• Không có kết quả nào được tìm thấy

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN"

Copied!
88
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH --------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY

PHÚ HÒA AN

Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn

Đặng Văn Tú ThS. Võ Phan Nhật Phương

Lớp: K49A- KDTM

Khóa: 2015-2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

Để có thể hoàn thành được bài báo cáo cá nhân này, ngoài những nổ lực và cố gắng rất nhiều của bản thân, tác giải cũng đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và hỗ trợ đến từmọi người xung quanh. Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn ThS. Võ Phan Nhật Phương –Khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Kinh Tế Huế đã hướng dẫn chỉ bảo và hỗ trợ tác giả trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề khóa luận. Và xin cảm ơn tất cả các quý thầy cô Trường Đại Học Kinh Tế Huế đã gắn bó, chỉ dạy cung cấp, trang bị cho tác giả các kiến thức rất bổ ích trong quá trình học tập. Điều này rất hữu ích và hết sức quan trọng trongkỳ thực tập này và xa hơn lànhững hành trang cho tương lai sau này.

Tác giảcũng xin gửi lời cảm ơnsâu sắc đến toàn thểcô/chú, anh/chị trong công tyđã tận tình giúpđỡ, đã tạo điều kiện cũng như hỗ trợ tác giả trong thời gian thực tập.

Giúp cho tác giả có thể hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành, phát triển và hoạt động kinh doanh, quản lý trong Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An. Những đóng góp lớn lao đó đã giúp tác giả hoàn thành được bài khóa luận nghiên cứu này.

Và không thể quên được những người thân trong gia đình, bạn bè đãđộng viên, cổ vũ tinh thần trongsuốtquá trình làmđề tài.

Nội dung trongbài báo cáo cá nhân này là những ghi nhận, nhận thứcvà nghiên cứu chủ quan của tác giả về cơ sở thực tập. Vì điều kiện thời gian, kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên có thể nội dung trongbài làm sẽ có những phần chưa hợp lý và còn nhiều sai sót. Kính mong nhận được sựphản hồi và đóng góp ý kiến đến từ quý thầy cô cùng bạn đọc để bài làm được hoàn chỉnh hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

TT. Huế,ngày 02tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực hiện

Đặng Văn Tú

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...1

1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu...1

2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu ...2

2.1. Câu hỏi nghiên cứu...2

2.2. Mục tiêu nghiên cứu:...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...2

3.1. Đối tượng nghiên cứu:...2

3.2. Phạm vi nghiên cứu: ...2

4. Phương pháp nghiên cứu: ...3

5. Kết cấu khoá luận: ...4

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT TỒN KHO ...5

1.1. Cơ sởlý luận của vấn đềnghiên cứu...5

1.1.1. Các vấn đề liên quan đến kiểm soát tồn kho ...5

1.1.1.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của hàng tồn kho...5

1.1.1.2. Mục tiêu và vai trò của hàng tồn kho ...6

1.1.1.3. Đặc điểm của các loại hàng tồn kho...7

1.1.1.4. Các tiêu chỉ đánh giá công tác quản lý hàng tồn kho ...9

1.1.2. Hoạt động quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp ...10

1.1.2.1. Khái niệm quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp ...10

1.1.2.2. Mục tiêu của quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp ...11

1.1.3. Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho ...12

1.1.4. Hệsốvòng quay hàng tồn kho trong việc đánh giá hiệu quảquản lý tồn kho....14

1.1.5. Lean trong tối thiểu hóa tồn kho và kiểm soát lãng phí. ...15

1.1.5.1. Khái niệm Lean. ...15

1.1.5.2. Loại bỏlãng phí tồn kho...18

1.1.5.3. Mô tảlãng phí tồn trữ...19

1.2. Cơ sở

Trường Đại học Kinh tế Huế

thực tiễn của vấn đềnghiên cứu...21
(4)

1.2.1. Tổng quan vềsựphát triển của ngành dệt may Việt Nam ...21

1.2.1.1. Tổng quan ngành dệt may ...21

1.2.1.2. Các thị trường xuất khẩu dệt may chính...23

1.2.1.3. Các hiệp định và mục tiêu của ngành dệt may Việt Nam ...24

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH QUẢN LÝ TỒN KHO VÀ ỨNG DỤNG LEAN TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN...27

2.1. Tổng quan vềcông ty ...27

2.1.1. Giới thiệu vềcông ty. ...27

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển. ...27

2.1.3. Cơ cấu tổchức bộmáy quản lí của Công Ty CổPhần dệt may Phú Hòa An ....28

2.1.4. Tổng quan cơ cấu tài sản của Công Ty CổPhần Dệt May Phú Hòa An...36

2.1.5. Cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn năm 2016 –2018...40

2.1.6. Kết quảhoạt động kinh doanh...44

2.1.7. Giới thiệu vềbộphận kho CTCP Dệt May Phú Hòa An: ...47

2.2. Phân tích kiểm soát tồn kho của Công Ty CổPhần Dệt May Phú Hòa An ...49

2.2.1. Khách hàng của công ty ...49

2.2.2. Giá trị hàng tồn kho của Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An trong giai đoạn 2016–2018 ...50

2.2.3. Đánh giá các chỉsốhàng tồn kho ...54

2.2.4. Quy trình nhập kho và kiếm tra nguyên liệu ...59

2.2.5. Thực trạng kho...63

2.2.5.1. Các kho hàng ...63

2.2.5.2. Sức chứa và và thực trạng lượng hàng hóa ...63

2.2.5.3. Thực trạng lao động trong kho ...64

2.2.6. Đánh giá mức độlãng phí tồn kho theo lý thuyết “Lean”...65

2.2.7. Định lượng mức độlãng phí thông qua phân tích chi phi tồn kho...70

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TỒN KHO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN ...73

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

3.2. Giải pháp khắc phục và hoàn thiện quản lý tồn kho ...74

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...78

1. Kết luận: ...78

2. Kiến nghị...78

2.1.Đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế...78

2.2.Đối với Công ty cổphần Dệt may Phú Hoà An ...79

TÀI LIỆU THAM KHẢO...80

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT

1. NVLC Nguyên vật liệu chính.

2. XDCB 3. NPL 4. JIT 5. KCN 6. CTCP 7. VT-NPL 8. TNDN 9. PTK 10. P. PTK 11. CCDV 12. KH-KD 13. TPP 14. CPTPP

15. EVFTA 16. GTGT 17. FTA 18. QA 19. QC

Xây dựng cơ bản.

Nguyên phụ liệu.

Sản xuất kịp thời.

Khu công nghiệp.

Công ty cổ phần.

Vật tư-Nguên phụ liệu.

Thu nhập doanh nghiệp.

Phụ trách kho.

Phó phụ trách kho.

Cung cấp dịch vụ.

Kế hoạch-Kinh doanh.

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương.

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam.

Giá trị gia tăng.

Khu vực mậu dịch tự do.

Người chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng.

