• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soank Ngày giảng

Tiết 69:

ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kỳ II - Nắm chắc kiến thức đã học.

- Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào bài.

*Trọng tâm :Hệ thống hóa kiến thức đã học ở kì II 2. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

2. Học sinh

(2)

- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.

Chúng ta sẽ hệ thống lại kiến thức đã học trong tiết học hôm nay 1. Hoạt động : Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV – HS Nội dung

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV giao nhiệm vụ HS hoàn thành các bảng kiến thức SGK

Bước 2: Thực hiện nhiệm vu

HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn thành bảng kiến thức

Bước 3: Báo cáo

- Đại diện HS báo cáo Bước 4: Kết luận đánh giá

Bảng 66.1: Các cơ quan bài tiết

(3)

Các cơ quan bài tiết chính Sản phẩm bài tiết Phổi

Da Thận

CO2, hơi nước.

Mồ hôi

Nước tiểu(Cặn bã và các chất cơ thể dư, thừa)

Bảng 66.2Quá trình tạo thành nước tiểu của thận.

Các giai đọan chủ yếu trong quá trình tạo thành nước tiểu

Bộ phận thực hiện

Kêt quả Thành phần các chất

Lọc Cầu thận Nước tiểu

đầu

Nước tiểu đầu loãng -ít chất cặn bã, chất độc -Còn nhều chất dinh dưỡng Hấp thụ lại ống thận Nước tiểu

chính thức

Nước tiểu đậm đặc.

-Nhiều cặn bã và chất độc

-Hầu như không còn chất dinh dưỡng.

Bảng 66.4:Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh.

Các bộ phận của hệ thàn kinh

Não Tiểu não Tủy sống Trụ não Não

trung gian

Đại não

Chức năng chủ yếu

Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan hệ cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế phản xạ (PXKĐK và PXCĐK)

Trung ương điều khiển và điều hòa các hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa.

Trung ương điều khiển và điều hòa trao đổi chất điều hòa nhiệt

Trung ương của PXCĐK điều khiển các hoạt động có ý thức hoạt động tư duy

Điều hòa và phối hợp các cử động phức tạp

Trung ương của các PXKĐK về vận động và sinh dưỡng.

Bảng 66.6 Các cơ quan phân tích quan trọng.

Thành phần cấu tạo Bộ phận thụ

cảm

Đường dẫn truyền

Bộ phận phân tích trung ương

Chức năng

Thị Màng lưới(của Dây thần Vùng thị giác Thu nhận kích thích của

(4)

giác cầu mắt) kinh thị giác(dây II)

ở thùy chẩm sóng ánh sáng từ vật Thính

giác

Cơ quan

coocti(trong ốc tai)

Dây thần kinh thính giác(dây VII)

Vùng thính giác ở thuìy thái dương

Thu nhận kích thích của sóng âm từ nguồn phát

Bảng 66.7 Chức năng của các thành phần cấu tạo mắt và tai.

Mắt

Các thành phần cấu tạo Chức năng -Màng cứng và màng

giác

Lớp sắc tố -Màng mạch Lòng đen, đồng tử

-Mànglưới :Tbque,nón TBTKTG

-Bảo vệ cầu mắt và màng giác cho ánh sáng đi qua.

-Giữ cho cầu mắt hoàn toàn tối không bị phản xạ ánh sáng.

-Có khả năng điều tiết ánh sáng.

-Tế bào que thu nhận kích thích ánh sáng, tế bào nón thu nhận thần kinh  tế bào thụ cảm.

-Dẫn truyền xung thần kinh từ các tế bào thụ cảm về trung ương

Tai

-Vành tai và ống tai.

-Màng nhĩ.

-Chuỗi xương tai.

-ốc tai- cơ quan cooc ti

-Vành bán khuyên.

-Hứng và hướng sóng âm.

-Rung theo tần số của sóng âm.

-Truyền rung động từ màng nhĩ vào màng cửa bầu(của tai trong)

-Cơ quan Cooc ti trong ốc tai tiếp nhận kích thích của sóng âm chuyển thành xung thần kinh theo dây số VIII.(nhánh ốc tai) về trung khu thính giác

-Tiếp nhận kích thích về Học sinh tự hoàn hoàn thành các bảng còn lại.

- GV hệ thống toàn bài và chốt vấn đề cơ bản.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:

(5)

Câu 1: Một người bị tê liệt phần bên trái cơ thể do hậu quả của tai nạn giao thông làm tổn thương đại não. Phần nào của đại não đã bị tổn thương ?

A. Phần đại não bên phải B. Cả 2 phần đại não bên trái và bên phải

C. Phần đại não bên trái D. Không phần nào bị tổn thương

Câu 2: Phần nào của hệ thần kinh điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản?

A. Hệ thần kinh vận động. B. Hệ thần kinh sinh dưỡng.

C. Thân nơron. D. Hệ thần kinh vận động và hệ

thần kinh sinh dưỡng.

