• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 23/04/2022 Tiết: 62 Bài 61 + 62 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG

TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng trong thực tế ở địa phương.

2. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Phẩm chất

- HS phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trách nhiệm, yêu quê hương đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Tài liệu tích hợp GDMT.

- Tài liệu về một số động vật có tầm quan trọng ở địa phương.

- Hướng dẫn viết báo cáo.

2. Học sinh:

- Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’)

Lớp Sĩ số Ngày dạy

7A 26/04/2022

7B 26/04/2022

2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(2’)

a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

(2)

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.

GV. Trong tiết học này thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về các loài động vật có tầm quan trọng ở địa phương.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a) Mục tiêu: Thu thập thông tin về các loài động vật có tầm quan trọng ở địa phương.

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

Hoạt động 1: Thu thập thông tin (tiếp theo). (20’) - Yêu cầu HS tiếp tục

tìm hiểu và thu thập thông tin và trả lời các câu hỏi sau về:

+ Giá trị kinh tế của vật nuôi? Lấy VD cụ thể để chứng minh.

- HS quan sát và xử lí thông tin → trả lời các câu hỏi.

- Nhóm khác chú ý lắng nghe → NXBS

I. Thu thập thông tin : d. Giá trị kinh tế

- Gia đình:

+ Thu thập từng loài

+ Tổng thu nhập xuất chuồng.

+ Giá trị VNĐ/năm - Địa phương

+ Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật.

+ Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương

+ Đối với quốc gia GV chú ý:

+ Đối với HS ở khu công nghiệp hay làng nghề, HS phải trình bày chi tiết quy trình nuôi, giá trị kinh tế cụ thể.

+ Đối với HS ở thành phố lớn không có điều kiện tham quan cụ thể thì chủ yếu dựa vào các thông tin trên sách, báo và chương trình phổ biến kiến

(3)

thức trên ti vi.

Hoạt động 2: Báo cáo của học sinh. (15’) - GV yêu cầu các nhóm

lần lượt báo cáo kết quả.

- GV nhận xét.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

II. Báo cáo kết quả

HOẠT ĐỘNG 3,4: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG(6’) a. Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá HS.

b. Nội dung: GV nhận xét, cho điểm các nhóm.

c. Sản phẩm: Bản nhận xét, đánh giá.

d. Tổ chức thực hiện:

- Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm - Đánh giá kết quả báo cáo các nhóm 4. Hướng dẫn về nhà(1’)

- Ôn tập toàn bộ sinh học 7

- Kẻ bảng 1,2 SGK tr.200-201 vào vở bài tập. Chuẩn bị giờ sau thi học kì.

(4)

Ngày soạn: 23/04/2022 Tiết: 69

Lớp Sĩ số Ngày dạy

7A 29/04/2022

7B 29/04/2022

KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh hiểuđặc điểm của các đại diện thuộc các lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim và lớp thú.

- Thấy được sự đa dạng, tập tính và vai trò của các động vật thuộc các lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim và lớp thú.

2. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Phẩm chất

- HS nghiêm túc thực hiện đúng quy chế trong giờ kiểm tra.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

*Đề kiểm tra:

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: SINH HỌC 7

Ngày kiểm tra: …/…/2022 Thời gian làm bài: 45 phút

I. Phần trắc nghiệm (4điểm): Hãy chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bài làm.

Câu 1. Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là:

A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi. B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể.

C. Mọc chồi và tiếp hợp. D. Phân đôi và phân nhiều.

Câu 2. Mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ bởi vì:

A. Các ngón chân có vuốt.

(5)

B. Các ngón chân có lông.

C. Dưới các ngón chân có nệm thịt dày.

D. Dưới các chân có vuốt.

Câu 3. Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để:

A. Đào bới thức ăn.

B. Tìm nguồn nước.

C. Tìm bạn trong mùa sinh sản.

D. Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa.

Câu 4. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?

A. Nuôi để khi thác động vật quý hiếm.

B. Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia.

C. Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.

D. Săn tìm động vật quý hiếm.

Câu 5. Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng:

A. Số lượng loài. B. Số lượng cá thể đực.

C. Số lượng cá thể cái. D. Số lượng cá thể đực và cái.

Câu 6. Động vật quý hiếm có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độ nào?

A. Ít nguy cấp. B. Sẽ nguy cấp.

C. Nguy cấp. D. Rất nguy cấp.

Câu 7. Môi trường nào có sự đa dạng sinh học cao nhất?

A. Môi trường đới nóng. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

C. Môi trường đới lạnh. D. Môi trường đới ôn hòa.

Câu 8. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:

A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.

B. Gây vô sinh sinh vật gây hại.

C. Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

D. Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại.

II. Phần tự luận (6 điểm):

Câu 1. (1,5 điểm) Nêu đặc điểm chung của lớp thú. Kể tên 3 loài thú có ở địa phương em?

Câu 2. (3 điểm) Cho biết lợi ích của đa dạng sinh học. Nguyên nhân suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

Câu 3. (1,5 điểm)

a. Trình bày sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.

b. Trình bày ý nghĩa của cây phát sinh giới Động vật.

---Hết---

(6)

- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ tên học sinh……….lớp:……….SBD……

Chữ ký giám thị:………..

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022

MÔN: SINH HỌC 7 I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

ÐA A C D B A B B A

II. Phần tự luận: ( 6 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

(7)

Câu 1.

(1,5 điểm)

* Đặc điểm chung của lớp thú:

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, là động vật hằng nhiệt.

- Bộ răng phân hóa 3 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm.

*HS kể chính xác 3 loài thú:…

0,25 0,25 0,25 0,25

0,5 Câu 2.

(3 điểm)

* Lợi ích của đa dạng sinh học:

- Cung cấp thực phẩm → nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người.

- Dược phẩm: 1 số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị.

- Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo, làm giống, thức ăn gia súc.

- Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, giá trị xuất khẩu.

* Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:

- Đốt rừng, làm nương.

- Săn bắn bừa bãi.

- Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư.

- Ô nhiễm môi trường.

*Biện pháp:

+ Nghiêm cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật.

+ Đấy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường, trồng cây.

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.

+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân, xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã và động vật có nguy cơ tuyệt chủng.

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

(8)

Câu 3.

(1,5 điểm) a)

a. Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính:

- Thụ tinh ngoài → Thụ tinh trong.

- Đẻ trứng → Noãn thai sinh → Đẻ con.

- Phôi phát triển có biến thái → Phát triển trực tiếp không có nhau thai → Phát triển trực tiếp có nhau thai.

- Con non không được nuôi dưỡng → Được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống.

0,25 0,25 0,25 0,25 b) b. Ý nghĩa của cây phát sinh giới Động vật:

- Phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.

- Thể hiện số lượng của loài động vật.

0,25 0,25

Tổng 6,0

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.. Hoạt động hình thành kiến thức.. Nhiệm vụ 1:

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Tiếp theo các bộ thú đã học, bài hôm nay sẽ tìm

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Giới thiệu bài: Trong tiết học ngày hôm nay thầy

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích,

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Ngoài chức năng bài tiết và điều hoà thân

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Đại não người có cấu tạo và chức năng gì?

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. VB: Trong bài 6 các em đã hiểu được khái niệm

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Tuyến tụy và tuyến trên thận có vai trò