• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 10 Bài tập cuối chương 4 | Giải Toán lớp 10 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 10 Bài tập cuối chương 4 | Giải Toán lớp 10 Kết nối tri thức"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài tập cuối chương 4

A - Trắc nghiệm

Bài 4.27 trang 71 SGK Toán 10 tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vectơ nào sau đây có cùng phương?

A. u =

( )

2;3 v 1;6

2

 

=  .

B. a =

( )

2;6 b=

(

1;3 2

)

.

C. i=

( )

0;1 j=

( )

1;0 .

D. c=

( )

1;3 d=

(

2; 6

)

.

Lời giải

+) Xét hai vectơ u=

( )

2;3 v 1;6

2

 

=  :

Ta có: 2 3

1 6

2

 suy ra hai vectơ u và v không cùng phương.

Do đó A sai.

+) Xét hai vectơ a =

( )

2;6 b =

(

1;3 2

)

:

Ta có: 2 6 2

1 =3 2 = suy ra hai vectơ a và bcùng phương.

Do đó B đúng.

+) Xét hai vectơ i=

( )

0;1 j=

( )

1;0 :
(2)

Đây là hai vectơ đơn vị nên chúng vuông góc với nhau suy ra hai vectơ i và j không cùng phương.

Do đó C sai.

+) Xét hai vectơ c=

( )

1;3 d=

(

2; 6

)

:

Ta có: 1 3 2  6

− suy ra hai vectơ c và d không cùng phương.

Do đó D sai.

Vậy ta chọn phương án B.

Bài 4.28 trang 71 SGK Toán 10 tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vectơ nào sau đây vuông góc với nhau?

A. u =

( )

2;3 v =

( )

4;6 .

B. a =

(

1; 1

)

b= −

(

1;1

)

.

C. z =

( )

a; b t= −

(

b;a

)

.

D. n =

( )

1;1 k =

( )

2;0 .

Lời giải

+) Xét hai vectơ u=

( )

2;3 v=

( )

4;6 :

Ta có: u.v=2.4+3.6= +8 18=260.

Suy ra hai vectơ u, v không vuông góc. Do đó A sai.

+) Xét hai vectơ a =

(

1; 1

)

b= −

(

1;1

)

:
(3)

Ta có: a.b 1.=

( ) ( )

− + −1 1 .1= − + − = − 1

( )

1 2 0.

Suy ra hai vectơ a, b không vuông góc với nhau. Do đó B sai.

+) Xét hai vectơ z=

( )

a; b t = −

(

b;a

)

:

Ta có: z.t=a.

( )

− +b b.a = − +ab ab=0.

Suy ra hai vectơ z, t vuông góc với nhau. Do đó C đúng.

+) Xét hai vectơ n=

( )

1;1 k =

( )

2;0 :

Ta có: n.k=1.2 1.0+ = + = 2 0 2 0.

Suy ra hai vectơ n, k không vuông góc. Do đó D sai.

Vậy ta chọn phương án C.

Bài 4.29 trang 71 SGK Toán 10 tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ, vectơ nào sau đây có độ dài bằng 1?

A. a =

( )

1;1 .

B. b=

(

1; 1

)

.

C. 1

c 2;

2

 

=  .

D. d 1 ; 1 2 2

 − 

=  

 . Lời giải

+) Xét vectơ a =

( )

1;1 a = 12 +12 = 21. Do đó A sai.
(4)

+) Xét vectơ b=

(

1; 1− 

)

b = 12 + −

( )

1 2 = 21. Do đó B sai.

+) Xét vectơ

2

1 2 1 17

c 2; c 2 1

2 2 4

   

=  = +  = 

    . Do đó C sai.

+) Xét vectơ

2 2

1 1 1 1

d ; d 1

2 2 2 2

− −

     

=  =   +  = . Do đó D đúng.

Vậy ta chọn phương án D.

Bài 4.30 trang 71 SGK Toán 10 tập 1: Góc giữa vectơ a = −

(

1; 1

)

và vectơ

( )

b= −2;0 có số đo bằng:

A. 90°.

B. 0°.

C. 135°.

D. 45°.

Lời giải

Ta có: a =

(

1; 1

)

b = −

(

2;0

)

Suy ra:

+) a.b 1.=

( ) ( )

− + −2 1 .0= −2;

+) a = 12 + −

( )

1 2 = 2;

+) b =

( )

2 2 +02 =2.
(5)

Do đó: cos a, b

( )

a.b 2 1

2. 2 2

a . b

= = − = −

( )

a, b 135 .

