• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các dạng bài tập hàm số bậc nhất và bậc hai - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các dạng bài tập hàm số bậc nhất và bậc hai - TOANMATH.com"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Bài 1. HÀM SỐ

A.TĨM TẮT LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ

Ở lớp dưới ta đã làm quen với khái niệm hàm số, ví dụ hàm số yf x( )x22x.

 Kí hiệu. Hàm số f cịn được ghi y = f(x).

 Tên gọi.  D là tập xác định (hay miền xác định) của hàm số.

 x là biến số (hay đối số) của hàm số f.

 f(x) là giá trị của hàm số f tại x.

Chú ý

 Một hàm số được cho bởi một biểu thức hoặc nhiều biểu thức Ví dụ. Hàm số

2 3 1

( ) 1

x x

y f x

x

 

 

 ; Hàm số ( ) 22 1 1

2 1

nếu nếu

x x

y g x

x x

 

  

 

 Nếu hàm số yf x( ) khơng giải thích gì thêm thì tập xác định của nĩ là tập hợp các số thực x sao cho giá trị của biểu thức f x( ) được xác định.

 Ứng với x = 1 thì yf(1) 12 2.13

 Ứng với x = –2 thì yf( 2)  ( 2)22.( 2) 0

 Ứng với x = 0 thì yf(0)(0)22.(0)0

 Ứng với x = 2 thì yf( 2)( 2)22.( 2) 2 2 2

Hàm số f xác định trên D là một qui tắc đặt tương ứng mỗi số x thuộc D với một và chỉ một số y thuộc .

Tập xác định

y =3

x =1

x =–2 x =0 y =0

2 x

2 2 2 y 

D R

D R

f:

x Biến số

(hay đối số)

Giá trị của hàm số tại x=1 Giá trị của hàm số tại x =–2 và x

= 0 Giá trị của hàm số tạix 2

f f

f f

( ) 2 2 yf x x x Kí hiệu

(2)

33

VẤN ĐỀ 1. Tính giá trị của hàm số tại một điểm

Để tính giá trị của hàm số yf x( ) tại x = a, ta thế x = a vào biểu thức f x( ) và được ghi ( )

f a .

VÍ DỤ

Ví dụ 1. Cho hàm số

  

     

2 1 2

( ) 1 2

1

x neáu x

y f x x neáu x

x

.

Tính f(1), (2),f f

  

2 , f 1 2 ,

 

f 1 2

Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 2. Cho hàm số ( ) 82 2

2 2

neáu neáu

  

  

  



y f x x

x x x .

Tính f(3), f(2), f(–2), f( 2) và f(0) . Lời giải

...

...

...

Ví dụ 3. Cho hàm số

 

3

4 1 khi 2 3 khi 2.

 

    

x x

y f x

x x

a. Tính f

 

2 . b. Tính f

 

2 .

Lời giải

...

...

...

(3)

Ví dụ 4. Cho hàm số

2( 2 1

( )

4 1 1

+1) neáu neáu

x x

y h x

x x

 

  

 

 .

Tính h(1), h(2), 2

h 2 

 

 , h

 

2 .

Lời giải

...

...

...

...

Ví dụ 5: Cho hàm số   

2

( ) 1

1 y f x x

x . Giải phương trình 1

  1

   f x

Lời giải

...

...

...

...

...

VẤN ĐỀ 2. Đồ Thị Hàm Số

 Cho hàm số yf x( ) xác định trên tập D. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ

x f x; ( )

với x  D, gọi là đồ thị của hàm số yf x( ).

 Để biết điểm M a b( ; ) có thuộc đồ thị hàm số yf x( ) không, ta thế x = a vào biểu thức f x( ).

- Nếu f a( )b thì điểm M a b( ; ) thuộc đồ thị hàm số yf x( ).

- Nếu f a( )b thì điểm M a b( ; ) không thuộc đồ thị hàm số yf x( ).

VÍ DỤ

Ví dụ 1. Cho hàm số yf x( )x2x3.

Các điểm A(2;8), B(4;12) và C

5; 25 2

điểm nào thuộc đồ thị của hàm số đã cho?

