• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kính chào quý thầy cô tới dự giờ Ngữ Văn

LỚP 7A

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Mai Trường: THCS Yên Thọ

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi:

Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho ví dụ.

- Câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật, thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

VD: Con mèo làm đổ lọ hoa.

- Câu bị động: Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).

VD: Lọ hoa bị con mèo làm đổ.

(3)

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi:

So sánh hai cách viết sau đây và cho biết cách viết nào đạt hiệu quả cao hơn?

a) Nhà máy đã sản xuất được một số mặt hàng có giá trị.

Khách hàng ở châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này.

b) Nhà máy đã sản xuất được một số mặt hàng có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng châu Âu rất ưa chuộng.

Cách thứ hai diễn đạt hiệu quả hơn vì câu thứ 2 trong đoạn văn là câu bị động góp phần tạo sự liên kết chặt chẽ và liền mạch.

(4)

Tiết 100

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

(Tiếp theo)

(5)

Giống nhau: Hai câu cùng miêu tả một sự việc, cùng là câu bị động.

Khác nhau: Câu a có dùng từ “được”, câu b không dùng từ “được”

Ngữ liệu: Đọc kĩ hai câu văn sau, chỉ rõ điểm giống nhau và khác nhau:

a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.

b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.[...]

(Vũ Bằng)

(6)

Ngữ liệu: Đọc kĩ hai câu văn sau, chỉ rõ điểm giống nhau và khác nhau:

a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.

b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.[...]

(Vũ Bằng) Cho câu văn sau:

c) Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hóa vàng”.

Chủ thể Đối tượng

(7)

Bài tập 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau:

a) Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.

b) Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.

 Ngôi chùa ấy đã được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.

 Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.

 Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.

 Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.

(8)

Ngữ liệu: Những câu văn sau đây có phải câu bị động không? Vì sao?

a) Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.

b) Tay em bị đau.

 Không phải câu nào có chứa các từ bị, được cũng là câu bị động.

(9)

Ghi nhớ:

*Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy.

- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.

*Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.

(10)

Bài tập 2: Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau.

a) Thầy giáo phê bình em.

b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.

 Em được thầy giáo phê bình.

 Em bị thầy giáo phê bình.

 Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.

 Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.

(11)

c) Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.

Nhận xét:

- Câu bị động dùng từ bị có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu.

- Câu bị động dùng từ được có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu.

 Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp.

 Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp.

(12)

Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn

học của em hoặc ảnh hưởng của tác phẩm văn học đối với em, trong đó có dùng ít nhất một câu bị động.

Qua văn bản “Ý nghĩa văn chương” của nhà

văn Hoài Thanh, em được học tập rất nhiều điều

quý giá. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là

lòng thương người, rộng ra là thương cả muôn vật,

muôn loài. Văn chương sẽ giúp ta hình dung về sự

sống muôn hình vạn trạng. Nó còn sáng tạo ra sự

sống và bồi đắp tình cảm… Em bị cuốn hút vào

những dòng chữ đầy cảm xúc của tác giả . Em

càng yêu văn chương hơn.

(13)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc cách chuy n đ i câu ch đ ng thành ể ổ ủ ộ câu b đ ng. ị ộ Luyện tập đặt câu chủ động và

chuyển thành câu bị động theo hai cách.

- Hoàn thành bài tập số 3 (trang 65).

- Chu n b viết ẩ ị đoạn văn ch ng minh các đế 1,2 ứ ở

SGK ( trang 65 ).

(14)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Câu hỏi: Trong phần mềm Mouse Skills, để chuyển sang mức tiếp theo mà không cần thực hiện đủ 10 thao tác thì cần nhấn phím:.. Nhấn

Ở đây bố Nam muốn nói là bố đang giữ một vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch nhưng Nam lại hiểu tiền tiêu ở

Câu 16: Sự kiện nào chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.. phá vỡ thế

Chỉ ra cho Mai biết lợi ích mà tự tin đem lại (khẳng định được giá trị của bản thân; được thầy cô, bạn bè quý mến; giúp ta dễ dàng thành công;…); và tác hại khi thiếu

Nguyªn nh©n chÝnh lµ do viÖc lµm cña con ng êi t¸c

giảm tỉ trọng ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi, tăng nhanh tỉ trọng ngành thủy sản.. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi , tỉ trọng ngành

Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc để hoàn thành các câu sau.. Hãy chọn một từ thích hợp trong ngoặc để hoàn thành mỗi

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào