• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 15/01/2020 Tiết: 23

Ngày soạn: 27/01/2020 Tuần: 21

Bài 19

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1935 A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng1930-1931, với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh

- Bản chất của chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh - chính quyền kiểu mới. Quá trình hồi phục lực lượng cách mạng (1931-1935)

2. Kĩ năng

- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng 3. Thái độ

-Giáo dục lòng khâm phục tinh thần chiến đấu anh dũng của quần chúng công – nông và các chiến sĩ cách mạng

4. Năng lực

* Năng lực chung

-Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

* Năng lực chuyên môn

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: HS trình bày được: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng1930-1931, với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh.Bản chất của chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh - chính quyền kiểu mới. Quá trình hồi phục lực lượng cách mạng (1931-1935).

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Thực hiện bài tập củng cố.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đánh giá Ý nghĩa của Phong trào cách mạng 1930 – 1931 trong tiến trình lịch sử nước ta.

B. Chuẩn bị 1. Giáo viên:

- SGK, kế hoạch bài học.

- Thiết bị và phương tiện:Lược đồ: Lược đồ về phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh Tranh ảnh về Xô viết Nghệ Tĩnh

2. Học sinh:

- Cá nhân: Đọc SGK và chuẩn bị bài theo hướng dẫn ở tiết học trước.

nước.

C. Phương pháp, kĩ thuật

-Trực quan, cá nhân,tập thể cho HS; vấn đáp; thuyết trình.

D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1P)

(2)

2. Kiểm tra bài cũ (5p)

Hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nao? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng?

3.Bài mới (34p)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học I. HOẠT ĐỘNG 1: TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

- Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

- Phương pháp: phát vấn - Thời gian:2p

- Cách tiến hành:

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã ảnh hưởng trực tiếp tới CMVN.

Qua bài học hôm nay các em sẽ nắm được nguyên nhân bùng nổ phong trào CM, diễn biến của phong trào, đặc biệt là Xô Viết Nghệ – Tĩnh.

II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: HS trình bày được: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng1930-1931, với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh.Bản chất của chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh - chính quyền kiểu mới. Quá trình hồi phục lực lượng cách mạng (1931-1935)

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích,nhóm - Thời gian:30p

- Cách tiến hành:

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam.

HS đọc SGK, thực hiện theo yêu cầu: Thảo luận theo nhóm bàn – 3p

?Em hãy nêu tóm tắt tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam (theo mẫu)

Kinh tế Xã hội

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập

-Bước 3: Học sinh báo cáo hoạt động và kết quả.

- Học sinh lần lượt trình bày.

I.Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1930).

-Tác động của cuộc khủng hoảng đến Việt Nam:

Kinh tế Xã hội Nông nghiệp,

công nghiệp đều bị suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng

hóa khan

hiếm,...

Đời sống mọi giai cấp, tầng lớp đều bị ảnh hưởng. Đã thế còn phải gánh chịu hậu quả của thiên tai như: lụt lội, hạn hán, mất mùa...

- Thực dân Pháp còn đẩy mạnh khủng

(3)

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

bố, đàn áp, tăng thuế,... làm cho tinh thần cách mạng của nhân dân ta càng lên cao.

Hoạt động 2.2.1: Tìm hiểu diễn biến của phong trào cách mạng 1930 – 1931.

HS đọc SGK, thực hiện theo yêu cầu: Thảo luận theo nhóm bàn – 3p

?Lập bảng niên biểu của phong trào cách mạng 10930- 1931

Thời gian Địa điểm Ý nghĩa 2/1930

4/1930 1/5/1930 9/1930

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập

-Bước 3: Học sinh báo cáo hoạt động và kết quả.

- Học sinh lần lượt trình bày.

G: Lược thuật trên lược đồ Xô- viết Nghệ – Tĩnh và kể chuyện về cuộc biểu tình ở hưng Nguyên.

G: Giới thiệu tranh Xô- viết Nghệ- Tĩnh? Nhận xét về khí thế của cuộc khởi nghĩa qua bức tranh/

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

II. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh.

-Diễn biến:

Thời gian

Địa điểm

Ý nghĩa

2/1930 Bãi công của công nhân ở Phú Riềng 4/1930 Bãi công

ở Nam Đinh, Bến Thủy, Thủ Dầu Một..

1/5/1930 Các cuộc đấu tranh diễn ra ở Hà Nội, Nam ĐỊnh, Hòn Gai, Cảm Phả…

-Kỉ niệm ngày Quốc tế lao động.

-Nhân dân Đông Dương đã tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới và biểu

dương lực lượng của mình.

9/1930 Nghệ - Tĩnh

Phong trào công

(4)

– nông phát triển tới đỉnh cao.

Hoạt động 2.2.2: Tìm hiểu chính quyền kiểu mới: xô viết Nghệ - Tĩnh

HS đọc SGK, thực hiện theo yêu cầu: Thảo luận theo nhóm Chẵn – lẻ 4p.

G: Giải thích khái niệm Xô- Viết Nghệ Tĩnh

? Nêu các chính sách về kinh tế, chính trị, xã hội của chính quyền Xô viết- Nghệ Tĩnh? Những việc làm này đem lại lợi ích cho ai?

? Vì sao nói Xô Viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào công nhân, nông dân 1930 - 1931?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

-Xô Viết Nghệ - Tĩnh ra đời từ cao trào của phong trào cách mạng 1930-1931. Tháng 09/1930, phong trào dâng cao ở một số nơi ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã. Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là Xô Viết.

-Bước 3: Học sinh báo cáo hoạt động và kết quả.

- Học sinh lần lượt trình bày.

G: Lược thuật trên lược đồ Xô- viết Nghệ – Tĩnh và kể chuyện về cuộc biểu tình ở hưng Nguyên.

G: Giới thiệu tranh Xô- viết Nghệ- Tĩnh? Nhận xét về khí thế của cuộc khởi nghĩa qua bức tranh/

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

(5)

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

Hoạt động 2.3.2: Tìm hiểu giai đoạn phục hồi của Cách mạng.

HS đọc SGK, thực hiện theo yêu cầu

? Nhận xét về những chính sách này? và dẫn tới hậu quả gì.

? Các đảng viên cộng sản trong nhà tù của thực dân Pháp và ngoài nhà tù đã có thái độ như thế nào trước chính sách khủng bố tàn bạo của kẻ thù.

? Phong trào CM nước ta đến năm 1935 đã phát triển trở lại như thế nào.

? Đảng đã kịp thời có những thay đổi gì trong lãnh đạo cách mạng nước ta có điều kiện trở lại sau một thời kì tạm lắng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

-Bước 3: Học sinh báo cáo hoạt động và kết quả.

- Học sinh lần lượt trình bày.

G: Lược thuật trên lược đồ Xô- viết Nghệ – Tĩnh và kể chuyện về cuộc biểu tình ở hưng Nguyên.

G: Giới thiệu tranh Xô- viết Nghệ- Tĩnh? Nhận xét về khí thế của cuộc khởi nghĩa qua bức tranh/

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

III. Lực lượng cách mạng được phục hồi.

1) Sự khủng bố của kẻ thù.

2) Sự khôi phục các cơ sở đảng, phong trào.

- 3/1935 : Đại hội lần thứ nhất ( Ma Cao – Trung Quốc).

III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức

- Phương pháp: vấn đáp

(6)

- Thời gian:4p - Cách tiến hành:

1.Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất về phong trào đấu tranh của nhân dân ta từ giữa năm 1931?

A. Phong trào bị dập tắt hẳn.

B. Phong trào tạm lắng.

C. Phong trào chuyển sang một giai đoạn mới.

D. Cả A, B, C đều đúng.

2. Nối thời gian với sự kiện trong phong trào cách mạng 1930- 1931 và Xô- Viết Nghệ- Tĩnh sao cho đúng:

Sự kiện Thời gian

1. Cuộc bãi công của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng.

a. 1/5/1930.

2. Công nhân khu công nghiệp Vinh- Bến Thuỷ tổng bãi công.

b. 2/1930.

3. Cuộc biểu tình khổng lồ tới 2 vạn người ở Hưng Nguyên.

c. 3/ 1935.

4. Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao( Trung Quốc)

d. 12/ 9/1930.

? HS2: Lên tường thuật lại diễn biến phong trào Xô- Viết Nghệ- Tĩnh trên lược đồ.

IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn .

- Phương pháp: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.

- Thời gian:4p - Cách tiến hành:

Đánh giá Ý nghĩa của Phong trào cách mạng 1930 – 1931 trong tiến trình lịch sử nước ta?

- Đây là sự kiện trọng đại trong lịch sử nước ta. Lần đầu tiên, liên minh công nông được thiết lập để chống đế quốc, phong kiến và đã giáng một đòn mạnh mẽ vào nền thống trị của đế quốc phong kiến. Chứng tỏ sức mạnh của công nhân và nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, có khả năng đánh đổ chính quyền của thực dân phong kiến, xây dựng xã hội mới.

