi các con đã củng cố lại các bảng nhân, chia trong bảng 2 và bảng 5.Chúng ta hãy nhớ để thực hiện tốt các bài toán khác nhé.

- HS nghe - HSTL

- Cả lớp chơi

- Lắng nghe

- HS nghe

- HS chơi

- Lắng nghe

Bài tập 3

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Bức tranh ở bài 3 vẽ những gì?

- Y/c thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh nêu tình huống phù hợp với 1 phép tính nhân thích hợp, rồi từ phép nhân đó con viết thành 2 phép tính chia tương ứng.

*CHỮA BÀI:

- GV gọi 2 nhóm lên trình bày - Vì sao con nêu được phép tính 5 x 4 = 20?

- HSTL

- HS thảo luận nhóm 2

- HSTL: Vì có 4 cột, mỗi cột 5 bóng đèn. Vậy có tất cả 20 bóng đèn.

- HSTL: Có 20 bóng đèn chia đều vào 4 cột. Hỏi mỗi

- HS nghe

(21)

- Nhận xét, khen bài hs làm tốt. cột có bao nhiêu bóng đèn?

3. Vận dụng: 5’

Trò chơi Ai nhanh, ai đúng

- GV tổ chức cho hs dùng thẻ A,B, C chọn đáp án đúng.

- Mỗi câu hỏi là một phép tính và 3 câu trả lời. Sau thời gian 5 giây, hs giơ thẻ. HS nào sai sẽ bị thu thẻ không được chơi tiếp. Tổ nào còn nhiều bạn chơi thì tổ đó thắng.

- Nhận xét hs chơi

- Cả lớp tham gia chơi - HS tham gia chơi

* Củng cố - dặn dò : ( 3’)

- Hôm nay chúng mình học bài gì nhỉ?

- Các con đã được củng cố những kiến thức, kĩ năng gì ?

- GVNX tiết học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000(tiếp theo)”

- HSTL - HSTL - HS nghe

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________

Ngày soạn: 22 tháng 3 năm 2022

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 308:

MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ BÁC HỒ VÀ NHÂN DÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được từ ngữ chỉ tình cảm, yêu thương. Đặt được câu giới thiệu theo mẫu.

- Phát triển vốn từ chỉ tình cảm,yêu thương. Rèn kĩ năng đặt câu giới thiệu.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. Có ý thức thẩm mỹ khi làm bài.

* HSKT: Tìm được từ ngữ chỉ tình cảm, yêu thương. Đặt được câu giới thiệu theo mẫu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

(22)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv gọi hs lên bảng làm bài tập - Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV giới thiệu bài.

2. LT thực hành:25’

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi,thiếu nhi đối với Bác Hồ.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gv chiếu các từ yêu thuong , kính yêu, chăm lo, kính trọng, quan tâm lên bảng. HDHS sắp xếp các từ thành 2 nhóm

+ Nhóm 1: Những từ chỉ tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi

+ Nhóm 2: Những từ chỉ tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ

- YC HS làm bài vào VBT/ tr.56.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Viết câu giới thiệu.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS giải nghĩa từ: anh dũng,cần cù ,thân thiện

- GV HD đọc từng câu để chọn phương án đúng.

- YC làm vào VBT tr.56.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

a) HDHS đặt tên cho bức tranh.

- GV đua ra các câu hỏi cho HS dễ trả lời:Tranh vẽ gì?Bác Hồ đang làm gì?

Em đoán Bác đang ở đâu?

- 2 hs làm bài tập.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- Hs làm bài tập.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS trả lời.

- HS chia sẻ câu trả lời.

- HS làm bài.

- HS đọc.

- HS trả lời

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nghe trả lời.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- Hs làm bài tập.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- HS làm bài.

(23)

b)HDHS nói 1 câu về Bác Hồ - YC HS làm việc nhóm 4

- Nhận xét tổng kết, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS đặt tên theo nhóm - Lắng nghe

- Hs chia sẻ.

- HS Lắng nghe

- Hs nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

VIẾT ĐOẠN VĂN- ĐỌC MỞ RỘNG Tiết 309-310:

VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ MỘT SỰ VIỆC. LUYỆN ĐỌC THEO CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VIỆT NAM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được 4-5 câu kể về việc Bác đã làm trong bài Chiếc rễ đa tròn. Tìm đọc câu chuyện kể về Bác.

- Phát triển kĩ năng kể về việc đã làm.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua việc làm đó.

* HSKT: Viết được 2-3 câu kể về việc Bác đã làm trong bài Chiếc rễ đa tròn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv kiểm tra bài tập của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành:

* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn theo gợi ý: 27’

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.

- YC HS thực hành viết vào VBT

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nghe trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

(24)

tr.57.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng:

27’

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện.

- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện.

- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

* Củng cố, dặn dò:3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS chia sẻ bài.

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS nghe

- HS nghe đọc.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________________

TOÁN

BÀI 96: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 1000 ( TT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ và cộng trừ nhẩm trong phạm vi 1000. Thực hiện nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 2 và bảng nhân 5. Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.

- HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

* HSKT: Củng cố kĩ năng cộng, trừ và cộng trừ nhẩm trong phạm vi 1000. Thực hiện nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 2 và bảng nhân 5

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

(25)

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đố ban”

-GV nêu quy luật: Cô đưa câu hỏi để tìm số đúng. Bạn nào trả lời nhanh hơn và đúng sẽ được thưởng hoa.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

* Kết nối:

- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục củng cố về số và phép tính trong phạm vi 1000.

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng:

Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000

2. LT thực hành: 27’

Bài tập 4

- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài.

- Bài toán yc gì?

- Cho hs thảo luận nhóm 4, tính và điền số vào bảng phụ.

- Mời từng nhóm lên trình bày và giao lưu.

- Nhận xét, chốt bài đúng.

GV chốt: các con đã biết vận dụng bảng nhân, chia vào giải toán

Bài tập 5

- GV yêu cầu HS quan sát tranh

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe.

- Hs lắng nghe

- HSTL

- Các nhóm thảo luận.

- 2 nhóm lên trình bày.

Nhóm 1: Các bạn có câu hỏi gì ko?

HS khác: Tại sao bạn ghi 5 xe đạp có 10 bánh xe?

Nhóm 1: Vì mỗi xe đạp có 2 bánh. 5 xe đạp sẽ có 2 x 5 = 10 bánh.

Nhóm 2: Các bạn có ra kết quả giống nhóm tôi

không?

Vậy nếu 6 bánh xe thì có bao nhiêu xe đạp?

HS khác: có 3 xe đạp vì 6 : 2 = 3.

- Lắng nghe

- HS đọc bài toán.

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe.

- Hs lắng nghe

- HS nghe - Thảo luận.

- Lắng nghe

- HS đọc bài toán.

(26)

minh họa và đọc đề bài phần a.

- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ GV tóm tắt dữ kiện bài toán (Chiếu slide): “Mẹ Nam có 20 quả dưa hấu. Nếu có 5 rổ dưa thì mỗi rổ sẽ có mấy quả”. Mời các con làm bài giải.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu trình bày bài làm của mình.

- GV nhận xét, sửa lỗi (nếu bài làm có lỗi sai).

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc đề bài phần b.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 2:

+ HS trao đổi, phân tích bài toán như phần a.

+ HS giải bài toán vào bảng phụ.

- GV tổ chức thi đua báo cáo kết quả.

- GV và HS giao lưu đặt câu hỏi:

+ Vì sao nhóm con thực hiện phép tính 20 : 5 = 4 (rổ)?

- Nhận xét, chốt bài đúng.

GV chốt: các con đã biết vận dụng bảng nhân, chia vào giải toán

- HSTL

- HS làm bài vào vở.

Mỗi rổ cần số quả dưa là:

20: 5 = 4 (quả).

Đáp số: 4 quả xoài.

- HS đổi chéo vở, sửa lỗi sai (nếu có).

- HS đọc bài toán.

- HS làm việc nhóm 2:

+ Trao đổi, phân tích bài toán, đưa ra cách làm.

+ HS thống nhất cách giải và làm vào bảng phụ.

Cần số rổ là:

20:5 = 4 ( rổ)

Đáp số: 4 rổ - HS trình bày bài làm của nhóm.

- HS trả lời

- Hs nghe

- HS làm bài vào vở.

- HS đổi chéo vở - HS nghe.

- HS quan sát bài làm

* Củng cố- dặn dò: ( 3’)

- Hôm nay chúng ta học những gì?

- GVNX tiết học

- HSTL

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ hoạt động, chỉ sự vật, phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu việc làm mình yêu thích.. Biết

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận được tình cảm của các nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ..

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ hoạt động, chỉ sự vật, phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu việc làm mình yêu thích?. - Biết

Nhận thức được điều này, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Xuân (Ngân hàng BIDV Phú Xuân) đang ngày một hoàn thiện công tác

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ hoạt động, chỉ sự vật, phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu việc làm mình yêu thích.. - Biết

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết thái độ tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động lời nói.... - Hình thành phẩm chất chăm

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết được sự thay đổi của các sự vật khi nghe tiếng hót họa mi.. - Có tình yêu thiên nhiên, cây cỏ, vạn vật; có

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các diễn biến các sự vật trong chuyện.. - Có tình cảm quý mến và tiết kiệm nước; rèn kĩ năng