• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ 3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ 3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH "

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP ĐẠI SỐ HỌC KÌ 1

CHỦ ĐỀ 1. MỆNH ĐỀ

1. Mệnh đề

Mệnh đề là một câu khẳng định chỉ đúng hoặc chỉ sai.

Ví dụ 1: Mệnh đề (đúng): “3 là một số nguyên tố”

Mệnh đề (sai): “7 chia hết cho 5”

Không là mệnh đề: “Chị ơi, mấy giờ rồi ?”

2. Phủ định mệnh đề

✓ Khi phủ định một mệnh đề P (Đ) ta được một mệnh đề P (S) và ngược lại.

✓ Phủ định P có thể phát biểu “không P”.

✓ Khi phủ định mệnh đề chứa kí hiệu  ta thay bằng kí hiệu  và ngược lại.

Ví dụ 2: Phủ định mệnh đề P : " x :x2 1" là mệnh đề P : " x :x2 1"

CHỦ ĐỀ 2. HÀM SỐ

1. Tập xác định của hàm số

1

A xác định A 0 A xác định A 0 1

A xác định A 0

Ví dụ 1. Tìm tập xác định của hàm số: 2 5

x x

y x x

Giải:

2 0 2

0 0 2 5 0

5 0 5

: : [ ; ) \

x x

ÐK x x TXÐ D

x x

2. Đồ thị của hàm số

Cho hàm số y f x( ) xác định trên tập D. Ta đã biết, trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp (G) các điểm có tọa độ ( ; ( ))x f x với x D, gọi là đồ thị của hàm số f .

Nói cách khác: M x y( ; ) ( )G x Dy f x( )

(2)

Ví dụ 2. Cho hàm số 1 2 ( ) 2

y f x x có đồ thị như hình vẽ

Dựa vào đồ thịx 2 f( )2 2 hoặc 1 2

2 2 2 2

( ) 2.

x f

3. Sự biến thiên của hàm số

✓ Hàm số y f x( ) gọi là đồng biến (tăng) trên K K( D) khi và chỉ khi:

2 1

1 2 1 2

2 1

, và ,f x f x 0

x x K x x

x x

✓ Hàm số y f x( ) gọi là nghịch biến (giảm) trên K K( D) khi và chỉ khi:

2 1

1 2 1 2

2 1

, và ,f x f x 0

x x K x x

x x Ví dụ 3. Xét tính tăng, giảm của hàm số x2 6x 7 trên ( ; )3 Giải:

1 2 1 2

2 2 2 2

2 2 1 1

2 1 2 1 2 1

2 1

2 1 2 1 2 1

1

2 1 2

2

3

6 7 6 7 6

6

3 3 6 0

3

, ( ; ) và ta có:

, ( ; )

x

x x x x

x x x x

f x f x x x x x

x x

x x x x x x

x x x x x

x

Vậy hàm số giảm trên ( ; )3 .

4. Tính chẵn lẻ của hàm số a/ Định nghĩa

Cho hàm số y f x( ) với tập xác định D.

✓ Hàm số f gọi là hàm số chẵn nếu với mọi x thuộc D, ta có −x thuộc D và f x f x

(3)

✓ Hàm số f gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x thuộc D, ta có –x thuộc D và f x f x . b/ Đồ thị của hàm số chẵn và hàm số lẻ

✓ Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

✓ Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

Ví dụ 4. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y x x 1 x 1 x Giải:

1 0 1

1 0 1 1 1

: : ;

,

x x

ÐK TXÐ D

x x

x D x D

1 1 1 1

( ) ( ) ( )

f x x x x x x x x x f x là hàm số lẻ trên D

5. Hàm số y ax b

Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bằng biểu thức có dạng y ax b, với a và b là các hằng số và a 0.

✓ Hàm số bậc nhất có tập xác định là .

✓ Khi a > 0, hàm số y = ax + b đồng biến trên .

✓ Khi a < 0, hàm số y = ax + b nghịch biến trên .

✓ Cho hai đường thẳng ( ) :d y ax b; ( ') :d y a x' b' ( ) / /( ') '

' a a

d d

b b ( )d ( ')d aa' 1

Ví dụ 5. Viết phương trình đường thẳng a) đi qua hai điểm A( ; ), B( ;2 1 1 5)

b) qua điểm ( ;1 3) và có hệ số góc bằng 3

c) qua điểm ( ; )2 3 và song song với đường thẳng y 2x 1 d) qua điểm ( 2 1; ) và vuông góc với đường thẳng y 3x 7 Giải:

Gọi ( ) :d y ax b

a/ ( )d qua 2 1 1 5 2 1 2

5 3

; , B ; a b a

A a b b

Vậy ( ) :d y 2x 3.