Người chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng phần mềm.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Các tiêu chỉ đánh giá công tác quản lý hàng tồn kho...9 Bảng 1.2 Danh sách đánh giá lãng phí tồn kho ...20 Bảng 1.2: Mục tiêu ngành Dệt may đến 2030 ...26 Bảng 2.1.: Cơ cấu tài sản Công ty CổPhần Dệt May Phú Hòa AN giaiđoạn 2016-2018 ...36 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An giai đoạn 2016–2018 ...40 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An giai đoạn 2016-2018 ...45 Bảng 2.4. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Công Ty CổPhần Dệt May Phú Hòa An ...50 Bảng 2.8: Giá trịtồn kho NPL được xác định tại thời điểm cuối năm 2018...70 Bảng 2.9: Giá trịtồn kho và Chi phí tồn kho tại thời điểm 31/12/2018...71

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổchức bộmáy quản lí Công Ty CổPhần dệt may Phú Hòa An ...29

Sơ đồ2.3: Quy trình nhập kho và kiếm tra nguyên liệu...60

Sơ đồ2.4: Quy trình vận chuyển nguyên phụliệu đến khu sản xuất ...61

Biểu đồ1.1: Giá trịxuất khẩu ngành Dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2018 ...21

Biểu đồ1.2: Thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam ...23

Biểu đồ 1.3: Biểu đồ cạnh tranh xuất khẩu dệt may sang Mỹ giữa Việt Nam và các nước ...24

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính của Công Ty CổPhần dệt may Phú Hòa An giai đoạn 2016-2018 ...41

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động của Công Ty CổPhần Dệt May Phú Hòa An theo trình độhọc vấn giai đoạn 2016-2018 ...42

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động của Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An theo tính chất công việc giai đoạn 2016-2018 ...43

Biểu đồ 2.4: Kết quảhoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An giai đoạn 2016-2018 ...44

Biểu đồ2.5: % giá trịnhập kho và chi phí tồn kho năm 2016-2018...71

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Việc thúc đẩy thương mại và hội nhập quốc tế đang trở thành một xu thế tất yếu với hầu hết các quốc giai trên thế giới. Nó đem lại nhiều lợi ích và tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt thuộc các lĩnh vực kinh tế-xã hội. Trong đ ó ngành dệt may được nhắc đến như là một hình mẫu tiêu biểu cho việc hội nhập đó.

Trong các năm gần đây, Việt Nam liên tục tham gia các Hiệp định thương mại quốc tế như Việt Nam - Hàn Quốc; Hiệp định Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu;

Hiệp định Việt Nam- Liên minh Châu Âu; Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi TPP khiến Hiệp định không thể đáp ứng điều kiện có hiệu lực như dự kiến ban đầu. Đến tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP ra Tuyên bố chung thống nhất đổi tên TPP thành Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). CPTPP được chính thức ký kết vào tháng 3/2018 bởi 11 nước thành viên còn lại của TPP. Việt Nam nằm trong nhóm những nước đang phát triển và trên đà hội nhập với nền kinh tế thế giới nên việc đẩy mạnh xuất khẩu là một vấn đề cấp thiết đối với sự phát triển của đất nước. Và ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn và là trọng điểm phát triển của Việt Nam. Bên cạnh việc thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì Việt Nam cũng đưa ra những định hướng rõ ràng và cụ thể cho ngành dệt may nhằm tạo điều kiện thuận lợi để có thể phát triển ổn định và tăng khả năng năm bắt cơ hội khi mà xu hướng chuyển dịch của ngành dệt may đang hướng đến các nước đang phát triển. Tuy nhiên cùng với sự phát triển nhanh chóng, ngành dệt may Việt Nam đang bộc lộ rất nhiều mặt hạn chế, tiêu biểu là sự hiệu quả trong kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa cao. Hiện nay, vấn đề quan trọng và cấp thiết nhất trong việc xây dựng hệ thống quản lý mà các doanh nghiệp phải đối mặc đó là quản lý hàng tồn kho. Thông thường tỷ lệ tồn kho chiếm khoảng 40% – 50% tài sản của doanh nghiệp và tỷ lệ hàng tồn kho sẽ phản ánh được phần nào đó tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó nếu doanh nghiệp tỷ lệ hàng tồn kho càng cao vượt ngưỡng cho phép thì nó sẽ phản ảnh tình hình kinh doanh đang gặp khó khăn. Chính vì vậy, khi các doanh nghiệp quản lý tốt và hiệu quả vấn đề hàng tồn có thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

cho lưu thông nguồn vốn, tiết kiệm được rất nhiều loại chi phí phát sinh bởi hàng tồn kho. Để thuận lợi trong việc quản lý tồn kho nhiều lý thuyết đã được phát triển trong đó lý thuyết “Lean” đang được áp dụng rộng rãi tại các nhà máy sản xuất. Mặc dù khả năng kiến thức còn hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nhưng sau thời gian tham gia thực tập tại Công ty Cổ Phần DệtMay Phú Hòa An tôi quyết định chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý tồn kho tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An” sẽ là nội dung chính cho bài khóa luận tốt nghiệp.

Với mong muốn có thể học tập và đóng góp một phần nhỏ khả năng của bản thân vào sự thành công chung của Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An.

2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động quản lý tồn kho của Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An?

- Thực trang hoạt động quản lý tồn kho tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An?

- Làm thế nào để hoàn thiện hoạt động quản lý tồn kho của Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An?

2.2. Mục tiêu nghiên cứu:

2.2.1. Mục tiêu tổng quát

- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về quản lý tồnkho.

2.2.1. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá hoạt động quản lý tồn kho tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An hiệu quả như thế nào?

-Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý tồn kho tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu:

Thực trạng hoạt động quản lý tồn kho tại của Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

- Phạm vi nội dung: Khóa luận nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quản lý tồn kho tại Công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An.

- Phạm vi không gian: Công ty cổ phần dệt may Phú Hòa An – KCN Phú Bài - Hương Thủy – Thưà Thiên Huế.

- Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập, phân tích, đánh giá trong giai đoạn 2016- 2018.

- Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu: Từ 14/01/2019 đến 21/04/2019.

4. Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp thu thập số liệu:

Thu thập số liệu sơ cấp

Dữ liệu được thu thập thông qua quá trình thực tập, nghiên cứu tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An. Các phương pháp chủ yếu để thu thập được số liệunày là:

- Phương pháp phân tích thống kê: Thông qua dữ liệu thu thập được, ta tiến hành đánh giá, phân tích một cách có hệ thống.

- Phương pháp so sánh: Đưa ra các số liệu có tính so sánh về tỷ lệ tồn kho thay đổi qua từng năm để thấy được xu hướng và đưa ra giải pháp.

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhân viên kho về hoạt động quản lý tồn kho để đưa ra các nhận định chính xác hơn. Áp dụng mô hình Lean để đánh giá sự lãng phí của hoạt động tồn kho.

- Quan sát thực nghiệm: Quan sát hoạt động quản lý tồn kho, theo dõi quá trình xuất nhập kho, xem xét và ghi chép các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.

Thu thập số liệu thứ cấp

- Thu thập các thông tin, số liệu về tình hình kinh doanh, lượng hàng tồn kho, tình hình laođộng… của Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An từ năm 2016 đến 2018.

- Tìm kiếm tài liệu thông qua báo chí, Internet.

- Thu thập thông tin từ Website của công ty.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

5. Kết cấu khoá luận:

Gồm 3 phần:

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 1:Cơ sở lí luận khoa học và tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

Chương 2: Đánh giá quy trình quản lý tồn kho và ứng dụng Lean trong đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An.

Chương 3:Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm soát tồn kho và hệthống hổtrợra quyết định của Công Ty CổPhần Dệt May Phú Hòa An.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT TỒN KHO 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

1.1.1. Các vấn đề liên quan đến kiểm soát tồn kho

1.1.1.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của hàng tồn kho Hàng tồn kho là gi?

Hàng tồn kho là những mặt hàng sản phẩm được doanh nghiệp giữ để bán ra sau cùng. Nói cách khác, hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ mà một công ty sản xuất ra để bán và những thành phần tạo nên sản phẩm. Do đó, hàng tồn kho chính là sự liên kết giữa việc sản xuất và bán sản phẩm đồng thời là một bộ phận của tài sản ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hàng tồn kho ở đây không những là thành phẩm trong kho thành phẩm mà còn là:

- Sản phẩm dở dang chưa hoàn thành.

- Nguyên vật liệu tồn kho, linh kiện sản xuất, công cụsản xuất tồn kho.

- Chi phí dịch vụdởdang.

- Thành phẩm đang trên đường vận chuyển.

Xét về khía cạnh về tài chính, hàng tồn kho được được xem là một loại tài sản lưu động. Là loại tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình sản xuất-kinh doanh.

Theo Larousse, hàng tồn kho có hai ý nghĩa chủ yếu sau:

Thứ nhất, là toàn bộ hàng hóa có mặt trên thị trường hoặc trong cửa hàng.