Câu 3: Trong các tuyến nội tiết, tuyến nào giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác?

A. Tuyến giáp. B. Tuyến tụy.

C. Tuyến yên. D. Tuyến trên thận.

Câu 4: Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?

A. Tính đặc trưng cho loài B. Tính phổ biến

C. Tính đặc hiệu D. Tính bất biến.

Câu 5: Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết?

A. Da. B. Thận. C. Phổi. D. Ruột già

Câu 6: Việc giữ đúng tư thế và khoảng cách khi viết hay đọc sách giúp ta phòng ngừa được tật nào sau đây?

A. Cận thị B. Viễn thị C. Loạn thị D. Tất cả các phương án trên Câu 7: Sau khi được tạo ra ở tinh hoàn, tinh trùng sẽ được đưa đến bộ phận nào để hoàn thiện về cấu tạo?

A. Túi tinh B. Mào tinh

C. Ống dẫn tinh D. Tuyến tiền liệt

Câu 8: Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không thấm nước?

A. Thụ quan B. Tuyến mồ hôi

C. Tuyến nhờn D. Tầng tế bào sống

Câu 9: Khi bị bỏng nhẹ ta cần thực hiện ngay thao tác nào sau đây?

(6)

A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch B. Bôi kèm liền sẹo lên phần da bị bỏng

C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch

D. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn Câu 10: Ở nữ giới, trứng sau khi rụng thường làm tổ ở đâu?

A. Buồng trứng B. Âm đạo

C. Ống dẫn trứng D. Tử cung

4. Hoạt động 4: Vân dụng

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.

Câu 1: Phân biệt bệnh bướu cổ và bệnh Bazodo?

Câu 2 : Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên? Là học sinh em có nhận thức gì về vấn đề này?

Câu 3 : Hôm nay cô giáo trả bài kiểm tra Toán, cả lớp mỗi bạn Mai được 10 điểm, các bạn trong lớp bảo “ bạn Mai thích thật, bố mẹ bạn ấy giỏi rồi nên môn nào bạn ấy cũng học giỏi là tất nhiên ”.

a. Lan thắc mắc ý kiến trên có đúng không? Có phải bạn Mai sinh ra đã học giỏi không. Phản xạ học tập tốt của bạn thuộc loại phản xạ nào?

b. Để có phản xạ học tập tốt, người học sinh cần rèn luyện những gì?

Em hãy giải đáp thắc mắc của Lan 4. Hướng dẫn về nhà

- Học toàn bộ kiến thức đã ôn - Đọc sách giáo khoa

- Ôn tập tốt để kiểm tra học kỳ IV. RÚT KINH NGHIỆM

(7)

PHÒNG GD&ĐT TH XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2021 -2022 MÔN: SINH HỌC 8

Ngày ki m tra: …/ 04/ 2022 Th i gian làm bài: 45 phút

I. Phần trắc nghiệm ( 5 điểm ): Chọn đáp án đúng nhất ( mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm )

Câu 1: M t ng ười b tê li t phâ,n bên trái c th do h u qu c a tai n n giao thông làm t n th ơ ả ủ ương đ i não. Phâ,n nào c a đ i não đã b t n th ị ổ ương ?

E. Phần đại não bên phải F. Cả 2 phần đại não bên trái và bên phải

G. Phần đại não bên trái H. Không phần nào bị tổn thương

Câu 2: Phần nào của hệ thần kinh điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản?

E. Hệ thần kinh vận động. F. Hệ thần kinh sinh dưỡng.

G. Thân nơron. H. Hệ thần kinh vận động và hệ

thần kinh sinh dưỡng.

Câu 3: Trong các tuyến nội tiết, tuyến nào giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác?

E. Tuyến giáp. F. Tuyến tụy.

G. Tuyến yên. H. Tuyến trên thận.

Câu 4: Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?

E. Tính đặc trưng cho loài F. Tính phổ biến

G. Tính đặc hiệu H. Tính bất biến.

Câu 5: Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết?

A. Da. B. Th n. C. Ph i. D. Ru t già

Câu 6: Vi c gi đúng t thê< và kho ng cách khi viê<t hay đ c sách giúp ta phòng ng a đ ư ượ ậc t t nào sau đây?

A. C n th B. Viê@n thị C. Lo n th D. Tâ<t c các ph ương án trên

Câu 7: Sau khi đượ ạc t o ra tinh hoàn, tinh trùng sẽ@ đ ược đ a đê<n b ph n nào đ hoàn thi n vê, câ<u ư t o?

E. Túi tinh F. Mào tinh

(8)

G. Ống dẫn tinh H. Tuyến tiền liệt

Câu 8: Ho t đ ng c a b ph n nào giúp da luôn mê,m m i và không thâ<m n ước?