(4)

b/ ( )d có hệ số góc bằng 3 nên a 3 ( ) :d y 3x b ( )d qua điểm ( ;1 3) 3 b 3 b 6

Vậy ( ) :d y 3x 6.

c/ ( )d song song với đường thẳng y 2x 1 nên a 2 ( ) :d y 2x b ( )d qua điểm ( ; )2 3 4 b 3 b 7

Vậy ( ) :d y 3x 6.

d/ ( )d vuông góc với đường thẳng y 3x 7 nên 1 1

3 1

3 3

.( ) ( ) :

a a d y x b

( )d qua điểm 2 5

2 1 1

3 3

( ; ) b b

Vậy 1 5

3 3

( ) :d y x .

6. Hàm số bậc hai

a/ Dạng: y ax2 bx ctrong đó a, b, c là các hằng số và a 0 b/ Đồ thị: là 1 parabol

c/ Khảo sát và vẽ đồ thị:

+ TXĐ: D

+ Tọa độ đỉnh: 2 ( 2 ) x b

ab y f

a

+ Trục đối xứng:

2 x b

a + Bảng biến thiên:

Khi a 0:

(5)

Khi a 0:

+ Bảng giá trị + Vẽ hình

Ví dụ 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y x2 2x 2

TXÐ D:

• Tọa độ đỉnh: 1 3 x y

• Trục đối xứng x 1

• BBT:

Hàm số đồng biến trên (-;1), nghịch biến trên (1;+)

• BGT:

x -1 0 1 2 3

y -1 2 3 2 -1

Đồ thị:

(6)

Ví dụ 7. Xác định parabol y ax2 bx c, biết rằng parabol đi qua điểm A( ; )8 0 và có đỉnh là 6 12

( ; )

I .

Giải:

Parabol y ax2 bx c đi qua điểm A( ; )8 0 , đỉnh là I( ;6 12) nên trục đối xứng 6 2 x b

a

Ta có hệ phương trình:

2 2

8 8 0 64 8 0 3

6 6 12 36 6 12 36

12 0 96

2 6

. .

. .

a b c a b c a

a b c a b c b

b a b c

a Vậy ( ) :P y 3x2 36x 96.

CHỦ ĐỀ 3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

1. Định lý Vi-et a) Định lý thuận:

Nếu phương trình bậc hai ax2 bx c 0 a 0 có hai nghiệm x x1, 2 thì: 1 2

1 2

S x x b c a P x x

a

b) Định lý đảo:

Nếu có hai số u v, có tổng u v S và tích uv P thì u v, là các nghiệm của phương trình

2 0

x Sx P .

Ví dụ 1. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 2x m 1 0 có hai nghiệm phân biệt

1, 2

x x thỏa mãn x12 x22 4

(7)

• Phương trình có 2 nghiệm phân biệt 0 ( 2)2 4 1. .(m 1) 0

8 4m 0 m 2

x12 x22 4 (x1 x2)2 2xy 4 với 1 2

1 1

2 1

S x x

P x x m

2

22 2(m 1) 4 m 1 m nhận

Vậy m 1 thỏa YCBT.

2. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối

B 0

A B

A B

A B

A B

A B

A B

Ví dụ 2. Giải phương trình 3x 2 2x 3 Giải:

3

2 3 0

2 5

3 2 2 3

3 2 2 3

1

3 2 2 3

5 ( )

( ) x x

x n

x x

x x

x x

x n

Vậy 1

5; 5

x x là nghiệm phương trình.

3. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn

2

B 0

A B

A B

0 0

A hay B

A B

A B

Ví dụ 3. Giải phương trình 4x2 2x 10 3x 1 Giải:

2

2 2

2

1

1 3

3 1 0

4 2 10 3 1 3 1

4 2 10 3 1

5 4 9 0 9

5 ( ) ( )

( )

x x x

x n

x x x

x x x x x

x l

Vậy x 1 là nghiệm phương trình.

(8)

4. Hệ phương trình đối xứng loại 1

a/ Định nghĩa: Đó là hệ chứa hai ẩn x, y mà khi ta thay đổi vai trò x, y cho nhau thì hệ phương trình không thay đổi.

b/ Cách giải:

Bước 1: Đặt x + y = S và xy = P, với S2 4P, ta đưa hệ về hệ mới chứa hai ẩn S, P.

Bước 2: Giải hệ mới tìm S, P. Chọn S, P thoả mãn S2 4P.

Bước 3: Với S, P tìm được thì x,y là nghiệm của phương trình: X2−SX P 0+ = .

* Chú ý: Do tính đối xứng, cho nên nếu

(

x ; y0 0

)

là nghiệm của hệ thì

(

y ; x0 0

)

cũng là nghiệm của hệ

Ghi nhớ:

2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2

( ) ( )

S P

x y x xy y x y xy x y x y S P

3 3 2 2 3 3 3 3

3 3 3

(x y) x x y xy y (x y) x y xy x( y)

3 3 3 3 3 3

3 3

( ) ( )

S P S

x y xy x y x y x y S PS

Ví dụ 4. Giải hệ phương trình 2 2 11 30 xy x y x y xy Giải:

2 2

11 11

30

30 ( )

xy x y xy x y

xy x y x y xy

Đặt x y S.Ðk S: 2 4P xy P

2

11 11

11 11 6 5

30 11 30 11 30 0 6 5 6

5

( )

( ) ( )

P S

P S

P S P S S P n

Hpt S

PS S S S S S P n

S ,

x y là nghiệm phương trình X2 SX P 0

• 6 5 2 6 5 0 1

, X 5

S P X X

X Nghiệm: ( ; ),( ; )1 5 5 1

• 5 6 2 5 6 0 3

, X 2

S P X X

X Nghiệm: ( ; ),( ; )3 2 2 3 Vậy nghiệm của hệ phương trình là: ( ; ),( ; ),( ; ),( ; ).1 5 5 1 3 2 2 3

(9)

5. Hệ phương trình đối xứng loại 2

a/ Định nghĩa: Đó là hệ chứa hai ẩn x, y mà khi ta thay đổi vai trò x, y cho nhau thì phương trình này trở thành phương trình kia của hệ.

b/ Cách giải:

o Trừ vế với vế hai phương trình và biến đổi về dạng phương trình tích số.

o Kết hợp phương trình tích số với một phương trình của hệ để suy ra nghiệm của hệ.

Ví dụ 5. Giải hệ phương trình

2 2

2 3

2 3

x xy x

y xy y

Giải:

2 2

2 3 1

2 3 2

( ) ( )

x xy x

y xy y

Lấy (1) trừ (2) ta được:2x2 2y2 3x 3y

2 2

2(x y ) 3x 3y 0 2(x y x)( y) 3(x y) 0

2 2 3 0

(x y)( x y )

x y 0 x y

2 2 0

1 2 3 3 3 0

( ) . x 1 y

x x x x x x

x y Nghiệm: ( ; ),( ; )0 0 1 1

• 3 2

2 2 3 0

2

x y y x

2

0 3

3 2 2

1 2 3

2 3

2 0

( ) . x x y

x x x

x y

Nghiệm: 3 3

0 0

2 2 ( ; ),( ; )

Vậy nghiệm của hệ phương trình là: 3 3

0 0 1 1 0 0

2 2 ( ; ),( ; ),( ; ),( ; ).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

PP ĐẶT ẨN PHỤ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Tương tự nếu ta nhân hoặc chia hai vế bất phương trình đã cho với x  2018 thì điều kiện của bất phương trình ban đầu cũng sẽ thay đổi suy ra đáp án C và D sai.. Suy

Ví dụ 6: Không giải phương trình, chỉ dựa vào các hệ số của các phương trình trong hệ, hãy cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau và giải thích tại sao?.. b) Tìm giá

Hình bên là biểu diễn miền nghiệm bất phương trình của một trong câu A, B, C, D... MÃ ĐỀ THI:

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn.. Phương trình nào sau đây

Nhìn đồ thị ta thấy nhánh bên phải có một tiệm cận đứng, một tiệm cận ngang và nhánh bên trái cũng vậyA. Tổng cộng có 4

Cách 1: Dùng định lí Vi-ét đảo. b) Xét dấu các nghiệm của phương trình đó theo m.. Tính nghiệm trong trường hợp đó. Xác định m để phương trình có một nghiệm gấp

Nếu đổi hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số mới này cho nhau thì được một số mà chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 34 và dư là 3A. Hiện nay tuổi