4. Hoạt động tiếp nối (3p)

- Học bài cũ, làm bài tập lịch sử

* Bài tiếp theo

(7)

- Hoàn thành các bài tập:

- Học bài cũ.

-Chuẩn bị bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936- 1939:

+ Tình hình thế giới và trong nước giai đoạn 1936- 1939 có gì khác so với nhưng năm 1930- 1931.

+ Chủ trương của Đảng so sánh với giai đoạn 1930-1931 về: kẻ thù, nhiệm vụ, mặt trận, hình thức phương pháp đấu tranh.

+ Phong trào đấu tranh và ý nghĩa của phong trào.

Ngày soạn: 15/01/2020 Tiết: 24

Ngày soạn: 30/01/2020 Tuần: 21

CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học học sinh cần đạt được:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu được những nét chính của tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đến CMVN trong những năm 1936 – 1939.

- Chủ trương của Đảng và p trào đấu tranh trong những năm 1936 – 1939, ý nghĩa của phong trào.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục HS lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.

3. Kỹ năng:

- Tập dượt cho HS so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh trong những năm 1930 – 1931 và 1936 – 1939 để thấy được sự chuyển hướng của p trào đấu tranh.

- Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử.

4. Năng lực

-Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

B. CHUẨN BỊ :

(8)

GV : Ảnh” Cuộc mít tinh ở Khu Đấu xảo (Hà Nội)”.

- Những tài liệu về p trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ trong những năm 1936 – 1939.

- Bản đồ VN và những địa danh có liên quan tới phong trào đấu tranh.

HS : Học bài và xem trước bài ở nhà C. PHƯƠNG PHÁP

-Trực quan, cá nhân,tập thể cho HS; vấn đáp; thuyết trình.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 5

a. Em hãy trình bày tình hình nước ta trong thời kì tổng khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

b. Tại sao nói Xô viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới?

c. Các ĐVCS trong nhà tù của thực dân Pháp đã có thái độ như thế nào trước chính sách tàn bạo của kẻ thù?

3.Giới thiệu bài mới:1’ Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi. Trên thế giới CN phát xít xuất hiện, đe dọa an ninh loài người. Trước tình hình đó Quốc tế CS họp Đại hội lần thứ VII quyết định các nước thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất chống CN phát xít, chống chiến tranh. Tình hình nước Pháp có nhiều thay đổi. Trong nước nhân dân ta khốn khổ dưới áp bức của thực dân phong kiến.Trong hoàn cảnh đó Đảng ta chủ trương thực hiện cuộc vận động dân chủ trong những năm1936 – 1939.

4 Dạy bài mới: 35’

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS đọc mục 1 và hỏi:

Em cho biết tình hình thế giới sau cuộc tổng khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 đã ảnh hưởng trực tiếp đến CMVN như thế nào?

HS: - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho mâu thuẫn trong lòng các nước tư bản gay

I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.

1. Thế giới :

- Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 mâu thuẫn trong lòng các nước tư bản gay gắt.

(9)

gắt. Để ổn định tình hình trong nước, giai cấp tư sản các nước này đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, thiết lập 1 chế độ độc tài , tàn bạo nhất của tư bản tài chính.

+ Chúng xóa bỏ mọi quyền tự do, dân chủ trong nước.

+ Ráo riết chuẩn bị cuộc chiến tranh mới để chia lại thị trường và thuộc địa trên thế giới.

+ Mưu đồ tấn công Liên Xô, hy vọng đẩy lùi ptrào CM vô sản thế giới.

+ Chủ nghĩa phát xít ra đời trên thế giới, đe dọa an ninh loài người, điển hình nhất là chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật dẫn đến nguy cơ Chiến tranh thế giới mới.

- Đứng trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít ,Đại hội lần VII của Quốc tế CS họp 7/1935 tại Matxcơva.

+ Đại hội đã xác định kẻ thù nguy hiểm, trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít .

+ Đại hội chủ trương thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất nhằm tập hợp lực lượng dân chủ chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.

- 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp do Đảng CS Pháp làm nòng cốt đã thắng cử vào nghị viện và lên cầm quyền, thực hiện 1 số cải cách dân chủ ở thuộc địa, thả 1 số tù chính trị VN.

Em cho biết tình hình VN sau cuộc tổng khủng hoảng kinh tế 1929 -1933?

HS: - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 tác động sâu sắc đến mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội.

