• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 22 / 9 /2016 Tiết 7

BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo.

- Nêu được một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo - Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng dạy học:

- Học sinh biết sự tôn sư trong đạo với các thầy cô giáo bằng việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.

* Kĩ năng sống :

- Kĩ năng suy ngẫm hồi tưởng

- Kĩ năng xác định về vai trò của nhà giáo và tình cảm thầy trò

- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện tôn sư trọng đạo và thiếu tôn sư trọng đạo

- Kĩ năng giải quyết vấn đề thể hiện sự tôn sư tọng đọa tỏng các tình huống trong cuộc sống - Kĩ năng nhận thức giá trị bản thân về những suy nghĩ, việc làm thể hiện sự tôn sư trọng đạo.

3. Thái độ:

- Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

4. Những năng lực cơ bản cần đạt ở học sinh.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực tư duy phê phán.

II. Tài liệu phương tiện:

1. Giáo viên:

- SGK, soạn bài theo chuẩn KTKN

- Câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài học, máy chiếu.

2. Học sinh:

- Học bài cũ, câu chuyện về tôn sư trọng đạo, sắm tiểu phẩm (mỗi tổ 1 tiết mục) - Tìm những câu ca dao tục ngữ về tôn sư trong đạo.

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

1. Phương pháp:

- Phương pháp giảng giải, đối thoại.

- Phương pháp nêu vấn đề, nêu gương.

- Phương pháp trực quan.

2. Kĩ thuật dạy học:

(2)

- Kĩ thuật động não

- Kĩ thuật nêu vấn đề, thảo luận nhóm . - Kĩ thuật xử lí tình huống.

IV. Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định tổ chức: (1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số (vắng )

7A 1 / 11 /2020

7B 26 / 10 /2020

7C 28 / 10 /2020

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi:

Câu 1: Em hãy nêu ít nhất 4 việc làm của bản thân thể hiện lòng yêu thương con người

+ Ủng hộ cho đồng bào bão lụt

+ Nhắn tin ủng hộ chương trình “Nhà bán trú cho em”

+ Chơi hòa đồng, vui vẻ với bạn khuyết tật + Giúp đỡ cụ già khi cụ sang đường khó khăn

Câu 2: Lòng yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào? Tìm 3 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về lòng yêu thương con người

- Đối với cá nhân: Tình yêu thương giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua mọi khó khăn, gian khổ trong cuộc sống; được mọi người yêu quý, kính trọng.

- Đối với xã hội: Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy. Lòng yêu thương con người góp phần làm xã hội lành mạnh, trong sáng.

Tục ngữ: - Chị ngã em nâng - Máu chảy ruột mềm

- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Ca dao: - Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần 3. Bài mới

GV: Dùng bảng phụ để giới thiệu mẩu chuyện sau:

Đêm đã khuya, giờ này chắc không còn ai đến chúc mừng cô giáo Mai nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 nữa, nhưng bỗng có tiếng gõ cửa rụt rè, cô giáo Mai ra mở cửa. Trước mắt cô là một người lính rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm một bó hoa. Cô giáo Mai ngạc nhiên nhìn anh lính, rồi cô nhận ra đó là một em học trò cũ tinh nghịch đã có lần vô lễ với cô. Người lính nắm đôi bàn tay cô giáo, nước măt rưng rưng với niềm hối hận về lỗi lầm của mình và xin cô tha thứ.

? Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì?

HS: tình cảm của anh lính thật sâu nặng vẫn nhớ về cô, ân hận vì đã vô lễ với cô.

Chuyện một con đò dầm dãi nắng mưa

(3)

Lặng lẽ chở từng dũng người xuụi ngược Khỏch sang sụng tiếp hành trỡnh phớa trước Cú ai nhớ chăng hỡnh ảnh con đũ.

Thầy cụ giỏo là người đưa chỳng ta sang sụng, cập bến bờ tri thức. Tỡnh cảm tụn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp từ xưa tới nay của người Việt Nam.

b. Cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

* Hoạt động 1. ( 10')

Tỡm hiểu truyợ̀n đọc

+ Mục tiờu: H/s nắm được nội dung, ý nghĩa cõu truyện.