E. Thụ quan F. Tuyến mồ hôi

G. Tuyến nhờn H. Tầng tế bào sống

Câu 9: Khi b b ng nh ta câ,n th c hi n ngay thao tác nào sau đây?ị ỏ

E. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch F. Bôi kèm liền sẹo lên phần da bị bỏng

G. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch

H. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn

Câu 10: n gi i, tr ng sau khi r ng thỞ ữ ớ ường làm t đâu?ổ ở

E. Buồng trứng F. Âm đạo

G. Ống dẫn trứng H. Tử cung

II. Phần tự luận ( 5 điểm )

Câu 1( 1,5 điểm ): Phân bi t b nh b ướu c và b nh Bazodo?

Câu 2 ( 2 điểm ): Nh ng nguy c có thai tu i v thành niên? Là h c sinh ẽm có nh n th c ơ ổ ị gì vê, vâ<n đê, này?

Câu 3 ( 1,5 điểm): Hôm nay cô giáo tr bài ki m tra Toán, c l p mô@i b n Mai đ ả ớ ược 10 đi m, các b n trong l p b o “ b n Mai thích th t, bô< m b n â<y gi i rô,i nên môn nào b n â<y cũng h c gi i là tâ<t nhiên ẹ ạ

”.

a. Lan thắ<c mắ<c ý kiê<n trên có đúng không? Có ph i b n Mai sinh ra đã h c gi i không. Ph n x h c t p ả ạ ạ ọ ậ tô<t c a b n thu c lo i ph n x nào?

b. Đ có ph n x h c t p tô<t, ng ạ ọ ậ ườ ọi h c sinh câ,n rèn luy n nh ng gì?

Em hãy gi i đáp thắ<c mắ<c c a Lan

- H c sinh không đ ược s d ng tài li u. Giám th coi ki m tra không gi i thích gì thêm.ử ụ

H tên h c sinh……….l p:……….SBD…………. Ch ký giám th :………

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2021 -2022

MÔN: SINH HỌC8

(9)

I.Phần trắc nghiệm ( 5 điểm ):

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA A B C C D A B C C D

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1( 1,5 điểm )

So sánh

B nh b ướu c do thiê<u iô<t B nh Baz đô ơ

Nguyên nhân

Thiê<u Iô<t trong kh u phâ,n

tirôxin không tiê<t ra

tuyê<n yên tiê<t hoomôn kích thích tuyê<n giáp tắng cường ho t đ ng phì đ i tuyê<n giáp

Do tuyê<n giáp ho t đ ng

m nh tiê<t nhiê,u tirôxin

tắng cường trao đ i châ<t

Bi u hi n

+ Tr ẽm : ch m l n, trí não kém phát tri n

+ Người l n : ho t đ ng thâ,n kinh gi m sút, trí nh kém

Ngườ ệi b nh luôn trong tr ng

thái cắng th ng, hô,i h p, mâ<t ng , sút cân nhanh, mắ<t lô,i do tích nước

0,75

0,75

Câu 2 ( 2 điểm )

- Mang thai tu i này có nguy c t vong cao vì: ơ ử + Dê@ s y thai, đ non.

+ Con nê<u đ th ường nh cân, khó nuôi dê@ t vong.

+ Nê<u ph i n o dê@ dâ@n t i vô sinh vì dính t cung, tắ<c vòi tr ng, ch a ngoài d con.

- Có nguy c ph i b h c, nh hơ ả ỏ ọ ả ưởng t i tiê,n đô, s nghi p. H c sinh:

- Tránh quan h tình d c l a tu i h c sinh, gi tình b n trong sáng và ụ ở ứ lành m nh đ không nh h ưởng t i s c kh ẽ sinh s n, t i h c t p vàớ ứ h nh phúc gia đình trong t ương lai.

- Ho c ph i b o đ m tình d c an toàn (không mang thai ho c không b mắ<c các b nh lây truyê,n qua quan h tình d c) bắ,ng cách s d ng bao ử ụ cao su.

0,75

0,25 0,5

0,5

Câu 3 ( 1,5 điểm)

a Em không đô,ng ý v i ý kiê<n trên . B n Ngân đ t kê<t qu h c t p tô<t vì s cô< ả ọ ậ gắ<ng h c t p và rèn luy n => ph n x có điê,u ki nọ ậ

0,5

b Đ có ph n x h c t p tô<t: ạ ọ ậ

- Phô<i h p các giác quan và ho t đ ng t ng h p: Nghẽ, nhìn, viê<t, đ c, nói,

1

(10)

- Th c hi n ghi nh bắ,ng nhiê,u cách

- Xây d ng ý th c t h c t p, rèn luy n b n thân ứ ự ọ ậ

- Th c hành ôn, luy n, rèn t p cho các ky@ nắng: nghẽ, viê<t, đ c, nói.

Tổng 5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Giới thiệu bài: Trong tiết học ngày hôm nay thầy

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng ẩm

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. ở chương 3 các em sẽ được làm

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích,

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Ngoài chức năng bài tiết và điều hoà thân

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Ta nhận biết âm thanh là nhờ cơ quan phân

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. VB: Trong bài 6 các em đã hiểu được khái niệm

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu nội dung định