Thứ hai, là tập hợp tất cả hàng hóa, nguyên liệu ban đầu, sản phẩm trung gian, hay sản phẩm cuối cùng… thuộc quyền sở hữu của cùng một xínghiệp.

Nếu chúng ta thu hẹp trong một xí nghiệp, thìđịnh nghĩa thứ nhất có liên quan đặc biệt đến các xí nghiệp có chức năng phân phối sản phẩm (siêu thị, các xí nghiệp bán hàng qua điện thoại hoặc thư tín...). Các xí nghiệp này cũng có các vấn đề quản trị như những xí nghiệp khác, nhưng chúng có tầm quan trọng hơn:

- Quan hệ đối với người cung ứng hàng hóa: Xác định phương thức mua hàng,

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

kỳ hạn sản xuất và giao hàng, thương lượng giảm giá (theo số lượng).

- Chính sách bán hàng: siêu thị được bán giảm giá một số phần trăm trong năm, quãng cáo catalogue, cam kết kỳ hạn giao hàng (trong vòng 48 giờ), phương thức hậu mãi (dịch vụ sau khi bán).

- Vấn đề phân phối: bố trí các kho trung chuyển, chọn phương tiện chuyên chở và phân phối (dịch vụ bưu điện, chuyên chở bằng đường sắt hay đường bộ….) xác định chutrình giao hàng (hằng ngày, hằng tuần hay mỗi khi có đơn hàng).

Định nghĩa thứ hai có liên quan đến các xí nghiệp sản xuất hay chế biến. Theo tác giả P. Vrat viết trong cuốn sách Materials Management năm 2014 thì trong các xí nghiệp thường có 4 loại hàng tồn kho:

- Hàng tồn kho đầu nguồn, là giao diện giữa người cung ứng và xí nghiệp, gồm nguyên vật liệu, thành phần cung cấp cho dây chuyền sản xuất.

- Hàng tồn kho sản phẩm trung gian (tồn kho đêm hay đang dang dở): tồn kho các sản phẩm đang trong quá trình sản xuất giữa các máy hoặc phân xưởng.

- Hàng tồn kho cuối nguồn: thành phẩm sẵn sàng chuyển đi, đến với khách hàng hay người đặt hàng.

- Hàng tồn kho của những chi tiết hay phụ tùng thay thế của các máy móc, các dụng cụ hay vật liệu dùng để bảo trì…

1.1.1.2. Mục tiêu và vai trò của hàng tồn kho

Theo cách chuyên gia thống kê thì hàng tồn kho thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản của doanh nghiệp (thường khoảng 40-50%) vì thế việc quản lý, kiểm soát hàng tồn kho tốt sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục của doanh nghiệp. Việc quản trị hàng tồn kho có hai vấn đề trái ngược nhau là: đảm bảo việc sản xuất liên tục, không bị gián đoạn, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng thì cần phải dự trữ một khối lượng hàng tồn kho lớn nhưng nếu việc dự trữ một khối lượng hàng tồn kho lớn như thế thì dẫn đến việc chi phí quản lý nó sẽ tăng cao.

Quản trị hàng tồn kho là một phương pháp lên kế hoạch để xác định khi nào thì đặt hàng và lượng đặt hàng là bao nhiêu để chi phí cho việc đặt hàng và chi phí lưu

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

cơ bản là giải quyết hai vấn đề chính đó là:

+ Khi nào thì nênđặt hàng?

+ Lượng đặt hàng là bao nhiêu?

Mục tiêu hàng đầu của quản trị hàng tồn kho là phải cung cấp đầy đủ sản phẩm cho khách hàng và tránh tình trạng thiếu hụt hàng. Đảm bảo chi phí cho việc lưu kho, dự trữ tối thiểu. Duy trì đầy đủ lượng tồn kho của tất cả các mặt hàng và phải đảm bảo chi phí quản lý trong giới hạn mong muốn. Bên cạnh đó, phải có nhiệm vụ kịp thời bổ sung những nguồn lực trong sản xuất. Việc quản trị hàng tồn kho cung cấp một cơ sở khoa học để lên kế hoạch ngắn hạn và dài hạn cho việc mua vật liệu.

Việc quản trị hàng tồn kho một cách khoa học sẽ có những lợi ích như cải thiện mối quan hệ với khách hàng vì khi quản trị hàng tồn kho tốt thì có thể giao hàng kịp thời cho khách hàng, sản xuất liên tục và không bị gián đoạn, sử dụng hiệu quả vốn lưu động và giúp giảm thiểu tổn thất., loại bỏ khả năng trùng lặp khi đặt hàng.

1.1.1.3.Đặc điểm của các loại hàng tồn kho

Các loại hàng tồn kho chủ yếu của một doanh nghiệp gồm 3 thành phần chính:

Nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm.

a) Hàng tồn kho trong cung ứng (nguyên vật liệu):

Là một trong những yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói đến hoạt động quản lý tồn kho của doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu được nhắc đến đầu tiên. Quản lý tốt khâu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Nguyên vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm rất nhiều loại, mỗi loại có vai trò công dụng khác nhau. Với điều kiện nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phân loại nguyên vật liệu tốt thì mới tổ chức tốt việc hạch toán và quản lý nguyên vật liệu.

Trong thực tế của công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, đặc trưng dùng để phân loại nguyên vật liệu thông dụng nhất là theo vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất – kinh doanh. Theo đặc trưng này, nguyên vật liệu thường phân ra làm các loại sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

- Nguyên liệu và vật liệu chính (NVLC): Là nguyên liệu, vật liệu mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm. Nguyên liệu ở đây chính là các đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp.

- Vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất – kinh doanh, được sử dụng kết hợp với NVLC để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kĩ thuật, nhu cầu quản lý.

- Nhiên liệu: Là những thứ dùng để tạo nhiệt năng như than đá, củi, xăng, dầu… Nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là một loại vật liệu phụ, tuy nhiên nó được tách ra thành một loại riêng vì việc sản xuất và tiêu dùng nhiên liệu chiếm một tỉ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhiên liệu cũng có yêu cầu và kĩ thuật quản lý hoàn toàn khác với các loại vật liệu phụ thông thường.

- Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định.

- Thiết bị và vật liệu XDCB: Là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản.

- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu đặc chủng của từng doanh nghiệp hoặc phế liệu thu hồi.

b) Hàng tồn kho trong sản xuất (bán thành phẩm):

Là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là một loại hàng tồn kho dù ít dù nhiều cũng luôn tồn tại ở các doanh nghiệp. Bán thành phẩm là những sản phẩm mới kết thúc quy trình công nghệ sản xuất (trừ công đoạn cuối cùng) được nhập kho hay chuyển giao để tiếp tục chế biến hoặc có thể bán ra ngoài. Tồn kho bán thành phẩm thường có thể phân thành ba loại hình: bán thành phẩm vận chuyển, bán thành phẩm quay vòng, bán thành phẩm an toàn, được lần lượt thiết lập bởi các mục đích khác nhau, đồng thời chịu ảnh hưởng của các nguyên nhân khác nhau.

Khi tồn kho bán thành phẩm được giảm thiểu sẽ có thể đem đến nhiều kết quả như:

- Sản lượng tồn kho bán thành phẩm có hai hiệu ứng quan trọng đối với việc rút

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

chi phí lại vừa rút ngắn chu kỳ sản xuất như một mũi tên bắn trúng hai đích.

- Việc giảm sản lượng bán thành phẩm còn rút ngắn chu kỳ sản xuất, khiến cho biên độ dao động của thời gian hoàn thành gia công linh kiện sớm sẽ được rút ngắn, từ đó lượng tồn kho dự phòng cần thiết lập sẽ được giảm đi.

c) Hàng tồn kho trong tiêu thụ (thành phẩm):

Là sản phẩm đã được chế tạo xong ở giai đoạn chế biến cuối cùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp, được kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kĩ thuật quy định và nhập kho. Thành phẩm được sản xuất ra với chất lượng tốt, phù hợp với yêu cầu của thị trường đã trở thành yêu cầu quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Việc duy trì, ổn định và không ngừng phát triển sản xuất của doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện được khi chất lượng sản phẩm sản xuất ra ngày càng tốt hơn, đáp ứng được yêu cầu của thị trường.

Nhiệm vụ đặt ra với các nhà quản lý doanh nghiệp là kiểm soát được tình hình nhập, xuất kho thành phẩm, các nghiệp vụ khác liên quan đến việc tiêu thụ thành phẩm vì chỉ có như vậy mới xác định chính xác kết quả sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.1.4. Các tiêu chỉ đánh giá công tác quản lý hàng tồn kho

Bảng 1.1 Các tiêu chỉ đánh giá công tác quản lý hàng tồn kho

STT Tiêu chí đánh giá Nội dung

1 Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho.

-Chi phí đặt hàng (Inventory ordering costs) - Chi phí tồn trữ (Inventory carrying costs) - Chi phí mua hàng (Inventory Acquisition) 2 Hệ số vòng quay hàng tồn

kho trong việc đánh giá hiệu quảquản lý tồn kho.

- Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số vòng quay hàng tồn kho được xác định bằng giá vốn hàng bán chia cho bình quân hàng tồn kho.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

3 Lean manufacturing Gồm có 6 nguyên lý cơ bản:

- Nguyên lý 1: Nhận diện các lãng phí.

- Nguyên lý 2: Các quá trình tiêu chuẩn.

- Nguyên lý 3: Dòng chảy liên tục.

- Nguyên lý 4: Cơ chếkéo trong sản xuất.

- Nguyên lý 5: Chất lượng trong quá trình.

- Nguyên lý 6: Cải tiến liên tục.

4 Các loại lãng phí - Lãng phí tồn kho (Inventory).

- Lãng phí vận chuyển (Transportation).

- Khuyết tật (Defects).

- Lãng phí sửa sai (Correction).

- Lãng phí thao tác (Motion).

- Lãng phí chờ đợi (Waiting).

- Các hoạt động tạo giá trị.

- Các hoạt động không tạo giá trị.

- Các hoạt động không tạo giá trị nhưng cần thiết.

1.1.2. Hoạt động quản lýhàng tồn kho trong doanh nghiệp 1.1.2.1. Khái niệm quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp

Quản lý hàng tồn kho là việc kiểm soát các hoạt động như lập kế hoạch sử dụng, thu mua, tiếp nhận, cất trữ, vận chuyển và phân phối hàng hóa tồn kho đáp ứng nhu cầu sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Nói cách khác, quản lý hàng tồn kho là công tác:

- Đảm bảo cho hàng hóa có đủ số lượng và cơ cấu, không làm cho quá trình bán hàng bị gián đoạn, góp phần nâng cao chất lượng kinh doanh và tránh ứ đọng hàng hóa.

-Đảm bảo giữ gìn hàng hóa về mặt giá trị và giá trị sử dụng, góp phần làm giảm hư hỏng, mất mát, gây tổn thất về tài sản cho doanh nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

độ tối ưu nhằm tăng hiệu quả vốn hàng hóa và góp phần làm giảm chi phí bảo quản hàng hóa.

(Nguồn: PGS. TS. Nguyễn Thu Thủy (2011), Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Lao Động, Hà Nội)

1.1.2.2. Mục tiêu của quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp

Cũng như những tài sản khác, việc tồn trữ hàng tồn kho là một quyết định chi tiêu tiền. Để xác định mức độ đầu tư vào hàng tồn kho cần so sánh lợi ích đạt được và chi phí phát sinh kể cả chi phí cơ hội của tiền được đầu tư vào hàng tồn kho. Sau đây là phần phân tích về lợi ích cũng như chi phí của việc giữ hàng tồn kho của doanh nghiệp.

Lợi ích Việc giữ hàng tồn kho đem lại một số lợi ích cho doanh nghiệp như sau:

- Thứ nhất, nếu chấp nhận dự trữ hàng tồn kho, doanh nghiệp có thể mua hàng với số lượng lớn (lớn hơn nhu cầu sử dụng hiện tại) để được hưởng chiết khấu thương mại từ nhà cung cấp. Điều này làm giảm chi phí giá vốn hàng bán, từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp;

- Thứ hai, việc dự trữ hàng tồn kho đảm bảo nguồn cung cấp ổn định cho khâu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp dự đoán rằng hàng hóa, nguyên vật liệu sẽ trở nên khan hiếm trong tương lai;

- Thứ ba, việc dự trữ hàng tồn kho đảm bảo mức giá ổn định của các hàng hóa phục vụ cho nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp dự đoán rằng trong tương lai giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu sẽ tăng;

- Thứ tư, sản phẩm dở dang là một bộ phận của hàng tồn kho, việc lưu trữ sản phẩm dở dang làm cho mỗi công đoạn của quá trình sản xuất trở nên độc lập với nhau vì công đoạn sau khôngphải chờ đợi công đoạn trước. Điều đó làm tăng hiệu quả của các công đoạn trong khâu sản xuất, tối thiểu hóa chi phí do giảm thời gian chờ và sự ngừng trệ giữa các khâu;

- Thứ năm, thành phẩm là một bộ phận của hàng tồn kho, việc tồn trữ thành phẩm mang lại lợi ích cho cả bộ phận sản xuất và bộ phận marketing của doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

1.1.3. Cácchi phí liên quan đến hàng tồn kho

Tiêu chí để đánh giá một doanh nghiệp có tổ chức quản trị hàng tồn kho tốt hay không đó là "chi phí hàng tồn kho" có thấp hay không. Việc quản trị hàng tồn kho liên quan đến các loại chi phí cơ bản sau:

Chi phí đặt hàng (Inventory ordering costs)

Là toàn bộ chi phí liên quan đến việc thiết lập đơn hàng bao gồm:

- Chi phí tìm nguồn hàng.

- Chi phí thực hiện quy trìnhđặt hàng (giao dịch, ký kết hợp đồng).

- Các chi phí chuẩn bị và vận chuyển hàng đến kho của doanh nghiệp.

- Chi phí thuê và khấu hao không gian sử dung các văn phòng, chi phí tiếp nhận và thanh tra, chi phí thực hiện thanh toán.

Chi phí tồn trữ (Inventory carrying costs)

Là những chi phí phát sinh trong việc thực hiện hoạt động lưu trữ. Những chi phí này có thể thống kê như sau:

+ Chi phí lưu trữ : bao gồm nhiều chi phí cho việc thuê kho hàng, phải cần nhiều thuê không gian cần thiết để lưu trữ vật tư hoặc chi nhiều tiền cho mua lại đất đai, nhiều tiền hơn để xây dựng nhà kho, kệ hàng, vải bạt che đậy, các hạng mục bảo vệ khác, kiểm soát dịch hại… Ngoài ra, nhà kho lưu trữ hàng tồn được khấu hao tỷ lệ phần trăm mỗi năm, kết thúc thời gian sử dụng.

+ Chi phí về vốn: Đầu tư vào tồn kho phải được xét như tất cả cơ hội đầu tư ngắn hạn khác. Trong điều kiện nguồn vốn có hạn, đầu tư vào hàng tồn kho phải chấp nhận phí tổn cơ hội về vốn. Phí tổn cơ hội của vốn đầu tư vào tồn kho là tỷ suất sinh lợi của dự án đầu tư có lợi nhất đã bị bỏ qua. Sự gia tăng tồn kho làm tăng vốn cho tồn kho, và chấp nhận phí tổn cơ hội cao.

+ Thuế và bảo hiểm: Chi phí chống lại các rủi ro gắn với quản lý hàng tồn kho, đơn vị có thể phải tốn chi phí bảo hiểm, chi phí này sẽ tăng khi tồn kho tăng. Tồn kho là một tài sản, nó có thể bị đánh thuế, do đó tồn kho tăng chi phí thuế sẽ tăng.