+ Kĩ năng: Hỡnh thành kĩ năng phõn tớch , đỏnh giỏ, thể hiện thỏi độ.

+ Cách tiến hành: Sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm.

- 1HS đọc diễn cảm truyện.

- Cả lớp thảo luận.

? Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì

đặc biệt về thời gian?

? Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết

ơn của học trò cũ đối với thầy Bình.

?Qua truyện học sinh kể những kỉ niệm về những ngày thầy giáo dạy nói lên điều gì?

? Qua chuyện,em học tập đợc gì?

* HS tự liên hệ.

? Em đã làm gì để biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ em?

GV cho HS kể lại những câu chuyện thể hiện tôn s trọng đạo của bản thân hoặc của những ngời xung quanh.

HS kể và liên hệ tôn s trọng đạo của bản thân.

- GV phát biểu học tập: Đámh dấu x vào ô những việc em đã làm đợc.

+ Lễ phép với thầy cô giáo

+ Xin phép thầy cô giáo trớc khi vào lớp.

+ Khi trả lời thầy cô luôn lễ phép nói: “Em tha thầy,cô”

+ Khi mắc lỗi, đợc thầy cô nhắc nhở, biết nhận lỗi và sửa lỗi.

+ Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau.

+ Cố gắng học thật giỏi.

+ Tâm sự chân thành với thầy cô.

+ Vui vẻ khi đợc thầy cô giao nhiệm vụ.

+ Hoàn thành nhiệm vụ đợc giao - HS trình bày bài làm.

- GV chấm 5 phiếu.

? Ngoài những việc làm trên em cần làm gì để tỏ

1. Đọc truyện:

"Bốn mơi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu".

(4)

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung lòng biết ơn thầy cô?

- 3 HS trình bày: GV tuyên dơng HS.

* Hoạt động 2. ( 20')

Nội dung bài học + Mục tiờu:

H/s hiểu và biết Tụn sư trọng đạo . Cú ý thức rốn luyện lối sống Tụn sư trọng đạo

+ Kĩ năng: Biết Tụn sư trọng đạo

+ Cách tiến hành: Sử dụng phương phỏp thảo luận - GV giải thích từ Hán Việt

S: Thầy, cô giáo.

Đạo: Đạo lí. <vi: cũng, là>

? Tôn s là gì?

? Trọng đạo là gì?

GV: Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: “Không thầy

đố mày làm nên”.

Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ trên có còn

đúng nữa không?

HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.

? Nêu những biểu hiện của tôn s trọng đạo? HS thảo luận nhóm.

HS trình bày ý kiến thảo luận.

GV nhận xét, kết luận.

?Tụn sư trọng đạo cú ý nghĩa như thế nào trong

*. Nhận xét

- Thời gian: Cách 40 năm sau ngày ra trờng.

- Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết, tặng thầy những bó hoa tơi thắm, không khí cảm động, thầy trò tay bắt mặt, mừng, kể kỉ niệm, bồi hồi, lu luyến.

- Nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình.

=> Biết ơn thầy giáo,cô giáo dạy dỗ mình.

2.

Nội dung bài học a. Khỏi niệm:

- Tụn sư trọng đạo là tụn trọng, kớnh yờu và biết ơn đối với những người làm thầy giỏo,cụ giỏo ở mọi lỳc mọi nơi.

- Tụn sư trọng đạo biểu hiện ở sự coi trọng những điều thầy dạy, làm theo những đạo lý mà thầy đó dạy cho mỡnh - Cú những hành động để đền đỏp cụng ơn của thầy cụ giỏo.

2. Biểu hiện:

- Cư xử cú lễ độ, võng lời thầy cụ giỏo, thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh, làm

(5)

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cuộc sống?

Gợi ý: + Đối với bản thõn + Đối với xú hội.

GV kể cho học sinh nghe cõu chuyện về thầy giỏo Chu Văn An.

? Cõu chuyện giỳp em hiểu được gỡ?

( Sự kớnh trọng đối với thầy giỏo CVA- Tụn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đệp của dõn tộc ta.)