 = 

Vậy ta chọn phương án C.

Bài 4.31 trang 71 SGK Toán 10 tập 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.

( ) ( )

a.b c=a b.c .

B.

( )

a.b 2 =a .b .2 2

C. a.b= a . b .sin a, b .

( )

D. a b

( )

c =a.ba.c.

Lời giải

+) Xét phương án A:

( )

a.b c= a . b .cos a, b

( )

c;

( ) ( )

a b.c = a b . c .cos b, c .

Suy ra

( )

a.b ca b.c .

( )

Do đó A sai.

+) Xét phương án B:

( )

a.b 2 =a . b .cos a, b

( )

2 = a . b .cos2 2 2

( )

a, b
(6)

2 2 2 2

a .b = a . b .

Suy ra

( )

a.b 2 =a .b2 2 chỉ đúng khi cos a, b2

( )

=1. Do đó B sai.

+) Xét phương án C:

( ) ( )

a.b= a . b .cos a, b  a . b .sin a, b .

Do đó C sai.

+)Xét phương án D:

Theo tính chất của tích vô hướng ta có:

( )

a b−c =a.b−a.c (tính chất phân phối đối với phép trừ).

Vậy ta chọn phương án D.

Bài 4.32 trang 71 SGK Toán 10 tập 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.

(

AB, BD

)

=45 .

B. AC.BC=a .2 C. AC.BD=a2 2.

D. BA.BD= −a .2 Lời giải

(7)

ABCD là hình vuông cạnh a nên AB = BC = CD = DA = a;

Và BD=AC= AB2 +BC2 = a2 +a2 =a 2

Lấy điểm M và N sao cho ABDM, ABNC là các hình bình hành.

+) Vì ABDM là hình bình hành nên BD=AM

(

AB, BD

) (

AB, AM

)

BAM 90 45 135 .

 = = =  +  = 

Do đó A sai.

+) Vì ABNC là hình bình hành nên AC= BN

(

AC, BC

) (

BN, BC

)

CBN 45

 = = = 

0 2

AC.BC AC.BC.cosCBF a 2.a.cos45 a .

 = = =

Do đó B đúng.

+) Ta có ACBDACBDAC.BD=0. Do đó C sai.

+) Ta có: BA.BD=BA.BD.cos BA, BD

( )

=BA.BD.cos ABD=a.a 2.cos450 =a .2 Do đó D sai.
(8)

B – Tự luận

Bài 4.33 trang 71 SGK Toán 10 tập 1: Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy điểm M sao cho MB = 3MC.

a) Tìm mối liên hệ giữa hai vectơ MB và MC. b) Biểu thị vectơ AM theo hai vectơ AB và AC.

Lời giải

a) Vì điểm M nằm trên cạnh BC nên hai vectơ MB và MC là hai vectơ ngược hướng.

Lại có MB = 3MC nên MB= −3MC. Vậy MB= −3MC.

b) Theo câu a: MB= −3MC 3

MB 3CM CB

 = = 4 3

4BC.

= −

Ta có: AM=AB BM+ =AB MB−

( )

3 3

AB BC AB AC AB

4 4

= + = + − (quy tắc ba điểm)

3 3 1 3

AB AC AB AB AC

4 4 4 4

= + − = +

(9)

Vậy AM 1AB 3AC

4 4

= + .

Bài 4.34 trang 72 SGK Toán 10 tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta có:

MA+MC=MB+MD Lời giải

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Suy ra O là trung điểm của AC và BD.

OA OC 0

 + = và OB+OD =0 Ta có:

+) MA+MC=MO+OA+MO+OC=2MO+

(

OA+OC

)

=2MO (Vì

OA+OC=0)

+) MB+MD=MO+OB+MO+OD=2MO+

(

OB+OD

)

=2MO (Vì

OB+OD=0)

Suy ra MA+MC =MB+MD.

(10)

Vậy MA+MC= MB+MD.

Bài 4.35 trang 72 SGK Toán 10 tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2; 1), B(‒2; 5) và C(‒5; 2).

a) Tìm tọa độ của các vectơ BA và BC.

b) Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông. Tính diện tích và chu vi của tam giác đó.

c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

d) Tìm tọa độ của điểm D sao cho tứ giác BCAD là một hình bình hành.

Lời giải

a) Với A(2; 1), B(‒2; 5) và C(‒5; 2) ta có: BA=

(

4; 4

)

BC= − −

(

3; 3 .

)

b) Ta có: BA.BC=4.

( ) ( ) ( )

− + −3 4 . − = − +3 12 12=0

BA BC

 ⊥

BA BC

 ⊥

 ABC vuông tại B.

Do BA=

(

4; 4− 

)

BA= 42 + −

( )

4 2 =4 2;

( ) ( ) ( )

2 2

BC= − − 3; 3 BC= −3 + −3 =3 2.

Với A(2; 1) và C(‒5; 2) ta có: AC= −

(

7;1

)

AC=

( )

7 2 +12 = 50 =5 2

Diện tích tam giác vuông ABC là:

(11)

ABC

1 1

S .AB.BC .4 2.3 2 12

2 2

= = = (đơn vị diện tích)

Chu vi tam giác ABC là:

AB + BC + AC = 4 2+3 2+5 2 =12 2 (đơn vị độ dài)

c) Với A(2; 1), B(‒2; 5) và C(‒5; 2) ta có tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

( ) ( )

G

G

2 2 5 5

x 3 3 G 5 8;

1 5 2 8 3 3

y 3 3

+ − + −

 = =−

 −

   

 + +  

 = =



Vậy tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là: 5 8

G ; .

3 3

− 

 

 

d)

Để tứ giác BCAD là hình bình hành thì AC= DB Giả sử D(x; y) là điểm cần tìm.

Với A(2; 1), B(‒2; 5) và C(‒5; 2) ta có: AC= −

(

7;1

)

DB= − −

(

2 x;5y

)

Do đó AC= DB 2 x 7 x 5 D 5; 4

( )

5 y 1 y 4

− − = − =

 

 − =   =  .

Vậy với D(5;4) thì tứ giác BCAD là một hình bình hành.

(12)

Bài 4.36 trang 72 SGK Toán 10 tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(1; 2), B(3; 4), C(‒1; ‒2) và D(6; 5).

a) Tìm tọa độ của các vectơ AB và CD.

b) Hãy giải thích tại sao các vectơ AB và CD cùng phương.

c) Giả sử E là điểm có tọa độ (a; 1). Tìm a để vectơ AC và BE cùng phương.

d) Với a tìm được, hãy biểu thị vectơ AE theo các vectơ AB và AC. Lời giải

a) Với A(1; 2), B(3; 4), C(‒1; ‒2) và D(6; 5) ta có: AB=

( )

2; 2 CD=

( )

7;7 .

b) Xét hai vectơ AB=

( )

2; 2 CD=

( )

7;7 :

Ta có: 7 7

2 = 2 nên hai vectơ AB và CD cùng phương.

Vậy hai vectơ AB và CD cùng phương.

c) Với A(1; 2), B(3; 4), C(‒1; ‒2) và E(a; 1) ta có: AC= − −

(

2; 4

)

BE=

(

a− −3; 3

)

Hai vectơ AC và BE cùng phương khi và chỉ khi a 3 3

2 4

− −

− = −

 (‒ 4).(a – 3) = (‒3). (‒2)

 ‒ 4a + 12 = 6

 4a = 6 a 3.

 = 2

(13)

Vậy a 3

= 2 thì hai vectơ AC và BE cùng phương.

d) Với 3 3

a E ;1

2 2

 

=    Với A(1; 2) và 3

E ;1 2

 

 

 

AE 1; 1 2

 

 = − 

Ta có: AB=

( )

2; 2 AC= − −

(

2; 4

)

Tồn tại hai số thực m và n thỏa mãn: AE=mAB+nAC

( ) ( )

1 1 m 1

m.2 n. 2 2m 2n

2 2 3

1 m.2 n. 4 2m 4n 1 n 4

 = + −  − =  =

  

− = + −  − = −  =

AE AB 3AC

 = + 4

Vậy 3

AE AB AC

= +4 .