+ Chi phí sử dụng thiết bị phương tiện: Tiền mua, thuê dụng cụ thiết bị, chi phí cho năng lượng phục vụ thiết bị, chi phí vận hành thiết bị, bảo trì bảo dưỡng...

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

+ Chi phí cho nhân lực hoạt động giám sát.

+ Chi phí cơ hội: Thay vì dùng một lượng tiền để xây dựng hay duy trì hàng tồn kho thì doanh nghiệp thể sử dụng số tiền này được đầu tư vào sản xuất hoặc trong các hoạt động chứng khoán bên ngoài, nó sẽ mang lại những khoản tiền chocông ty.

+ Phí tổn cho việc đầu tư hàng tồn kho: phí vay mượn vốn, đánh thuế vào hàng tồn kho, bảo hiểm cho hàng tồn kho vì hầu hết các công ty mua bảo hiểm hàng tồn kho của họ với lửa hoặc bất kỳ thức khác làm hư hại. Thêm nhiều hàng tồn thì cần thêm chi phí cho tiền bảo hiểm.

+ Thiệt hại của hàng tồn kho: chi phí lỗi thời của sản phẩm do mất mát. Đối với các sản phẩm mới thường xuyên giới thiệu trong thị trường, cũng lỗi thời rất nhanh. Sự lỗi thời có thể xảy ra do ngưng đọng dòng sản phẩm, thay đổi thiết kế, thay đổi máy móc, thay đổi thiết bị của phụ tùng khi máy bị bỏ, hư hỏng hoặc không sử dụng được.

Trong việc quản trị hàng tồn kho thì chi phí lưu kho thường chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Chi phí mua hàng (Inventory Acquisition)

Là chi phí chi trả cho việc mua hàng được tính bằng cách nhân khối lượng hàng hóa mua với đơn giá một đơn vị hàng. Chi phí này bao gồm:

+ Chi phí tiền lương và chi phí hoạt động của các đơn vị mua sắm và cung cấp, kiểm soát sản xuất, tiếp cận, kiểm tra, lưu trữ và tài chính tham gia vào quá trình mua sắm.

+ Chi phí của vật tư văn phòng phẩm, bản vẽ kỹ thuật, phong bì, mẫu sử dụng trong các phòng ban như mua và cung ứng, kiểm soát sản xuất, tiếp nhận, kiểm tra, lưu trữ và tài chính tham gia vào quá trình mua sắm.

Chi phí mua hàng không liên quan trực tiếp đến quy mô hàng tồn kho mà nó là một hàm số của hóa đơn hàng được giao hoặc nhận trong một khoảng thời gian.

Mối liên hệ giữa chi phí mua hàng và chi phí tồn kho có thể biểu thị bằng đồ thị bên dưới.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

Mô hình EOQ Trong đó:

TC = Cdh - Ctt TC là tổng chi phí Cdh là chi phí đặt hàng.

Ctt là chi phí tồn trữ.

1.1.4. Hệ số vòng quay hàng tồn kho trong việc đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho a. Khái niệm:

Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số vòng quay hàng tồn kho được xác định bằng giá vốn hàng bán chia cho bình quân hàng tồn kho.

b. Công thức:

Vòng quay hàng tồn kho = Bình quân hàng tồn kho =

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

Giải thích:

Hệ số vòng quay hàng tồn kho được sử dụng để đánh giá và so sánh năng lực quản trị hàng tồn kho qua các năm có hiệu quả như thế nào. Nếu hệ số này lớn thì có thể cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Lưuý là hàng tồn kho thường nêu rõ tính chất của ngành nghề mà công ty đang kinh doanh, cho nên ở một ngành nghề đặc biệt không phải cứ mặc định mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu.

Đối với một công ty hay doanh nghiệp kinh doanh kinh doanh các sản phẩm trên thị trường thường thì hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ gặp ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm.

Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đápứng được nhu cầu khách hàng.

Để có thể đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, việc xem xét chỉ tiêu hàng tồn kho cần được đánh giá bên cạnh các chỉ tiêu khác như lợi nhuận, doanh thu, vòng quay của dòng tiền…, cũng như nên được đặt trong điều kiện kinh tế vĩ mô, điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp.

1.1.5. Lean trong tối thiểu hóa tồn kho và kiểm soát lãng phí.

1.1.5.1. Khái niệm Lean.

Lean manufacturing (Sản xuất tinh gọn) là một trong những phương pháp quản trị hiện đại nhằm tinh gọn hóa sản xuất, giảm thiểu lãng phí trong doanh nghiệp, gia tăng hiệu quả kinh doanh và tăng tính cạnh tranh cao hơn cho nhà sản xuất.

Lean Manufacturing gồm có 6 nguyên lý cơ bản:

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

Nguyên lý 1: Nhận diện các lãng phí

Bước khởi đầu với Lean Manufacturing là việc nhận biết các công đoạn/thao tác tạo giá trị và không tạo giá trí dưới góc nhìn của khách hàng. Từ đó, tất cả các nguyên liệu, quá trình, đặc tính không cần thiết cho việc tạo ra giá trị với khách hàng cần được giảm thiểu và loại bỏ.

Nguyên thủy của Lean có 7 loại lãng phí:

- Sản xuất dư thừa (Over – production):Sản xuất dư thừa có nghĩa là tạo ra cái gì đó mà không cần thiết, hay vào lúc chưa cần thiết với số lượng không cần thiết, hay dùng loại vật liệu quá mức chất lượng nhưng hoàn toàn không cần thiết đối với khách hàng. Điều này xảy ra khi chế tạo sản phẩm mà sản phẩm này không có được đơn hàng.

- Lãng phí tồn kho (Inventory): Lãng phí do tồn trữ lượng nguyên vật liệu, hàng hóa quá mức cần thiết. Lượng tồn kho phụ trội dẫn đến chi phí tài chính cao hơn về tồn kho, chí phí bảo quản cao hơn và tỷ lệ khuyết tật cao hơn.

- Lãng phí vận chuyển (Transportation): Vận chuyển không đem lại giá trị gia tăng cho sản phẩm và dịch vụ. Thậm chí còn gây ra phiền toái như: hư hỏng, mất mát hoặc kéo dài thời gian cung cấp sản phẩm dịch vụ, gây thêm khuyết tật và tiêu tốn nhân lực.

- Khuyết tật (Defects): Xảy ra do sự sai sót vô tình hay cố ý, điều đó làm giảm cấp của sản phẩm, loại bỏ hoặc sửa chữa khuyết tật, khiếu nại của khách hàng…

- Lãng phí sửa sai (Correction): là các hoạt động sử sai hay gia công lại, khi một việc phải được làm lại bởi vì nó không được làm đúng trong lần đầu tiên. Quá trình này không chỉ gây nên việc sử dụng lao động và thiết bị kém hiệu quả mà còn làm gián đoạn luồng sản xuất thông thoáng dẫn đến những ách tắt và đình trệ trong quy trình.

- Lãng phí thao tác (Motion): giống như lãng phí quá trình, nhưng ở đây nói đến các thao tác của công nhân như đi tới lui, khom lên xuống, chuyển dời sản phẩm qua lại, với lấy vật tư… Các hoạt động này không cầnthiết và không tạo ra giá trị tăng thêm

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

- Lãng phí chờ đợi (Waiting):nói đến sự chờ đợi con người và máy móc. Máy móc chạy không tải vì chờ con người, con người chờ nguyên vật liệu hoặc chờ máy

Còn ở góc độ tạo giá trị, các hoạt động của doanh nghiệp có thể được chia thành ba nhóm, bao gồm:

- Các hoạt động tạo giá trị: là các hoạt động trực tiếp biến đổi nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác để tạo ra đúng sản phẩm mà khách hàng yêu cầu.