? Là một người học sinh chỳng ta cần thể hiện sự

tụn sư trọng đạo như thế nào?

- Luụn làm trũn bổn phận của người học sinh, chăm học chăm làm, lễ độ biết võng lời thầy cụ giỏo dạy, luụn thực hiện dung những lời dạy của thầy cụ giỏo, làm vui lũng thầy cụ.

- Thường xuyờn quan tõm thăm hỏi, giỳp đỡ thầy cụ giỏo khi cần thiết

* Hoạt động 3. ( 5')

Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

+ Mục tiờu: H/s biết vận dụng một số kiến thức vào làm bài tập, Củng cố khắc sõu kiến thức nội dung bài học.

+ Kĩ năng : Hỡnh thành kĩ năng giải quyết tỡnh huống thực tiễn.

+ Cách tiến hành : Sử dụng pp hỏi đỏp

Bài a (19) GV tổ chức TC: 4-7 HS lên bảng thể hiện 4

động tác hành vi.

HS quan sát hành động của bạn và cho biết hành

động đó thể hiện ở câu nào?

- HS giải thích.

- GV: Nhận xét.

Bài b: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tôn s trọng đạo?

- HS nêu, GV bổ sung.

- Bài tập b: Sưu tầm ca đao, tục ngữ núi về tụn sư trọng đạo.

cho thầy cụ vui lũng, nhớ ơn thầy cụ cả khi khụng cũn học nữa, quan tõm thăm hỏi thầy cụ khi cần thỡ giỳp đỡ.

3. í nghĩa:

- Đối với bản thõn: tụn trọng và làm theo lời dạy của thầy cụ sẽ giỳp ta tiến bộ trở thành người cú ớch cho gia đỡnh cả cho xó hội.

- Đối với xó hội: Giỳp cỏc thầy cụ làm tốt trỏch nhiệm nặng nề đạo tạo những lớp người lao động trẻ tuổi gúp phần tiến bộ xó hội.

- Tụn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta, chỳng ta cần giữ gỡn và phỏt huy.

3. Bài tập:

HS quan sát hành động của bạn và cho biết hành động đó thể hiện ở câu nào.

- Bài b:

+ Bỏn tự vi sư , nhất tự vi sư.

+ Khụng thầy đố mày làm nờn.

(6)

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

4. Củng cố bài: (3’)

- Bài học hụm nay giỳp em hiểu được những gỡ?

( lồng ghộp giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh.)

- GV kết luận: Chúng ta khôn lớn nh ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy, cô

giáo. Các thầy cô giáo không những giúp ta mở mang trí tuệ mà giúp chúng ta biết phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm ngời. Vì vậy chúng ta phải có bổn phận là chăm học, chăm làm; vâng lời thầy cô giáo, lễ độ với mọi ngời.

4. Củng cố

- HS thi hát về thầy cô giáo.

- GV khái quát.

5. Hớng dẫn học ở nhà - Làm bài tập c (20)

- Chuẩn bị: Đọc trớc truyện “Một buổi lao động”

V. Rỳt kinh nghiợ̀m :

...

...

...

Tổ trưởng duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Minh Loan. Häc sinh

2/ Em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những ý kiến dưới đây và bày tỏ thái độ của mình ( tán thành, phân vân hoặc không tán thành).. a/ Trẻ em có quyền mong

B.Phân tích cho Hà thấy việc làm của Hoa thể hiện bạn quan tâm và sống chan hòa với mọi người, biết giúp đỡ người khác, việc làm đó cần phải được nêu gương trước tập

Về kĩ năng: - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

Sau đây là đánh giá của SV về mức độ tham gia và mức độ hiệu quả của các hoạt động này đối với việc nâng cao KN thiết lập quan hệ với GV và HS của SV trong quá

I.. Ñeå giaûi thích nguyeân nhaân cuûa söï vieäc hoaëc tình traïng neâu trong caâu , ta coù theå theâm vaøo caâu nhöõng traïng ngöõ chæ nguyeân nhaân .. 2.

+ Kĩ năng tư duy phê phán trong việc nhận xét đánh giá hành vi thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng người khác3. + Kĩ năng phân tích so sánh những biểu hiện