Lời giải

(4)

35

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 2. Cho hàm số y f x

 

2x25x5

 

C

a. Các điểm

  

1; 2 , 1;5 ,

1;8

A BC2  có thuộc đồ thị

 

C của hàm số đã cho không ? b. Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số mà có tung độ là 2.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 3. Cho hàm số

 

2

2 1 y f x x

x

  

 , gọi đồ thị là

 

C và điểm M m

1;1

. Tìm các giá trị của tham số m để điểm M nằm trên đồ thị ( )C .

Lời giải

...

...

...

...

...

...

BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN

Bài 1 Cho hàm số ( ) 2 2

2 3

y g x x

x x

  

  . Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số mà có tung độ

là 2.

Bài 2 Cho hàm số

2 2

6 1

( )

3 1

neáu neáu

x x

y f x

x x x

  

  

 

 .

(5)

a). Điểm nào trong các điểm sau nằm trên đồ thị hàm số.

A

 

3;3 , B(–1; –5), C

1; 2

và D(3; 0)

b). Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số mà có tung độ là –2.

Bài 3 Cho hàm số   

 

2

( ) 2

1 x x y f x

x x . Tìm các điểm trên đồ thị hàm số sao cho điểm

đó cách đều hai trục tọa độ.

Bài 4 Cho hàm số   

 ( ) 1 2 y f x 1

x . Tìm các điểm trên đồ thị sao cho tọa độ là số nguyên.

VẤN ĐỀ 3. Tập xác định của hàm số

CHÚ Ý 1:

1. Hàm số

( ) y k

f x xác định khi và chỉ khi f x( )0. 2. Hàm số yk f x( ) xác định khi và chỉ khi f x( )0. 3. Hàm số

( ) y k

f x xác định khi và chỉ khi f x( )0. CHÚ Ý 2: ( ). ( ) 0 ( ) 0

( ) 0 P x Q x P x

Q x

 

    CHÚ Ý 3:

 Nếu a x b thì D

 

a b;  Nếu a x b thì D

 

a b;

 Nếu a x b thì D

a b;

 Nếu a x b thì D

a b;

 Nếu

0

a x b x x

  

  thì D

   

a b; \ x0  Nếu

0

a x b x x

  

  thì D

   

a b; \ x0

 Nếu

0

a x b hay c x d x x

   

 

 thì D

a b;

 

c d;

  

\ x0

VÍ DỤ

Ví dụ 1. Tìm tập xác định của hàm số    

( ) 1 1

y f x x 2

x . Lời giải

(6)

37

...

...

...

...

Ví dụ 2. Tìm tập xác định của hàm số     

2

( ) 5 2

1 y f x x x

x . Lời giải

...

...

...

...

Ví dụ 3. Tìm tập xác định của hàm số

 

  

  ( ) 1

2 1 y f x x

x x x .

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 4. Tìm tập xác định của hàm số y f x( )

x2x



x13

.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 5. Tìm tập xác định của hàm số y4 2x  1 (x 4) 3x.

(7)

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 6. Tìm tập xác định của hàm số

 

 

2 2

( ) 2

1

x x

y f x

x x x . Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 7. Tìm tập xác định của hàm số

3 3

2 7 3

y x

x x

 

   .

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 8. Tìm tập xác định của hàm số   

  

2 1

( ) 1 1

y f x x

x x .

Lời giải

(8)

39

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 9. Tìm m để hàm số 2 3 5

3 1

y x

x x m

 

   có tập xác định là D = R.

Lời giải

...

...

...

...

...

Ví dụ 10. Tìm m để hàm số yx22 3x2m1 có tập xác định là D  [ 1; ). Lời giải

...

...

...

...

...

BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN

Bài 1 Tìm tập xác định của các hàm số sau.

a).  

1

y x x

x b).  

 ( ) 2

1 y f x x

x c).

2

2 2

2 3

( 9 )( 1)

x x

y x x x x

 

    d)   

2

( ) 3

4 y f x x

x

e) ( )

  1

y f x x

x x f) 1

1

  

x x

y x x

Bài 2 Tìm tập xác định của các hàm số sau.

(9)

a). 2

2 5 3 2 5

4 4

x x x

y

x

  

  b).

 

2 2

3 4 2

(2 5) 1

x x

y x x x

  

   

c). 2 2

7 2

x x

y x

 

  d).

2

2 2

4 3

( 2 4) 2 1

x x

y

x x x

 

   

e).