- Bọn cầm quyền phản động thuộc địa và tay sai tiếp tục chính sách vơ vét, bóc lột khủng bố và đàn áp ptrào CM.

- Để ổn định tình hình các nước này đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, chủ nghĩa phát xít ra đời trên thế giới, đe dọa an ninh loài người.

- Đại hội lần VII của Quốc tế CS họp 7/1935 tại Matxcơva, Đại hội chủ trương thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất ở các nước để chống phát xít, chống chiến tranh.

- 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp cầm quyền, thực hiện một số cải cách dân chủ ở thuộc địa.

- Thả một số tù chính trị ở VN.

2. Trong nước :

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 tác động sâu sắc đến mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội.

- Thực dân phản động thuộc địa và tay sai tiếp tục chính sách vơ vét, bóc lột khủng

(10)

Hoạt động 2:

Tạm gác khẩu hiệu: “ Đánh đổ đế quốc Pháp, đòi Đông Dương hoàn toàn độc lập”, “ Chia ruộng đất cho dân cày” .

+ Thay vào đó là khẩu hiệu:” Chống phát xít, chống chiến tranh”, đòi “ Tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”.

- Để thực hiện các nhiệm vụ đó, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (1936) sau đó đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương(1938), nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.

- Hình thức và phương pháp đấu tranh:

+ Chuyển từ đấu tranh công khai kết hợp với bí mật.

+ Đẩy mạnh tuyên truyền, tổ chức, giáo dục và mở rộng ptrào đấu tranh của quần chúng.

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS đọc mục 3 và hỏi:

Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 đã có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với CMVN?

HS: - Đó là 1 cao trào dân tộc dân chủ rộng lớn.

- Trong lãnh đạo ptrào, trình độ chính trị và năng lực của cán bộ đảng viên được nâng cao.

- Uy tín của Đảng ngày càng cao trong quần chúng.

- Chủ nghĩa Mac Lênin và đường lối chính sách của Đảng được truyền bá sâu rộng trong quần chúng. Các sách báo của Đảng và Mặt trận đã có tác dụng tuyên truyền, giáo dục, vận động, tổ chức quần chúng đấu tranh, đập tan những luận điệu phá hoại, xuyên tạc của kẻ thù.

- Đảng đã đào luyện được đội quân chính trị đông hàng triệu người chuẩn bị cho CM tháng 8 1945.

bố cách mạng

II. MẶT TRẬN DÂN CHỦ ĐÔNG DƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÒI TỰ DO, DÂN CHỦ: ( Giảm tải) GV chỉ cho HS nắm được mục tiêu, hình thức đấu tranh trong thời kì này

III. Ý nghĩa của phong trào.

- Đó là một cao trào dân tộc dân chủ rộng lớn.

- Uy tín của Đảng ngày càng cao trong quần chúng.

- Chủ nghĩa Mac Lênin và đường lối chính sách của Đảng được truyền bá sâu rộng trong quần chúng, giáo dục, vận động, tổ chức quần chúng đấu tranh.

- Đảng đã đào luyện được đội quân chính trị đông hàng triệu người cho CM

(11)

tháng 8 1945.

5. Củng cố:

a. Hãy nêu hoàn cảnh thế giới và trong nước của ptrào dân chủ 1936 – 1939.

b. Chủ trương của Đảng ta trong ptrào dân chủ 1936 – 1939 là gì?

c. Ptrào dân chủ 1936 – 1939 diễn ra như thế nào?

d. Ý nghĩa lịch sử ptrào dân chủ 1936 – 1939.

6. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài 21 tìm hiểu: Việt Nam trong những năm 1939 -1945.

» Tìm hiểu tình hình thế giới và Đông dương

» Những cuộc nổi dậy đầu tiên : khởi nghĩa Bắc Sơn , khởi nghĩa Nam Kì và cuộc Binh biến Đô Lương .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

Vẽ biểu đồ (hình cột ) thể hiện kinh tế Nga có sự chuyển biến rõ rệt khi thực hiện chính sách kinh tế mới.. Cho biết chính sách kinh tế mới tác động đến nền kinh tế

+ Thợ thủ công thất nghiệp, nhà buôn nhỏ (tiểu thương) phải đóng cửa, viên chức bị sa thải, số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn. - Bộ phận quan lại, tư sản mại

Giữa lúc cao trào cách mạng đầu tiên do Đảng lãnh đạo mà đỉnh cao là phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh đang diễn ra sôi nổi và rầm rộ trong cả nước, ngày 18/11/1930,