Bài 4.37 trang 72 SGK Toán 10 tập 1: Cho vectơ a 0. Chứng minh rằng 1 a a (hay còn được viết là a

a

) là một vectơ đơn vị, cùng hướng với vectơ a.

Lời giải

Ta thấy 1 0 a

( )

0

a

  nên 1 a

a là vectơ cùng hướng với vectơ a.

(14)

Độ dài của vectơ 1 a

a là: 1 a a

1 1

. a . a 1

a a

= = =

Vậy vectơ 1 a

a (hay còn được viết là a a

) là một vectơ đơn vị, cùng hướng với vectơ a.

Bài 4.38 trang 72 SGK Toán 10 tập 1: Cho ba vectơ a, b, u với a = b =1 và a b . Xét một hệ trục Oxy với các vectơ đơn vị i=a, j=b. Chứng minh rằng:

a) Vectơ u có tọa độ là

(

u.a; u.b .

)

b) u=

( ) ( )

u.a .a+ u.b .b.

Lời giải

a) Vì i=  =a a

( )

1;0

j=  =b b

( )

0;1

Gọi tọa độ của vectơ u =

( )

x; y

Khi đó, ta có:

u.a =1.x+0.y=x;

u.b=0.x 1.y+ =y;

(15)

Suy ra u =

( )

x; y =

(

u.a; u.b

)

Vậy tọa độ của vectơ u

(

u.a; u.b .

)

b) Ta có:

( )

u.a .a =x.aa =

( )

1;0 nên

( )

u.a .a =

( )

x;0

( )

u.b .b=y.bb=

( )

0;1 nên

( )

u.b .b=

( )

0; y

Suy ra

( ) ( )

u.a .a+ u.b .b =

(

x; y

)

Lại có u=

( )

x; y

Do đó u=

( ) ( )

u.a .a+ u.b .b.

Vậy u=

( ) ( )

u.a .a+ u.b .b.

Bài 4.39 trang 72 SGK Toán 10 tập 1: Trên sông, một ca nô chuyển động thẳng đều theo hướng S15°E (xem chú thích ở Bài 3.8, trang 42) với vận tốc có độ lớn bằng 20km/h. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết rằng nước trên sông chảy về hướng đông với vận tốc có độ lớn bằng 3 km/h.

Lời giải

(16)

Ta mô tả bài toán bằng hình vẽ trên, trong đó:

OE là hướng đông, OS là hướng nam, OW là hướng tây, ON là hướng bắc;

OA biểu diễn vectơ vận tốc của dòng nước vn và OA = vn =3;

OB là hướng S15°E biểu diễn vectơ vận tốc chuyển động của ca nô vcano tạo với OS một góc 15° và OB= vcano =20;

Lấy điểm C sao cho OABC là hình bình hành. Khi đó OC biểu diễn vectơ vận tốc riêng vrcủa ca nô.

Vì OB tạo với OS một góc 15° nên OB tạo với OA một góc là 90° ‒ 15° = 75° tức là AOB=75

Xét tam giác OAB có: AB2 = OA2 + OB2 – 2.OA.OB.cosAOB

(17)

 AB2 = 32 + 202 – 2.3.20.cos75°

 AB ≈ 19,44

Vì OABC là hình bình hành nên OC = AB ≈ 19,44 (tính chất hình bình hành) Suy ra vr = OC =OC 19,44 (km/h)

Vậy vận tốc riêng của ca nô khoảng 19,44 km/h.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.. Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm

Nếu một người vào cabin tại vị trí thấp nhất của vòng quay, thì sau 20 phút quay người đó ở độ cao bao nhiêu mét..

Tàu xuất phát từ cảng Vân Phong, đi theo thướng Đông với vận tốc 20km/h. Sau khi đi 1 giờ, tàu chuyển sang hướng đông nam rồi giữ nguyên vận tốc.. Vậy khoảng cách từ

Chứng minh rằng diện tích một tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E

Biết rằng E là trung điểm của BC, chứng minh rằng ∆ABE = ∆DCE... Hướng