- Các hoạt động không tạo giá trị:là các hoạt động không được yêu cầu đển biến đổi nguyên liệu để tạo ra đúng sản phẩm mà khách hàng yêu cầu. Nói một cách khác, bất kỳ hoạt động nào mà khách hàng không sẵn lòng trả tiền thì được coi là không tạo giá trị. Các hoạt động không tạo giá trị được đều được coi là lãng phí và là đối tượng cần được giảm thiểu và loại bỏ.

- Các hoạt động không tạo giá trị nhưng cần thiết: là các hoạt động không tạp giá trị dưới góc nhìn của khách hàng nhưng cần thiết để tạo sản phẩm, trừ khi quá trình sản xuất kinh doanh có sự thay đổi cơ bản. Những lãng phí thuộc nhóm này thường khó có thể loại bỏ trong ngắn hạn, nhưng có thể được loại bỏ trong một kế hoạch dài hạn.

Nguyên lý 2: Các quá trình tiêu chuẩn

Việc triển khai Lean Manufacturing yêu cầu thiết lập và áp dụng các hướng dẫn sản xuất có độ chi tiết cao. Các hướng dẫn này, thường được gọi là Công việc tiêu chuẩn, có các nội dung chính bao gồm nội dung, trình tự, thời gian (định mức) thực hiện công việc và các đầu ra từ hoạt động của công nhân/nhân viên. Công việc tiêu chuẩn giúp giảm thiểu sự biến động trong cách thức công việc được thực hiện, và vì vậy giảm thiểu sự biến động trong kết quả đạt được.

Nguyên lý 3: Dòng chảy liên tục

Một nguyên lý cơ bản của Lean Manufacturing là triển khai một dòng chảy liên tục của công việc, loại bỏ các điểm “thắt cổ chai”, sự gián đoạn, sự quay lại hoặc chờ đợi xảy ra trong thực hiện các công đoạn. Điều này đạt được trên cơ sở kết hợp một cách hài hòa các công đoạn thủ công và thao tác của thiết bị nhằm đảm bảo, ở điều kiện lý tưởng, các bán thành phẩm luôn luôn được thao tác ở hình thức nào đó mà không bị dừng, chờ. Với điều kiện sản xuất theo dòng chảy liên tục, về mặt lý thuyết,

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

thời gian gian sản xuất có thể rút ngắn xuống chỉ còn tương đương 10% thời gian sản xuất ban đầu và các lãng phí chờ đợi của người, thiết bị và bán thành phẩm sẽ được loại bỏ.

Nguyên lý 4: Cơ chế kéo trong sản xuất

Cơ chế kéo trong sản xuất, còn được gọi với tên khác là Sản xuất kịp thời (JIT), hướng đến mục đích chỉ sản xuất những sản phẩm được yêu cầu và khi được yêu cầu.

Mỗi công đoạn sản xuất đều được “kéo” bởi công đoạn sau, và vì vậy chỉ sản xuất khi được yêu cầu bởi công đoạn sau. Cơ chế kéo trong sản xuất có vai trò quyết định trong việc loại bỏ tồn kho không cần thiết của bán thành phẩm giữa các công đoạn sản xuất, và nhờ đó giảm một cách đáng kể sai lỗi và lãng phí.

Nguyên lý 5: Chất lượng trong quá trình

Lean Manufacturing theo đuổi nguyên tắc phát hiện và loại bỏ các sai lỗi ngay tại nguồn/điểm phát sinh và việc kiểm tra chất lượng được thực hiện bởi công nhân thao tác như là một phần của quá trình sản xuất.

Nguyên lý 6: Cải tiến liên tục

Nỗ lực cho sự hoàn hảo là một phần trong yêu cầu của Lean Manufacturing.

Cùng với quá trình triển khai các công cụ và phương pháp, lãng phí ở các khía cạnh và lớp khác nhau lần lượt được phát hiện và loại bỏ. Điều này được đảm bảo thông qua một cơ chế cải tiến liên tục với sự tham gia chủ động và đầy đủ của những người trực tiếp thực hiện công việc.

1.1.5.2. Loại bỏ lãng phí tồn kho

Theo Lean, lưu trữ hiện trạng như một triệu chứng của một căn bệnh nhà máy.

Do vậy, một trong những cách tốt nhất để bắt đầu tìm kiếm sự lãng phí là nhìn vào các điểm cầm giữ sản phẩm, những nơi mà tồn kho có khuynh hướng tăng lên từng ngày.

Giải quyết lãng phí tồn kho cũng như là việc xử lý một tản băng trôi, những vấn đề nỗi (dễ thấy) rất ít, khi chúng ta xử lý nó các vấn đề khác lại hiện ra để tiếp tục khắc phục nó.

Nguyên nhân của việc tồn kho là do:

- Nhà quản lý không cho rằng đây là lãng phí và chấp nhận sự tồn kho như là

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

- Bố trí thiết bị không hợp lý.

- Thời gian chuyển đổi thiết bị kéo dài.

- Chờ đợi sản xuất hay do sản xuất hàng loạt, gộp lô hàng lớn quá mức.

- Làm nghẽn dòng chảy sản phẩm, thắt cổ chai, mất cân bằng.

- Sản xuất trước khi có yêu cầu của bộ phận sau (dù trước thời gian ngắn hay dài).

- Phụ tùng, nguyên liệu, vật liệu, ngũ kim… bị khuyết tật đành phải chờ.

-Công đoạn sản xuất trước quá nhanh so với công đoạn sau.

- Sản xuất theo hệ thống đẩy.

Tồn kho chỉ che đậy vấn đề, nó không có bao giờ giải quyết khó khăn của vấn đề. Chỉ khi nào mọi người hiểu điều này thì mới có sự cam kết để phân tích nguyên nhân “tồn kho” và loại bỏ chúng.

1.1.5.3. Mô tả lãng phí tồn trữ

Bảng “Danh sách đánh giá lãng phí tồn kho” được xây dựng dựa trên các phân tích cơ sở lý thuyết về Lean Manufacturing cùng với series chương trình tư vấn – WASTE (Loại bỏ lãng phí) tại webside hanhgia.com của Công Ty Tư Vấn Quản Lý Hạnh Gia. Đặc biệt tại hai chương 5 và 6 đã mô tả rõ ràng vềsự lãng phí tồn kho.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

Bảng 1.2 Danh sách đánh giá lãng phí tồn kho DANH SÁCH ĐÁNH GIÁ LÃNG PHÍ TỒN KHO

Mô tả lãng phí tồn trữ Không Điểm Nguyên nhân và kế hoạch cải tiến Có nhiều sản phẩm lưu trữ trên

kệ và dưới sàn nhà máy

Không gian để chứa hàng tồn kho rất nhiều

Lưu giữ số lượng lớn làm nghẽn lối

Sự tích lũy lưu trữ tồn kho trong từng hoạt động riêng lẻ

Sự tích lũy lưu trữ tồn kho số lượng lớn giữa các công nhân Sự tích lũy tồn kho số lượng lớn giữa các quá trình rời rạc

Bằng quan sát trực quan không thể xác định số lượng lưu trữ tồn kho trong quá trình

Vận tải quá mức làm tăng nguy cơ thiệt hại.

Sự chờ đợi của nhân viên khi chuyển giao hàng hóa.