2 2

2 3

( 5 ) 2

x x

y x x x

  

  f). 2 3 5

3

y x x

x

   

g). 2 24 3 4

3 2

x x

y x x

  

   h). 3 6

1 4

x x

y x

 

  

i).

2 2 5 9 2

2 2

x x

y x

 

   j).

2 2

3 2 10

1 3

x x y x

x

 

 

 

k). 3 4

2 7 2

x x x

y x

 

   l).

2 10 2 11

3 2 4

x x

y x

  

  

Bài 3 Tìm m để hàm số

3 2

2

4 5

y x

x x m

 

   có tập xác định là D .

Bài 4 Tìm m để hàm số

2 2 5

3 4 8

y x

mx m

 

  có tập xác định là D \ 2

 

. Bài 5 Tìm m để hàm số yx22mxm2 m 1 có tập xác định là D .

VẤN ĐỀ 4. Sự biến thiên của hàm số

1. Hàm số f xác định trên khoảng K và x x1, 2K

 Hàm số f gọi là đồng biến trên K nếu x1x2f x( )1f x ( )2  Hàm số f gọi là nghịch biến trên K nếu x1x2f x( )1f x( )2

Chú ý 1 Hàm số f xác định trên khoảng K.

Nếu f x

   

1 f x2 với mọi x x1, 2K nghĩa là f(x) = c (c là hằng số) thì f gọi là hàm số hằng (còn gọi là hàm số không đổi) trên K.

Chú ý 2

Khảo sát sự biến thiên của hàm số f nghĩa là xem f đồng biến, hoặc nghịch biến, hoặc không đổi trên các khoảng nào trong tập xác định của nó.

(10)

41

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ TRÊN KHOẢNG K Cho hàm số y = f(x) và hai số tùy ý x1, x2  K .

CÁCH 1. Giả sử x1x2

 Nếu f x

   

2 f x1 0 thì f(x) đồng biến trên K.

 Nếu f x

   

2 f x1 0thì f(x) nghịch biến trên K.

CÁCH 2. Giả sử x1x2 .

 Nếu 1 2

1 2

( ) ( ) f x f x 0

x x

 

 thì f(x) đồng biến trên K.

 Nếu 1 2

1 2

( ) ( ) f x f x 0

x x

 

 thì f (x) nghịch biến trên K.

VÍ DỤ

Ví dụ 1. Khảo sát sự biến thiên của hàm số   1 ( ) y f x

x trên khoảng

0;

; 0

Lời giải

...

...

...

...

...

Ví dụ 2. Khảo sát sự biến thiên của hàm số f x( ) 2 x x2 trên

1;

.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

(11)

Ví dụ 3. Khảo sát sự biến thiên của hàm số f x( ) x1 trên

1;

.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN

Bài 1 Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau

a). yf x( )x21 trong khoảng

;0 ; 0;

 



b). yf x( ) 2 x x( 4) trên khoảng (2;)

c). ( ) 1 5

3 y f x x

x

   

 trên khoảng (3;)

d).  

2

( ) 1 y f x 1

x trên khoảng

0;

e) yx21 trên

; 0

f)  

 ( ) 1 y f x 1

x trên

 ; 1

Bài 2 Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau

a). yf x( ) 1 2  x trong khoảng ( ; ) b). 

 1 y 1

x trên khoảng

1;

c). y 1x trên khoảng

;1

d). yx22x trên khoảng

 

;

e) y x1 trên

 1;

f) y  x2 2x trên

 ; 1

Bài 3 Cho hàm số y x x3

a). Chứng minh hàm số đồng biến trên

 3;

.

b). Cho a6 . Chứng minh: a  3 9 a

(12)

43

VẤN ĐỀ 5. Hàm số chẵn – Hàm số lẻ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Tập D là tập con của tập số thực gọi là tập đối xứng nếu thỏa. mọi x thuộc D thì –x cũng thuộc D.

2. Hàm số chẵn – hàm số lẻ

 Hàm số f xác định trên tập đối xứng D.

3. Đồ thị hàm số chẵn , hàm số lẻ

 Đồ thị hàm số hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

 Đồ thị hàm số hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

y

x O

Đồ thị hàm số chẵn

y

O x

Đồ thị hàm số lẻ

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

CÁCH XÉT TÍNH CHẴN – LẺ CỦA HÀM SỐ

Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x)

Nếu D không là tập đối xứng thì hàm số f không chẵn và không lẻ trên D.

Nếu D là tập đối xứng xD, tính f(–x).

Nếu f(–x) = f(x) thì f là hàm số chẵn trên D

Nếu f(–x) = – f(x) thì f là hàm số lẻ trên D Nếu f(–x) ≠  f(x)

Chọn một giá trị thích hợp x = a  D để có f(–a) ≠  f(a) Từ đó kết luận hàm số f không chẵn và không lẻ trên D.

 Nếu x  D mà f(–x) = f(x) thì ta nói f là hàm số chẵn trên D.

 Nếu x  D mà f(–x) = –f(x) thì ta nói f là hàm số lẻ trên D.

0 x

( )

–a –x a

D = (–a;a)

;b)

(13)

C. VÍ DỤ

Ví dụ 1. Xét tính chẵn-lẻ của hàm số  1 ( ) y f x

x Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 2. Xét tính chẵn-lẻ của hàm số yf x( )x2x Lời giải

...

...

...

...

...

Ví dụ 3. Xét tính chẵn-lẻ của hàm số ( ) 3 x 2 3 x y f x

x

  

 

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 4. Xét tính chẵn-lẻ của hàm số yh x( )x3 x 1 x 1x Lời giải

...

...

...

(14)

45

...

...

...

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Bài 1 Chứng minh đồ thị hàm số ( ) 25 4 y f x x

  x

 nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

Bài 2 Chứng minh đồ thị hàm số yg x( )   2 x 2 x nhận trục tung làm trục đối xứng.

Bài 3 Xét tính chẵn-lẻ của các hàm số sau.

a).

4 2

( ) 2

9 y f x x

  x

 b). yh x( )x2 3x c). yg x( ) 2 x 2x d).

3 5

( ) 1 1

x x

y k x

x x

  

  

e). ( ) 5 5

1

x x

y u x

x

  

 

 f).

2 3

( ) 6 3 6 3

y v x x

x x

 

  

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hàm số nào sau đây có tập xác định là A. y 12

x . B. ( ) 1

y f x 1

  x

 . C. yx1. D.

2

1 1 y

x

  .

Câu 2: Tìm tập xác định D của hàm số   ( ) 

1 y f x x

x . A. D 0;1 . B. (;1) . C. D \ 1

 

. D. D

 

0;1 .

Câu 3: Tìm tập xác định D của hàm số  

2

( ) 1 y f x 1

x .

A. D  1;1. B. D \ 0

 

.

C. D \ 1;1. D. D \ 1;1

 

.

Câu 4: Tìm tập xác định D của hàm số  2 x x2

y x .

A. D 

2;2

. B. D 

2; 2 \ 0

  

. C. D 

2;2 \ 0

  

. D. D .

Câu 5: Tìm tập xác định D của hàm số 6 2 1

1 1

   

 

y x x

x .

A. D

1;

. B. D

 

1;6 . C. D . D. D 

;6

.
(15)

Câu 6: Tìm tập xác định D của hàm số

2

2

4 4

 

  y x

x x x

. A. D  

2;

  

\ 0;2 . B. D .

C. D  

2;

. D. D  

2;

  

\ 0;2 .

Câu 7: Tìm tập xác định D của hàm số

 6

 

y x

x x .

A. D

0;

. B. D

0;

  

\ 9 . C. D

 

9 . D. D .

Câu 8: Tìm tập xác định D của hàm số

 12



43

  

x x

y x x .

A. D

 

1;4 . B. D

   

1;4 \ 2;3 .

C.

 

1;4 \ 2;3 .

 

D.

 ;1

 

4;

.

Câu 9: Tìm tập xác định D của hàm số

3 2 3 2

2018

3 2 7

    

y

x x x

.

A. D \ 3

 

. B. D .

C. D  

;1

 

2;

. D. D \ 0

 

.

Câu 10: Tìm tập xác định D của hàm số 2 .

2 2

    y x

x x x

A. D . B. D \ 0; 2

. C. D 

2;0

. D. D

2;

.

Câu 11: Tìm tập xác định D của hàm số 2 1 4

 

y x

x x .

A. D \ 0;4

 

. B. D

0;

.

C. D

0;

  

\ 4 . D. D

0;

  

\ 4 .

Câu 12: Tìm tập xác định D của hàm số 25 3

4 3

 

  y x

x x .

A. 5 5; \

 

1

D  3 3  . B. D . C. 5 5; \

 

1

D  3 3  . D. 5 5; D  3 3. Câu 13: Tìm tập xác định D của hàm số

2 21



1 3

  

y x

x x .

A. D

3;

. B. \ 1;3

D 2 

 . C. 1;

D  2 . D. D . Câu 14: Tìm tập xác định D của hàm số

2 2

1

3 4

 

  y x

x x .

A. D

1; 4

. B. D \ 1; 4

. C. D \ 1;4 .

 

. D. D .
(16)

47

Câu 15: Tìm tập xác định D của hàm số

1

 

213 4

.

   

y x

x x x

A. D \ 1

 

. B. D 

 

1 . C. D \

 

1 . D. D .

Câu 16: Tìm tập xác định D của hàm số 32 1

3 2

 

  y x

x x .

A. D \ 1

 

. B. D \

2;1

. C. D \

 

2 . D. D .

Câu 17: Tìm tập xác định D của hàm số x 2 x3.

A. D  

3;

. B. D  

2;

. C. D . D. D

2;

.

Câu 18: Tìm tập xác định D của hàm số y 6 3 xx1.

A. D

 

1;2 . B. D

 

1;2 . C. D

 

1;3 . D. D 

1; 2

.

Câu 19: Tìm tập xác định D của hàm số 3 2 6 4 3

  

x x

y x .

A. 2 4;

D3 3. B. 3 4;

D2 3. C. 2 3;

D3 4. D. ;4 D  3. Câu 20: Tìm tập xác định D của hàm số

2

4 16

 

y x

x

.

A. D   

; 2

 

2;

. B. D .

C. D   

; 4

 

4;

. D. D 

4;4

.

Câu 21: Tìm tập xác định D của hàm số yx22x 1 x3.

A. D 

;3

. B. D

 

1;3 . C. D

3;

. D. D

3;

.

Câu 22: Tìm tập xác định D của hàm số 2 1 6

 

  y x

x x .

A. D

 

3 . B. D  

1;

  

\ 3 . C. D . D. D  

1;

.

Câu 23: Tìm tập xác định D của hàm số

3

12 1

  

y x

x x .

A. D . B. 1; \ 3

 

D  2  . C. 1; \ 3

 

D2   . D. 1; \ 3

 

D2  . Câu 24: Tìm tập xác định D của hàm số

3 2

1 . 1

 

  y x

x x

A. D

1;

. B. D

 

1 . C. D . D. D  

1;

.

Câu 25: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f x

 

x24x5 trên khoảng

;2

trên khoảng

2;

. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên

;2

, đồng biến trên

2;

.

B. Hàm số đồng biến trên

;2

, nghịch biến trên

2;

.
(17)

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng

;2

2;

.

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng

;2

2;

.

Câu 26: Xét sự biến thiên của hàm số f x

 

3

x trên khoảng

0;

. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng

0;

.

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

0;

.

C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng

0;

.

D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng

0;

.

Câu 27: Xét sự biến thiên của hàm số f x

 

 x 1

x trên khoảng

1;

. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng

1;

.

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

1;

.

C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng

1;

.

D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng

1;

.

Câu 28: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

 

3

5

 

f x x

x trên khoảng

 ; 5

và trên khoảng

 5;

. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên

 ; 5

, đồng biến trên

 5;

.

B. Hàm số đồng biến trên

 ; 5

, nghịch biến trên

 5;

.

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng

 ; 5

 5;

.

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng

 ; 5

 5;

.

Câu 29: Cho hàm số f x

 

2x7. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên 7; 2

 

 

 . B. Hàm số đồng biến trên 7; 2

 

 

 . C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số nghịch biến trên .

Câu 30: Trong các hàm số y2015 ,x y2015x2, y3x21, y2x33x có bao nhiêu hàm số lẻ?

A. 1. B. 2. C. 3 . D. 4.

Câu 31: Cho hai hàm số f x

 

 2x33xg x

 

x20173. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. f x

 

là hàm số lẻ; g x

 

là hàm số lẻ.

B. f x

 

là hàm số chẵn; g x

 

là hàm số chẵn.

C. Cả f x

 

g x

 

đều là hàm số không chẵn, không lẻ.

D. f x

 

là hàm số lẻ; g x

 

là hàm số không chẵn, không lẻ.
(18)

49

Câu 32: Cho hàm số f x

 

x2 x. Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. f x

 

là hàm số lẻ.

B. f x

 

là hàm số chẵn.

C. Đồ thị của hàm số f x

 

đối xứng qua gốc tọa độ.

D. Đồ thị của hàm số f x

 

đối xứng qua trục hoành.

Câu 33: Cho hàm số f x

 

 x 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. f x

 

là hàm số lẻ. B. f x

 

là hàm số chẵn.

C. f x

 

là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. D. f x

 

là hàm số không chẵn, không lẻ.

Câu 34: Tìm tập xác định của hàm số 2 2 5 4

   

y x x

x .

A. D \ 4

 

. B. D \ 2

 

. C. D 

; 2

. D.

2;

  

\ 4

 

D .

Câu 35: Tập xác định của hàm số 22 1 4

 

y x

x

A. D . B. D \

2; 2

. C. \ 1

2

 

  

 

D . D. D 

2; 2

.

Câu 36: Tập xác định của hàm số y 3 2 x

A. 1 3;

2 2

 

  

D . B. 3;

2

 

  

D . C. 1 3;

2 2

 

 . D. ;3

2

 

  

D .

Câu 37: Cho hàm số

   

2

2 2 1 1

1 1

    

 

 



x khi x

f x

x khi x

. Giá trị f

 

1 bằng

A. 6. B. 6 . C. 5 . D. 5.

Câu 38: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng

0; 

.

A. y  2x 1. B. yx22x1. C. yx. D. y x. Câu 39: Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số. y 2x3

A. 3; 2

  

 . B. 3; 2

 

 

 . C. ;3

2

 

 

 . D. .

Câu 40: Trong các hàm số sau đây yx , yx24x, y  x4 2x2có bao nhiêu hàm số chẵn?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 41: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

A.  2x

y . B. 1

  2x

y . C. 1

2

 x

y . D. 2

  2x

y .

Câu 42: Cho hàm số y2x33x1. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?

A. y là hàm số chẵn. B. y là hàm số lẻ.

C. y là hàm số không có tính chẵn lẻ. D. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.

Câu 43: Cho hàm sốy3 – 4x4 x23. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. y là hàm số chẵn. B. y là hàm số lẻ.

(19)

C. y là hàm số không có tính chẵn lẻ. D. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.

Câu 44: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ?

A. yx31. B. yx3x. C. y x3 x. D. y1 x . Câu 45: Trong các hàm số nào sau đây, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. yx20182017. B. y 2x3. C. y 3 x 3x. D. y   x 3 x 3 . Câu 46: Trong các hàm số nào sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. y   x 1 x 1. B. y   x 3 x 2 . C. y2x33x. D. y2x43x2x. Câu 47: Hàm số y x 1

x m

 

 xác định trên

0;1 khi

A. 1

2

m . B. m1.

C. m0hoặc m1. D. m0 hoặc m1. Câu 48: Tìm m để hàm số 2 2 1

2 1

 

   y x

x x m có tập xác định là .

A. m1. B. m0. C. m2. D. m3. Câu 49: Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số lẻ.

A. y   x 1 x 1. B.

21

x

y x . C. 4 1 2

2 3

  

y x x . D. y 1 3xx3. Câu 50: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải hàm số chẵn.

A. y   x 5 x 5 . B. yx4x212. C. y   1 x x 1. D. yx2 1 x. Câu 51: Trong các hàm số sau, hàm số nào giảm trên khoảng

 

0;1 ?

A. yx2. B. yx3. C. y1

x. D. yx. Câu 52: Cho hàm số yx

1 x

. Khẳng định nào đúng?

A. hàm số chẵn. B. hàm số lẻ.

C. hàm số không chẵn, không lẻ. D. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ.

Câu 53: Cho hàm số.

 

1

1 y f x x

x

  

 . Phương trình   

 

1 2

f x có nghiệm là

A. x 1. B. 1

x3. C. 1

x3 . D. x1. Câu 54: Cho hàm số.

 

12

1 y f x x

x

  

 . Phương trình f x

2  1

21 có nghiệm là A. x 1. B. x0. C. x2. D. x1. Câu 55: Tập xác định của hàm số yx2m 4 2 x

 

1; 2 khi và chỉ khi.

A. 1

 2

m . B. m1. C. 1

 2

m . D. 1

 2 m .

(20)

51

Câu 56: Tập xác định của hàm số yx m  6 2 x là một đoạn trên trục số khi và chỉ khi

A. m3. B. m3. C. m3. D. 1

3 m . Câu 57: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 1

 1 y

x .

A. M1

 

2;1 . B. M2

 

1;1 . C. M3

 

2;0 . D. M4

0; 1

. Câu 58: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số

24 4

x x

y x .

A. A

1; 1

. B. B

 

2;0 . C. 3;1

3

 

 

 

C . D. D

 1; 3

.

Câu 59: Cho hàm số

 

 

   

2

2 ;0

1

1 0; 2

1 2;5

  

 



 





x f

x

x x

x x

x

. Giá trị f

 

4 bằng

A.

 

4 2

3

f . B. f

 

4 15. C. f

 

4 5. D. f(4)0.

Câu 60: Cho hàm số

 

2

2 2 3

1 2 +1 2

  



 

 

x x

f x x

x x

. Giá trị P f

 

2 f

 

2 bằng

A. 8

3

P . B. P4. C. P6. D. 5

3 P .

(21)

Bài 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Hàm số bậc nhất: y = ax + b a

0

. o Tập xác định: D

o Sự biến thiên:

Nếu a0: Hàm số đồng biến (tăng) trên .

Nếu a0: Hàm số nghịch biến (giảm) trên .

o Đồ thị hàm số là đường thẳng có hệ số góc bằng a, cắt trục hoành tại

 

 

b; 0

A a , cắt trục tung tại điểm B

 

0;b .

y

x y=ax+b (a>0)

O B

A

y

x y=ax+b (a<0)

O B

A

o Vị trí tương đối của hai đường thẳng:

Cho d y ax b a:

0

d y ax: b a 

0

//   

     d d a a

b b

  

      d d a a

b b

d cắt d a a

d da a.  1

d cắt dtại một điểm trên trục tung  a a và b b . 2. Hàm hằng y b

Đồ thị hàm số y b là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm

 

0; .b Đường thẳng này gọi là đường thẳng y b .
(22)

53 y

x

y=b

O

3. Hàm số y = ax + b a

0

.

 

khi khi

   

   

   



ax b x b y ax b a

ax b x b a

Để vẽ đồ thị hàm số y ax b a ,

0

ta có thể vẽ hai đường thẳng y ax b  và

  

y ax b rồi xóa đi hai phần đường thẳng nằm phía dưới trục hoành.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

VẤN ĐỀ 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến

Muốn xét tính đơn điệu của hàm số bậc nhất ta cần:

 Đưa hàm số về đúng dạng y a x b a ,

0

.

Nếu a0: Hàm số đồng biến (tăng) trên .

Nếu a0: Hàm số nghịch biến (giảm) trên .

VÍ DỤ

Ví dụ 1. Xét tính đơn điệu của các hàm số sau

a) y2x1 b) y  x 1 c) 1 2

 x

y d)

 2x y

...

...

...

...

(23)

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 2. Tìm các giá trị của m để hàm số

a) y

m1

x1 đồng biến trên b) y mx m 1 nghịch biến trên c) y 

m21

x m 1nghịch biến trên d) 1 2

 1 

yx

m đồng biến trên

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

VẤN ĐỀ 2: Đồ thị hàm số

yax b

Đưa hàm số về đúng dạng y a x b ,

a0

. Đồ thị hàm số là đường thẳng.

Nếu a0: Đồ thị “đi lên từ trái sang phải”

Nếu a0: Đồ thị “đi xuống từ trái sang phải”

Xác định giao điểm của đường thẳng với hai trục tọa độ rồi nối hai điểm đó lại ta được đường thẳng là đồ thị của hàm số

VÍ DỤ

(24)

55

Ví dụ 3. Xét tính đơn điệu và vẽ đồ thị các hàm số sau:

a) y2x1 b) y  x 1 c) 1 2

 x

y d) 2

  4x

y

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

VẤN ĐỀ 3: Đồ thị hàm số y=|ax+b|

 

khi khi ax b x b y ax b a

ax b x b a

   

   

   



 Để vẽ đồ thị hàm số y ax b ,

a0

ta có thể vẽ hai đường thẳng yaxby  ax b rồi xóa đi hai phần đường thẳng nằm phía dưới trục hoành.

VÍ DỤ

Ví dụ 4. Xét tính đơn điệu và vẽ đồ thị các hàm số sau:

a) y x 1 b) y   x 1 1 c) y  x 1 x d) y  x x 1 Lời giải

...

(25)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tìm m để hàm số y

2m1

x m 3 đồng biến trên . A.  1

2.

m B.  1

2.

m C.  1

2.

m D.  1

2. m

Câu 2: Tìm m để hàm số y m x

 2

 

x m2 1

nghịch biến trên . A. m 2. B.  1

2.

m C. m 1. D.  1

2. m

Câu 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2017; 2017 để hàm số 

 

 2 2

y m x m đồng biến trên .

A. 2014. B. 2016. C. Vô số. D. 2015.

Câu 4: Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y 2 .x

(26)

57

A. y 1 2 .x B.  1  2 3.

y x C. y 2x2. D.  2  2 5.

y x

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y

m23

x2m3

song song với đường thẳng y x 1.

A. m2. B. m 2. C. m 2. D. m1.

Câu 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y3x1 song song với đường thẳng y

m21

x

m1

.

A. m 2. B. m2. C. m 2. D. m0.

Câu 7: Biết rằng đồ thị hàm số y ax b  đi qua điểm M

 

1; 4 và song song với đường thẳng y2x1. Tính tổng S a b  .

A. S4. B. S2. C. S0. D. S 4.

Câu 8: Biết rằng đồ thị hàm số y ax b  đi qua điểm E

2; 1

và song song với đường thẳng ON với O là gốc tọa độ và N

 

1; 3 . Tính giá trị biểu thức S a 2 b2.

A. S 4. B. S 40. C. S 58. D. S58.

Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d y:

3m2

x7m1

vuông góc với đường :y2x1.

A. m0. B.  5

6.

m C.  5

6.

m D.  1

2. m

Câu 10: Biết rằng đồ thị hàm số y ax b  đi qua điểm N

4; 1

và vuông góc với đường thẳng 4x y  1 0. Tính tích P ab .

A. P0. B.  1

4.

P C. 1

4.

P D.  1

2. P

Câu 11: Tìm ab để đồ thị hàm số y ax b  đi qua các điểm A

2;1 ,

 

B 1; 2

.

A. a 2 và b 1. B. a2 và b1. C. a1 và b1. D. a 1 và b 1.

Câu 12: Biết rằng đồ thị hàm số y ax b  đi qua hai điểm M

1; 3

N

 

1; 2 . Tính tổng S a b  .

A.  1 2.

S B. S3. C. S2. D.  5

2. S

Câu 13: Biết rằng đồ thị hàm số y ax b  đi qua điểm A

3;1

và có hệ số góc bằng 2. Tính tích P ab.

A. P 10. B. P10. C. P 7. D. P 5.

(27)

Câu 14: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 1 3 4

y x và   

 1 3

y x

A.

0; 1 .

B.

2; 3 .

C.

  0;1

4 . D.

3; 2 .

Câu 15: Tìm tất cả các giá

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số... Hướng

Biết hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số sau, hỏi đó là đồ thị của hàm số

Tìm x để hình hộp chữ nhật có các kích thước là 2, 3 và x nội tiếp được trong mặt cầu có đường kính bằng 5.. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục AB,

Câu 38: Trên bàn có một cố nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy;.. Một viên bi và một khối nón đều

Vậy khẳng định ngược lại với định lý trên chưa chắc đúng hay nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó không nhất thiết

+ Hàm số là hàm số chẵn nên nhận trục Oy là trục đối xứng.. + Cực trị: Hàm số không có cực trị.. + Cực trị: Hàm số không có cực trị.. + Cực trị: Hàm số không có

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. - Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K. b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ

Xét bài toán: Cho bảng biến thiên của hàm số f’(x) Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số g(x) theo f(x).. Ví dụ