Nhân viên mất nhiều thời gian cho việc tìm hàng

Nhân viên kiểm soát thực hiện các thao tác trùng lặp

Có sự hỏng hóc do lưu trữ tồn kho (bóc xếp, điều kiện môi trường)

Độ lớn của sự lãng phíđược ghi vào cột “Điểm”

Điểm 0 –Không tìm thấy lãng phí Điểm 1 –Có rất ít lãng phí

Điểm 2 –Có vài lãng phí Điểm 3 –Rất nhiều lãng phí

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

1.2.1. Tổng quan về sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam 1.2.1.1. Tổng quan ngành dệt may

Biểu đồ 1.1: Giá trị xuất khẩu ngành Dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2018 (Nguồn: Euromonitor Passport Data 2017) Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan,ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh từ 2002 đến nay với mức tăng trưởng trung bình mỗi năm đến 20%. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 2008, xuất khẩu dệt may chựng lại 1 năm nhưng sau đó hồi phục và duy trì tăng trưởng trung bình 15% đến nay. Dệt may là một trong những ngành xuất siêu kỷ lục của VN khi năm 2017 đạt thặng dư đến 15.5 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 6/2017 đạt 35,88 tỷ USD, giảm 1,4% so với tháng trước. Qua đó đưa kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nửa đầu năm 2017 đạt 198,22 tỷ USD, tăng 21,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu trong tháng 6/2017 đạt gần 17,8 tỷ USD, giảm 0,8% so với tháng 5/2017 và kim ngạch xuất khẩu 6 tháng/2017 đạt 97,21 tỷ USD, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm trước. Nhập khẩu trong tháng 6/2017 đạt gần 18,09 tỷ USD, giảm 2% so với tháng trước, qua đó đưa kim ngạch nhập khẩu 6 tháng/2017 đạt 100,5 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm 2016.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam cho rằng:

Năm 2018 là năm thành công lớn nhất đối với hoạt động xuất khẩu của ngành Dệt May Việt Nam. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 2018 ước đạt hơn 36 tỷ USD, tăng hơn 16% so với 2017. Nhìn lại một số năm gần đây, thì tốc độ tăng KNXK năm 2018 đã đạt mức cao nhất (năm 2015 tăng hơn 12%, năm 2016 tăng hơn 4%, năm 2017 tăng hơn 10%). Trong đó hàng KNXK hàng may mặc đạt hơn 28 tỷ USD, tăng hơn 14%, xuất khẩu vải đạt hơn 1,6 tỷ USD, tăng hơn 25%, đặc biệt là XK vải không dệt đạt 528 triệu USD (tăng hơn 15%) và XK nguyên phụ liệu dệt may đạt 1,23 tỷ (tăng hơn 14%). Mặc dù năm 2018 là một năm biến động đối với dệt may toàn cầu do ảnh hưởng của tình hình kinh tế, chính trị thế giới, cạnh tranh giữa các nước lớn gay gắt, chủ nghĩa bảo hộ, chiến tranh thương mại gia tăng…Trước bối cảnh này, tăng trưởng "đột biến" của ngành dệt may trong nước sẽ giống như những năm "hoàng kim" như 2007-2008, mức tăng của ngành này đạt 34% nhưng thực tế về giá trị tuyệt đối cũng chỉ đạt hơn 2 tỷ USD, trong khi những năm gần đây, mức tăng 10% thì trung bình cũng chỉ tăng từ 2,5-3 tỷ USD về kim ngạch. Do đó, con số 5 tỷ USD tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của năm 2018 được coi là con số đặc biệt, bằng 100% kim ngạch xuất khẩu của năm 2007.

Tín hiệu tình hình đơn hàng cho năm 2019 có khả quan, nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng cho 6 tháng đầu năm và thậm chí cả năm 2019, sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao và dần hoàn chỉnh chuỗi cùng ứng dệt may (do dòng vốn đầu tư vào công nghiệp dệt nhuộm và nguyên phụ liệu đang tăng lên), cũng như thời điểm thực thi các Hiệp định Thương mại thế hệ mới sắp đến là những yếu tố tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của dệt may Việt Nam năm 2019. Năm 2019, Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề ra mục tiêu phát triển ngành phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD, tăng trưởng 10,8 %, thặng dư thương mại đạt 20 tỷ USD, đảm bảo việc làm và tăng thu nhập cho 2,85 triệu lao động.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

1.2.1.2. Các thị trường xuất khẩu dệt may chính

Biểu đồ 1.2: Thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam

(Nguồn: VISecurities 2018) 4 thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc chiếm đến 75% giá trị hàng xuất khẩu Việt Nam. Các thị trường lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc đều có sự tăng trưởng hơn 20% so với cùng kỳ bên cạnh thị trường mới Trung Quốc cũng gia tăng đến gần 50%.

Tại thời điểm hiện này, nhờ sự tăng trưởng trở lại của kinh tế Mỹ mà tình hình nhập khẩu hàng may mặc khởi sắc. Trong các nước xuất khẩu lớn nhất tới Mỹ trong 2018, nhập khẩu của Mỹ từ Campuchia, Mexico tăng nhanh và mạnh mẽ nhất. Theo sau là Việt Nam và Ấn Độ. Việc Mỹ khơi mào chiến tranh thương mại với Trung Quốc là cơ hội cho các nước cạnh tranh bên cạnh Trung Quốc như Việt Nam, Mexico, Campuchia, Bangladesh. Đây là cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam nhưng có một vấn đề khác là Trung Quốc có thể đẩy mạnh việc luân chuyển sản xuất sang các nước láng giềng nhằm tận dụng lợi thế cạnh tranh về chi phí nhân công, thương mại và đi đường vòng vào Mỹ. Khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thể phải đối mặt với làn sóng đầu tư đến từ các doanh nghiệp Hongkong, Trung Quốc và Đài Loan.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

Biểu đồ 1.3: Biểu đồ cạnh tranh xuất khẩu dệt may sang Mỹ giữa Việt Nam và các nước

Trung Quốc là thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất vào Mỹ với tỷ lệ khoảng 36.6%, nhưng giá trị đang giảm gần 10% từ đỉnh cao 44.6 tỷ USD 2015. Trong khi đó Dệt May Việt Nam xếp thứ hai với khoảng 11.5% và đang có cơ hội tăng cao hơn từ mức 11.2 tỷ USD lên gần 13 tỷ năm 2017.

1.2.1.3. Các hiệp định và mục tiêu của ngành dệt may Việt Nam

 Các hiệp định CPTPP, EVFTA

Sau khi Mỹ rút lui khỏi TPP, hiệp định CPTPP gồm 11 thành viên Australia, Brunei, Canada, Chilê, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam sẽ được ký kết và thực thi vào năm sau. Các lĩnh vực mà Việt Nam hưởng lợi nhiều nhất chính là dệt may và da giầy. Các thị trường dệt may lớn nằm ở các quốc gia như Nhật Bản, Canada, Australia, New Zealand, Singapore, do các nước này nhập khẩu nhiều sản phẩm dệt may mà chủ yếu đến từ Trung Quốc. Cơ hội này sẽ đến với Việt Nam khi hiệp định CPTPP có hiệu lực. Đặc biệt là 3 thị trường lớn Canada,

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

mại tự do (FTA). Giá trị của 3 thị trường này khoảng 10-13 tỷ USD, và thị phần của Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu là 300 triệu đến500 triệu USD.

Các hiệp định này cũng mở ra cơ hội đầu tư của các nước vào VN ở các mảng mà trong nước đang thiếu hụt như phụ liệu, dệt, nhuộm, sợi. Gần đây các nhà đầu tư từ Hàn Quốc tham gia vào ngành dệt nhiều nhất nhờ hiệp định FTA. Các nhà đầu tư châu Âu, Mỹ, Đài Loan, Hồng Kông… cũng đang quan tâm đầu tư sản xuất hàng dệt may tại Việt Nam. Nhiều dự án dệt may của các nhà đầu tư nước ngoài được khởi công tại các địa phương như: Nhà máy kéo sợi len lông cừu Đà Lạt quy mô khoảng 20,000 m2 liên doanh giữa tập đoàn Südwolle Group - CHLB Đức và Công ty cổ phần Dệt may Liên Phương; Nhà máy nhuộm tại KCN Nhơn Trạch (Đồng Nai) của Mỹ …

Nhờ việc thông qua các hiệp định CPTPP sẽ tạo sự sôi động và thay đổi đáng kể một số ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam như da giầy và đặc biệt là may mặc.

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang theo xu hướng bảo hộ và nước Mỹ theo đuổi mục tiêu cân bằng thương mại sẽ làm cho các nước sẽ phải cân đối lại các nguồn lực và đẩy mạnh thế mạnh của mình tạo sức cạnh tranh quốc gia. Ngành dệt may Việt Nam hiện nay dù đang nổi lên là một tên tuổi mới nhưng vẫn chưa đuổi kịp xu thế công nghệ hóa toàn cầu và sự lệ thuộc còn khá lớn vào nguồn nguyên liệu. Những rào cản này cần một tầm nhìn chiến lược mang tính vĩ mô để có thể thay đổi được bộ mặt của ngành.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(34)

Bảng 1.2: Mục tiêu ngành Dệt may đến 2030

Chỉ tiêu ĐVT Năm

2015

Năm 2020

Năm 2030

1. Kim ngạch XK TỷUSD 23-24 36-38 64-67

TỷlệXK so với cả nước % 15-16 13-14 10-12

2. Sửdụng lao động 1000 người 2,5 3.3 4.4

3. Sản phẩm chủyếu

Bông xơ 1000 tấn 8 15 30

Xơ, Sợi tổng hợp 1000 tấn 400 700 1,5

Sợi (kéo từ sơ cắt ngăn) 1000 tấn 900 1,3 2,2

Vải các loại Triệu m2 1,5 1,3 2,2

Sản phẩm may Triệu sản phẩm 4 6 9

4. Tỷlệnội địa hóa % 55 65 70

(Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) Với những cơ hội mới hiện nay, Việt Nam có đầy triển vọng để đạt được mục tiêu sắp tới. Hướng đến quy hoạch năm 2030 đưa ngành Dệt may Việt Nam trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, đáp ứng xuất khẩu và thị trường nội địa. Theo đó, mục tiêu 2020 hướng đến may xuất khẩu với mục tiêu kim nghạch xuất khẩu đạt 36-38 tỷ USD.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(35)

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH QUẢN LÝ TỒN KHO VÀ ỨNG DỤNG LEAN TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TỒN KHO TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN 2.1. Tổng quan về công ty

2.1.1. Giới thiệu về công ty.

- Tên công ty: Công ty Cổphần Dệt may Phú Hòa An

- Tên giao dịch quốc tế: PHU HOA AN TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY

- Tên công ty viết tắt:PHUGATEXCO

- Trụsở chính: Lô C-4-4, C-4-5 KCN Phú Bài, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Logo công ty:

- Vốn điều lệ: 25.000.000.000 đồng - Mã sốthuế: 3300547575

- Điện thoại: 02343.395.1111 Fax: (+84) 234 3951.333 - Website: www.phugatex.com.vn

- Email: phugatex@phugatex.com.vn

- Giấy phép kinh doanh số: 3300547575 do sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huếcấp. Đăng ký lần đầu ngày 07/06/2008.Đăng ký thay đổi lần 7 ngày 12/10/2018.

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển.

Trên cơ sở phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm đầu ra, nguồn nhân lực địa phương và với năng lực tài chính, khả năng đầu tư trang thiết bị hiện đại. Công ty Cổ Phần Dệt May Phú Hòa An được thành lập ban đầu với số vốn điều lệ là 8.000.000.000 đồng với sự góp vốn ban đầu của các thành viên là cổ đông sáng lập bao gồm: Công ty CP sợi Phú Bài với 960.000.000 đồng (12%), CTCP Dệt May Huế 400.000.000 đồng (5%), Tổng công ty CP Dệt May Hòa Thọ góp 800.000.000 đồng (10%), Ông Lê Hồng Long 1.600.000.000 đồng (20%). 53% vốn điều lệcòn lại tương ứng với 4.240.000.000 đồng được bán cho các cổ đông là cán bộcông nhân viên công ty và khách hàng chiến lược theo mệnh giá ban đầu là 10.000 đồng/cổ

Trường Đại học Kinh tế Huế

phần nhưng
(36)

không được gọi là cổ đông sáng lập.

Công ty đã chính thức đi vào hoạt động vào ngày 07 tháng 06 năm 2008. Với dự án khởi công xây dựng với diện tích 23.680 m2 trong đó diện tích nhà điều hành là 603m2, diện tích nhà xưởng 4.950 m2, diện tích nhà ăn 716m2, diện tích kho thành phẩm 720m2.

Công ty Cổphần Dệt May Phú Hòa An (Phugatex) thành lập năm 2008, là đơn vị thành viên Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) thuộc Bộ Công Thương, phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI). Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm hàng may mặc... doanh thu hàng năm gần 220 tỷ đồng.

Với 16 chuyền may, được trang bị các máy may hiện đại nhập khẩu từ Nhật Bản, Đài Loan, với sản phẩm chính là áo Jacket, T- shirt, Polo- shirt, quần short, quần áo trẻ em và các loại hàng may mặc khác làm từ vải dệt kim và dệt thoi. Sản lượng hàng năm của nhà máy đạthơn 06 triệu sản phẩm.

Sản phẩm Công ty hiện nay đang được xuất khẩu 99% sang Mỹ. Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộkỹthuật và công nhân lành nghề, tạo ra sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, công y được chứng nhận vềtrách nhiệm tuân thủcác tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng may mặc (SA-8000) của các khách hàng lớn tại Mỹ như: Hanes Brand Inc, Perry Ellis, Wal-Mart, Amazon, Columbia, Oxford, Inditex, Wal Disney, Li&Fung, PVH, VF,... Có chứng nhận của tổ chức Wrap và chương trình hợp tác chống khủng bốcủa hải quan Hoa Kỳvà Hiệp hội Thương mại (CT-PAT).

Công ty chủ trương mởrộng hợp tác với mọi đối tác trong và ngoài nước thông qua các hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh; gọi vốn các nhà đầu tư chiến lược đểhợp tác lâu dài trên tinh thần bìnhđẳng các bên cùng có lợi.

2.1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công Ty Cổ Phần dệt may Phú Hòa An Bộ máy quản lý của Công Ty áp dụng theo mô hình kết hợp vừa quản lí trực tuyến vừa quản lý chức năng:

Trường Đại học Kinh tế Huế

(37)

SVTH: Đặng Văn Tú 29 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí Công Ty Cổ Phần dệt may Phú Hòa An

Trường Đại học Kinh tế Huế

(38)

Nhiệm vụ của các bộ phận:

Hội đồng quản trị:

- Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất của Công Ty do đại hội cổ đông của Công Ty bầu ra, có toàn quyền nhân danh Công Ty đểquyết định mọi vấnđề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công Ty như: quyết định phương hướng và chiến lược phát triển, phương án đầu tư, giải pháp phát triển thị trường, cơ cấu tổchức, giá chào bán cổphần và trái phiếu Công Ty.

-Trong đó người đứng đầu là Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị. Đây là người đại diện theo pháp luật của Công Ty.

Tổng giám đốc:

- Do Hội đồng quản trị bổnhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷluật theo đềnghị của Đảng ủy, Giám Đốc Công Ty và của pháp luật về mọi hoạt động kết quả kinh doanhởchi nhánh.

- Giám Đốc Công Ty là người điều hành cao nhất, phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi công tác thực hiện kếhoạch sản xuất, công tác tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh, đảm bảo tính hiệu lực và hoạt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phƣơng pháp sổ số dƣ đƣợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lƣợng các nghiệp vụ kinh tế (chứng từ nhập, xuất) về nhập, xuất vật liệu diễn ra thƣờng

- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại

Chẳng hạn đối với doanh nghiệp sản xuất và những doanh nghiệp dịch vụ thì chỉ tiêu về khả năng hoạt động tài sản cố định sẽ là khác nhau , ở doanh nghiệp sản xuất thì

Ngược lại, nếu hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính của công ty, quỹ lương giảm làm ảnh hưởng đến thu

trực tiếp ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty vì giá bán sản phẩm lại không thể ñiều chỉnh tăng tương ứng với giá tăng của nguyên vật liệu, tốc ñộ tăng của lợi nhuận thấp hơn

Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong các quan hệ thanh toán, tồn

1.9.2 Hạch toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ là phƣơng pháp hạch

Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên: - Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, phản ánh: Nợ Có - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng