• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 12/06/2020

Ngày giảng: 15/06/2020 Lớp 4A, 4B

KHOA HỌC BÀI: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU

Giúp HS củng cố về:

-Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.

-Khả năng phán đoán, giải thích một số hiện tượng về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

-Vai trò của không khí, nước trong đời sống.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu bài tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định 1’

2. KTBC 5’

-Gọi 2 HS lên bảng vẽ chuỗi thức ăn trong tự nhiên, trong đó có con người và giải thích.

-Gọi 2 HS dưới lớp trả lời câu hỏi.

+Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ?

+Thực vật có vai trò gì đối với sự sống trên Trái Đất ?

-Nhận xét sơ đồ, câu trả lời của HS 3.Bài mới

- ôn tập về nội dung vật chất và năng lượng, thực vật và động vật.

Câu 1: Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào?

A. Khí các – bô – níc B. Khíôxi C. Khí Ni – tơ

Câu 2: Trong quá trình quang hợp , thực vật thải ra khí nào?

A. Khí Ni – tơ B. Khí ô – xi C. Khí các – bô - níc

Câu 3: Trong quá trình hô hấp, thực vật Hát

-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-HS trả lời.

Lắng nghe

Câu trả lời đúng là:

A. Khí các – bô – níc

B. Khí ô – xi

(2)

hấp thụ khí nào?

A. Khí Ni – tơ

B. Khí các – bô – níc C. Khí ô – xi

Câu 4: Những chất nào cần thiết cho sự sống của thực vật?

A. Nước, chất khoáng.

B. Không khí .

C. Ánh sáng.

D. Tất cả các ý trên

Câu 5: Động vật cần gì để sống?

A. Không khí, thức ăn. B. Nước uống.

C. Ánh sáng . D. Tất cả các ý trên.

Câu 6: Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?

A. Đẻ nhánh.

B. Làm đòng.

C. Chín.

D. Mới cấy.

Câu 7: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?

A. Gió sẽ ngừng thổi, Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá.

B. Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa.

C. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 8. Các chuỗi thức ăn trong tự nhiên thường bắt đầu từ đâu? (0,5 điểm)

a. Động vật.

b. Thực vật.

c. Vi khuẩn.

d. Xác chết đang được phân hủy.

? Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?

Điền các từ: phát triển, khô hạn, nước vào chỗ chấm sao cho phù hợp.

C. Khí ô – xi

D. Tất cả các ý trên -

D. Tất cả các ý trên.

C. Chín

D. Tất cả các ý trên.

b. Thực vật.

HS trả lời

-Vứt rác bừa bãi.

-Khí thải của các nhà máy, xí nghiệp.

-Khói bụi của phương tiện giao thông.

-Sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất

trong nông nghiệp…

(3)

Các loại cây khác nhau có nhu cầu về

……… khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được

……….……… Cùng một cây, trong những giai đoạn

………. khác nhau cần những lượng nước khác nhau.

?. Tại sao vào ban đêm ta không nên để nhiều chậu hoa, cây cảnh trong phòng ngủ?

Quá trình trao đổi chất là gì?

Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?

4.Củng cố.Dặn dò 3’

-Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối năm.

-Nhận xét tiết học

Nước,khô hạn, phát triển,

Vì ban đêm cây đang thực hiện quá trình hô hấp. cây sẽ hút khí ô-xi có trong phòng và thải ra khí các-bô-níc làm cho không khí ngột ngạt và ta sẽ mệt có thể chết

Trong quá trình con người lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường ngững chất thừa, cặn bã. Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất.

Trả lời; Chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món vì không có loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần đều lấy từ nguồn thức ăn khác nhau.

Lắng nghe Ngày soạn: 11/06/2020

Ngày giảng: 15/06/2020 Lớp 5A, 5B, 5C

KHOA HỌC

BÀI 64+68 : CHÚNG TA CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường .

- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người.

- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

2. Kĩ năng; HS làm đầy đúng các bài tập.

3.Thái độ: GDHS biết bảo vệ môi trường.

* GDBVMT: GD học sinh biết BV môi trường xung quanh bằng việc làm cụ thể.

(4)

II . ĐỒ DÙNG :

- GV: Hình vẽ trong SGK trang 140, 141. Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.

SGK. Bảng phụ,bảng nhóm. - Hình vẽ trong SGK trang 132.

- Phiếu bài tập.

HS : SGK.Vở làm bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTbài cũ: 3’

- Thế nào là tài nguyên thiên nhiên.

- Nêu tác dụng của một số tài nguyên thiên nhiên.

- Giáo viên nhận xét 2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.

Hoạt động 1: Vai trò của môi trường tự nhiên.

- YC hoạt động theo nhóm 4. Các nhóm quan sát các hình trang 132 để hoàn thành câu hỏi : Môi trường tự nhiên đã cung cấp những gì cho con người và nhận lại những gì từ con người theo bảng sau

- Giáo viên kết luận:

- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.

+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, …

+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.

- Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.

Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.

- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.

- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

-Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132 SGK để phát hiện.

- Học sinh trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS thi đua theo nhóm.

- Tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm.

(5)

thải ra môi trường nhiều chất độc hại?

HĐ3:Biện pháp bảo vệ môi trường.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi : quan sát, trao đổi về các hình và đọc ghi chú; tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào?

- Tổ chức HS trình bày; nhận xét bổ sung ; GV chốt.

- Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, Quốc gia, cộng đồng và gia đình.

- GV phát phiếu học tập cho nhóm bàn , yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :

+Chúng ta có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?

- Yêu cầu các nhóm trao đổi hoàn thành vào phiếu, sau đó trình bày;

- GV chốt ( Nội dung trong phiếu)

 Giáo viên kết luận:

HĐ 4 : Triển lãm- thuyết trình

- Tổ chức HS sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường theo từng tổ.

- Yêu cầu tổ trưởng hứơng dẫn các thành viên làm việc và sau đó cử đại diện nhóm lên thuyết trình.

- Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.

3. Củng cố- Dặn dò: 3’

Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.

Giáo dục hs biết sử dụng tiết kiệm và bảo vệ môi trường tự nhiên.

* GD học sinh biết BV môi trường xung quanh bằng việc làm cụ thể.

- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết - - Nhận xét tiết học

- HS đọc mục bạn cần biết.

Thảo luận theo nhóm đôi quan sát các hình và đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào?

- HS lần lượt trình bày,

H1 – b ; H2 – a ; H3 – e ; H4 – c ;H 5 – d

- HS khác nhận xét bổ sung

- Nhận phiếu, trao đổi hoàn thành nội dung và trình bày ; HS khác nhận xét và bổ sung.

-Tiếp thu và ghi nhớ.

- Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.

-Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.

1 em đọc ; lớp theo dõi.

Hs nêu những việc mình đã làm để BVMT

Ngày soạn: 14/06/2020 Ngày giảng: 16/06/2020

(6)

Lớp 1A

TẬP ĐỌC BÀI 29: LÀM ANH A. MỤC TIÊU.

- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : làm anh , người lớn , dỗ dành ,dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi giữa các dòng thơ, khổ thơ.Ôn các vần ia, yua; tìm được tiếng trong bài có vần ia, tiếng ngoài bài có vần ia, vần uya.

Hiểu được nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.

- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, liền mạch cho HS - GD Hs phải yêu thương nhau, nhường nhịn nhau.

* KĨ NĂNG SỐNG.

- Tự nhận thức bản thân.

- Xác định giá trị.

- Đảm nhận trách nhiệm.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ:5’

Hỏi bài trước.

- Gọi 2 HS đọc bài: “Bác đưa thư” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.

- GV nhận xét chung.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 2’:GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tên bài ghi bảng.

2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:20’

+ Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc dịu dàng, âu yếm). Tóm tắt nội dung bài.

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng.

- Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:

* Luyện đọc câu:

Gọi em đầu bàn đọc 2 dòng thơ (dòng thơ thứ nhất và dòng thơ thứ hai) Các em sau tự đứng dậy đọc hai dòng thơ nối tiếp.

* Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:

Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4

- HS nêu tên bài trước.

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:

- Nhắc tên bài.

- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.

- Vài em đọc các từ trên bảng: người lớn, dỗ dành, dịu dàng.

- Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên phải.

- 4 HS đọc theo 4 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ.

- 2 HS thi đọc cả bài thơ.

(7)

dòng thơ)

- Thi đọc cả bài thơ.

- Đọc đồng thanh cả bài.

4.Tìm hiểu bài:25’

a. Tìm hiểu bài :Hỏi bài mới học.

- GV gọi HS đọc lại bài - Gv nhận xét – đánh giá.

- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:

- Làm anh phải làm gì?

+ khi em bé khóc ? + khi em bé ngã ?

+ khi mẹ cho quà bánh ? + khi có đồ chơi đẹp ?

- Muốn làm anh phải có tình cảm gì với em bé?

III.Củng cố - dặn dò:3’

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.

- Lớp đồng thanh.

- Chia

- 2 HS đọc bài.

1 HS đọc bài.

Anh phải dỗ dành.

Anh phải nâng dịu dàng.

Anh chia quà cho em phần hơn.

Anh phải nhường nhị em.

- Phải yêu thương em bé.

- HS nêu tên bài và đọc lại bài.

- HS lắng nghe.

- Thực hành ở nhà.

TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết xem giờ đúng.

2. Kĩ năng:

- Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.

3. Thái độ: yêu thích môn toán.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mô hình mặt đồng hồ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: (5,)

- Gv dùng mặt đồng hồ, xoay kim chỉ giờ đúngbất kì y/c Hs đọc giờ: 9, 5, 12, 8,...

- Vì sao em biết?

- Gv N xét .

- 6 Hs nhìn trả lời

- Vì kim ngắn chỉ vào 9 giờ, kim dài chỉ số 12. ...

(8)

II. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp 2. Thực hành:

Bài 1: Viết theo mẫu (5') + Bài y/c gì?

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?

+ Lúc 2 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?

- Y/c Hs làm bài - HD hs học yếu

- Vì sao em biết 9 giờ?

- Gv N xét.

Bài 2. Vẽ thêm kim dài, ngắn để đồng hồ chỉ : ( 8')

+ Bài y/c gì?

- Gv HD bài đã vẽ kim dài y/c các em vẽ thêm kim ngắn để chỉ số giờ cho sẵn.

- Gv N xét.

Bài 3. Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp( theo mẫu)(7')

+ Bài y/c gì?

- HD hãy đọc ND câu chú thích trong từng ô rồi nối vào giờ đúng

- Gv Q sát HD Hs học yếu.

- Gv N xét.

Bài 4. Vẽ thêm kim ngăn ... vào mỗi đồng hồ.

(9')

- Trực quan - Gv HD

+ Tranh vẽ cảnh gì?

- Gv N xét , bổ sung - Gv N xét.

III, Củng cố, dặn dò: (5')

- Gv xoay kim trên mặt đồng hồ, y/c Hs đọc giờ

- Gv Nêu tóm tắt ND bài

- 2 Hs nêu y/c - ... 2 giờ

- ... kim ngắn chỉ số 2. Kim dài chỉ số 12.

- Hs làm bài - 4 hs đọc k quả:

- 9 giờ, vì kim ngắn chỉ số 9.

Kim dài chỉ số 12.

-1 giờ, .... 10 giờ, 6 giờ.

- 2 Hs nêu y/c.

- Hs tự vẽ

- Đổi bài ktra, nx

- 2 Hs nêu y/c.

- Hs làm bài.

- 5 Hs lên bảng nối, lớp N xét.

- Hs Q sát trả lời

Ngày soạn: 14/06/2020 Ngày giảng: 18/06/2020

(9)

Lớp 5A, 5B, 5C KHOA HỌC

ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.

- Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khỏe con người

- Nêu được một số nguồn năng lượng sạch.

2. Kĩ năng: Làm đúng các BT, BVMT

3 . Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 144, 145, 146, 147 SGK. Phiếu học tập cá nhân.

PHIẾU HỌC TẬP

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM

1. Nối con vật ở cột A với nơi chúng có thể đẻ trứng cho phù hợp.

A B

Gián Bướm

Ếch Muỗi Chim

Chum Tủ Tổ Cây bắp cải

Ao, hồ

2. Khoanh và chữ cái trước câu trả lời đúng: Bạn có thể diệt trừ gián, muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó bằng cách:

a. Giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ và luôn đậy nắp các chum, vại đựng nước, … b. Phun thuốc diệt gián, muỗi.

c. Giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ.

d. Cả a và b.

3. Hoàn thành sơ đồ chu trình phát triển của ruồi, ếch, bướm cải bằng cách điền giai đoạn còn thiếu vào ô trống:

4. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước loài vật có thể đẻ nhiều con nhất trong 1 lứa a. Mèo d. Trâu

b. Voi e. Ngựa c. Ngựa g. Lợn

5. Nối từng ô ở cột A với từng ô ở cột B cho phù hợp

Ruồi Ếch

Bướm cải

(10)

A B Tài nguyên thiên nhiên Vị trí

1. Không khí a. Dưới lòng đất

2. Các loại khoáng sản b. Trên mặt đất

3. Sinh vật, đất trống, nước c. Bao quanh Trái Đất 6. Khoanh tròn chữ cái trước ý kiến em cho là đúng

a. Tài nguyên trên Trái đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái.

b. Tài nguyên trên Trái đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.

7. Khi những cây trong rừng bị tàn phá như trong hình 4, 5, điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đó?

8. Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá hủy?

9. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước nguồn năng lượng không phải là năng lượng sạch (khi sử dụng năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải ô nhiễm môi trường)?

a. Năng lượng Mặt Trời b. Năng lượng gió

c. Năng lượng nước chảy

d. Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt, …

10. Kể tên các nguồn năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn tập kiến thức cơ bản

- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân, phát cho từng HS

- HS nhận phiếu và hoàn thành phiếu.

- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong 15 phút

- GV viết vào biểu điểm lên bảng

- GV gọi 2 HS chữa bài - 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài.

Câu 1:

A B

Gián Chum

Bướm Tủ

Ếch Tổ

Muỗi Cây bắp cải

Chim Ao, hồ

Câu 2: Có thể diệt trừ gián, muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó bằng cách:

d. Cả a và b.

Câu 3: Sơ đồ chu trình phát triển của ruồi, ếch, bướm cải:

Trứng Dòi (ấu trùng) Nhộng Ruồi

Sâu (ấu trùng) Nhộng Bướm cải

Nòng nọc Ếch

Trứng Trứng

(11)

Câu 4: Lồi vật cĩ thể đẻ nhiều con nhất trong 1 lứa là:

g. Lợn

Câu 5: 1 – c ; 2 – a; 3 – b

Câu 6: Ý kiến em cho là đúng: b. Tài nguyên trên Trái đất là cĩ hạn nên phải sử dụng cĩ kế hoạch và tiết kiệm.

Câu 7: Khi những cây trong rừng bị tàn phá như trong hình 4, 5 thì:

+ Đất ở đĩ sẽ bị xĩi mịn, bạc màu.

Câu 8: Câu 9: Nguồn năng lượng khơng phải là năng lượng sạch (khi sử dụng năng lượng đĩ sẽ tạo ra khí thải ơ nhiễm mơi trường) là:

+ Khi rừng đầu nguồn bị phá hủy, khơng cịn cây cối giữ nước, nước thốt nhanh, gây lũ lụt.

Câu 10: Các nguồn năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta là:

d. Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,

… - GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của HS.

+ Năng lượng mặt trời, giĩ, nước chảy.

2. Củng cố, dặn dị: 4’- Nhận xét ý thức học bài của học sinh

- Dặn HS về nhà ơn lại kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.

- HS về nhà ơn lại kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.

Ngày soạn: 13/06/2020 Ngày giảng: 17/06/2020 Lớp 3A

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT, BỀ MẶT LỤC ĐỊA I/ MỤC TIÊU

- Biết trên bề mặt Trái Đất cĩ 6 châu lục và 4 đại dương. Nĩi tên và chỉ được vị trí trên lược đồ

- Biết được nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất - Học sinh mơ tả được bề mặt lục địa . Nhận biết được suối , sơng , hồ .

* GDTNMT: Biết được mối quan hệ giữa suối, sơng, biển từ đĩ giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường suối, sơng chính là bảo vệ biển.

- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống cđa con ngêi

* GDTNMTBĐ: Biết được vị trí của Việt Nam nằm ở châu Á, nước ta cĩ hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa nằm ở Biển Đơng thuộc Thái Bình Dương.

II/ CHUẨN BỊ

Tranh ảnh trong sách trang 128, 129 , Tranh ảnh về sơng , suối

- Tranh ảnh trong sách trang 126, 127, lược đồ về lục địa , đại dương .Mười tấm bìa mỗi tấm nhỏ ghi tên một châu lục hoặc một đại dương .

(12)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1/ Kieồm tra baứi cuừ: ( 5 p )

- Kieồm tra caực kieỏn thửực baứi : “Caực ủụựi khớ haọu"

- Goùi 2 hoùc sinh traỷ lụứi noọi dung .

- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự veà sửù chuaồn bũ baứi cuỷa hoùc sinh

2/ Baứi mụựi: ( 30p)

a) Giụựi thieọu baứi: ( 5 p )

- Hoõm nay caực em seừ tỡm hieồu baứi “Beà maởt Traựi ẹaỏt “.

b/ Khai thaực baứi : ( 5 p )

* Hoạt động: Thaỷo luaọn caỷ lụựp . Bửụực 1 :

- Hửụựng daón quan saựt hỡnh 1 trang 126 saựch giaựo khoa .

- Haừy chổ ra ủaõu laứ nửụực vaứ ủaõu laứ ủaỏt coự trong hỡnh veừ ?

Bửụực 2 :

- Chổ cho hoùc sinh bieỏt phaàn nửụực vaứ ủaỏt treõn quaỷ ủũa caàu .

- Ruựt keỏt luaọn : nhử saựch giaựo khoa .

* Hoạt động 2: Laứm vieọc theo nhoựm : Bửụực 1 :

- Yeõu caàu lụựp phaõn nhoựm vaứ thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi gụùi yự .

- Coự maỏy chaõu luùc vaứ maỏy ủaùi dửụng ? Chổ vaứ noựi teõn caực chaõu luùc vaứ teõn caực ủaùi dửụng treõn lửụùc ủoà hỡnh 3 ?

- Haừy chổ vũ trớ cuỷa Vieọt Nam treõn lửụùc ủoà . Vieọt Nam ụỷ chaõu luùc naứo ?

- 2 HS traỷ lụứi veà noọi dung baứi hoùc trong baứi:” Caực ủụựi khớ haọu”

ủaừ hoùc tieỏt trửụực - Hs lắng nghe

- Lụựp theo doừi vaứi em nhaộc laùi tửùa baứi

- Lụựp quan saựt hỡnh 1 saựch giaựo khoa vaứ chổ vaứo hỡnh ủeồ noựi veà nhửừng phaàn veừ ẹaỏt vaứ Nửụực thoõng qua maứu saộc vaứ chuự giaỷi . - Lụựp quan saựt ủeồ nhaọn bieỏt ( Luùc ủũa laứ nhửừng khoỏi ủaỏt lieàn lụựn treõn beà maởt Traựi ẹaỏt ; ẹaùi dửụng laứ khoaỷng nửụực roọng meõnh moõng bao quanh luùc ủũa .

- Hs nghe

- LụÙp phaõn thaứnh caực nhoựm thaỷo luaọn theo caõu hoỷi cuỷa GV ủửa ra . - Treõn theỏ giụựi coự 6 chaõu luùc : chaõu AÙ , chaõu Aõu, chaõu Mú , chaõu Phi, chaõu ẹaùi Dửụng vaứ chaõu Nam Cửùc, 4 ủaùi dửụng laứ: Thaựi Bỡnh Dửụng– Aỏn ẹoọ Dửụng – ẹaùi Taõy Dửụng vaứ Baộc Baờng Dửụng . - Vieọt Nam naốm treõn chaõu AÙ .

(13)

Bửụực 2 :

- Yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm leõn traỷ lụứi trửụực lụựp .

- Theo doừi vaứ hoaứn chổnh phaàn traỷ lụứi cuỷa hoùc sinh .

* Hoạt động 3: Chụi troứ chụi : Tỡm vũ trớ caực chaõu luùc vaứ ủaùi dửụng .

- Hửụựng daón caựch chụi cho tửứng nhoựm . - Phaựt cho moói nhoựm moọt lửụùc ủoà caõm, 10 taỏm bỡa nhoỷ coự ghi teõn chaõu luùc hoaởc ủaùi dửụng .

- GV hoõ “baột ủaàu" yeõu caàu caực nhoựm trao ủoồi vaứ daựn taỏm bỡa vaứo lửụùc ủoà caõm . - Nhaọn xeựt bỡnh choùn keỏt quaỷ tửứng nhoựm . HĐ 4: Thảo luận cả lớp

* Bước 1 : Hướng dẫn quan sỏt hỡnh 1 trang 128 sỏch giỏo khoa .

- Hóy chỉ ra chỗ nào mặt đất nhụ lờn , chỗ nào bằng phẳng , chỗ nào cú nước cú trong hỡnh vẽ ?

- Hóy mụ tả bề mặt của lục địa ?

*Bước 2 : - Yờu cầu một số em trả lời trước lớp .

- Bổ sung để hoàn thiện cõu trả lời ca học sinh .

- Rỳt kết luận : như sỏch giỏo khoa . HĐ5: Làm việc theo nhúm

* Bước 1 : Yờu cầu lớp phõn nhúm quan sỏt tranh trang 129 và thảo luận theo cỏc cõu hỏi gợi ý .

- Chỉ con suối , con sụng trờn sơ đồ ? - Chỉ trờn sơ đồ cỏc dũng chảy của cỏc con suối , con sụng ? Cho biết nước suối và nước sụng thường chảy đi đõu ?

* Bước 2 : -Yờu cầu đại diện cỏc nhúm lờn

- Laàn lửụùt caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn baựo caựo

- Lụựp laộng nghe vaứ nhaọn xeựt.

- Hai em nhaộc laùi.

- Hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm . - Khi nghe leọnh “ baột ủaàu “ caực nhoựm trao ủoồi thaỷo luaọn vaứ tieỏn haứnh choùn taỏm bỡa ủeồ daựn vaứo lửụùc ủoà caõm cuỷa nhoựm mỡnh . - Cửỷ ủaùi dieọn leõn trửng baứy saỷn phaồm cuỷa nhoựm .

- Quan saựt nhaọn xeựt keỏt quaỷ cuỷa nhoựm baùn

- Lớp quan sỏt hỡnh 1 trang 128 sỏch giỏo khoa và chỉ vào hỡnh để núi về những phần vẽ Đất nhụ cao và chỗ cú nước thụng qua màu sắc và chỳ giải .

- Lớp quan sỏt để nhận biết ( Bề mặt lục địa cú chỗ nhụ cao là đồi nỳi , cú chỗ bằng phẳng là đồng bằng và cú những chỗ cú nước đú là sụng suối .

- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1

- Lớp phõn thành cỏc nhúm quan sỏt tranh và thảo luận theo cõu hỏi của giỏo viờn đưa ra .

- Cỏc nhúm cử đại diện lờn chỉ vào cỏc hỡnh 1, 2, 3 để núi về con suối , con sụng trong hỡnh , nước suối , nước sụng chảy ra biến hoặc cú khi đọng lại tạo thành hồ .

- Lần lượt cỏc nhúm cử đại diện bỏo cỏo

- Lớp lắng nghe và nhận xột.

(14)

trả lời trước lớp .

- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .

HĐ5: Làm việc cả lớp .

- Yêu cầu học sinh nêu tên một số con suối , con sông , hồ có ở địa phương em?

- Mời một số em trình bày trước lớp . - Treo tranh chỉ cho học sinh biết thêm một số con sông và các hồ lớn ở nước ta . HĐ6 : Thảo luận theo nhóm .

*Bước 1 :

- Hướng dẫn quan sát hình 1, 2 trang 130 sách giáo khoa hoàn thành bài tập theo bảng .

- Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập đã kẻ sẵn bảng

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào các cột trong bảng .

*Bước 2 :

- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời trước lớp .

- Bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của HS - Rút kết luận : như sách giáo khoa . HĐ7: Làm việc theo cặp

*Bước 1 :

- Yêu cầu lớp phân thành từng cặp quan sát tranh 3 , 4 ,5 trang 131 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .

- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?

-Bề mặt của đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?

* Bước 2 : -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .

- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .

HĐ8: Vẽ mô hình : Đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên

- Yêu cầu mỗi em vẽ mô tả về đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào tờ giấy HS - Yêu cầu hai em ngồi gần nhau đổi bài vẽ cho nhau để nhận xét .

- Treo tranh một số học sinh trưng bày

- Hai em nhắc lại.

- Học sinh làm việc cá nhân . - Bằng vốn hiểu biết của mình . - Lần lượt một số em kể tên một số con sông , hồ có ở địa phương . - Quan sát đẻ biết thêm một số con sông và hồ lớn của nước ta .

- Hai em nêu lại nội dung bài học . Lớp quan sát hình 1và 2 kết hợp với các tranh ảnh sưu tầm để trả lời và ghi vào bảng

- Các nhóm thực hiện

- các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau

- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1

- Lớp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên .

- Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 3,4 ,5 để nói về đặc điểm đồng bằng và cao

- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo

- Lớp lắng nghe và nhận xét.

- Hai em nhắc lại.

- Học sinh làm việc cá nhân . - Các em sẽ vẽ mô tả về đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào vở . - Hai em đổi chéo bài vẽ và nhận xét .

- Một số em trưng bày sản phẩm trước lớp .

- Quan sát nhận xét bài vẽ của bạn - Hai em nêu lại nội dung bài học . - Về nhà học bài và xem trước bài mới .

(15)

trước lớp .

- Nhận xột bài vẽ của học sinh . 3/ Củng cố - Dặn dũ: ( 5 phỳt )

- Liờn hệ với cuộc sống hàng ngày. Xem trước bài mới

- Về nhà học bài và xem trước bài mới

Ngày soạn: 14/06/2020 Ngày giảng: 18/06/2020 Lớp 3A

TỰ NHIấN XÃ HỘI BÀI: ễN TẬP HỌC Kè II I/ MỤC TIấU

* Khắc sâu những kiến thức đã học vè Tự nhiên:

- Kể tên một số cây, con vật ở địa phơng.

- Nhận biết đợc nơi em sống thuộc thuộc dạng địa hình nào:đồng bằng , miền núi hay nông thôn , thành thị …

- Kể về Mặt Trời , Trài Đất, ngày, tháng, mùa.

* BVMT: Có ý thức học tập tự giác, tích cực bảo vệ môi trờng thiên nhiên tại địa phơng mình.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Tranh ảnh cây cối , thiên nhiên , phong cảnh HS : - SGK, vở ghi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt )

- Nêu đặc điểm bề mặt lục địa ? - Nhận xột

2/ Dạy bài mới: ( 30 phỳt )

* Hoạt động 1: Quan sát .

- Mục tiêu: Nhận biết đợc đặc điểm địa hình địa phơng, Biết một số cây cối, con vật nuôi của địa phơng mình - Cách tiến hành:

- Bớc 1: Quan sát

+ GV Xếp thành 2 hàng dẫn đi thăm quan

+ Quan sát địa hình quê mình em thấy

địa phơng em có đợc đặc điểm địa hình nh thế nào ? Cây cối ? con vật nuôi ? - Ghi chép vào vở nhng gì quan sát đ- ợc .

- Bớc 2: Báo cáo

+ GV cho 1 số HS Báo cáo - GV nhận xét

* Kết luận: Nhận xét chung về kết quả báo cáo : Tóm tắt đợc đặc điểm

địa hình địa phơng , tên một số cây cối , con vật nuôi của địa phơng mình

- 2 HS nờu

- HS Xếp thành 2 hàng đi thăm quan quan sát theo gợi ý GV trong

- HS quan sát

- Ghi chép.

- HS báo cáo kết quả quan sát đợc - HS nhận xét

(16)

* Hoạt động 2: Thực hành nói hoặc kể - Mục tiêu: Biết tái hiện và nói hoặc kể lại về phong cảnh quê hơng mình . - Cách tiến hành:

+ Bớc 1: GV hớng dẫn

- GV nêu các em sống ở miền nào ?Vì

sao em biết , căn cứ vào đâu ? + Bớc 2: Nói - Kể

+ GV gọi trình bày : Hãy kể hoặc nói về những gì em quan sát đợc từ thực tế hàng ngày .

- GV nhận xét

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi:

- Mục tiêu: Giúp cho HS nắm chắc đ- ợc đặc điểm địa hình địa phơng, tên một số cây cối, con vật nuôi của địa ph-

ơng mình .

- Cách tiến hành:

+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn + GV treo hình phóng to câu hỏi . + GV chia lớp làm nhiều nhóm 2- 3 em + GV gọi hai nhóm lên bảng xếp 2 hàng dọc và phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa. các nhóm sẽ điền đúng tên con vật , cây trồng , … vào câu hỏi tơng ứng .

- GV hớng dẫn luật chơi

+ GV tổ chức đánh giá 2 nhóm chơi

* Kết luận : GV nhận xét nhóm làm tốt nhất

* Hoạt động 4: Quan sát .

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tên một số cây cối , con vật nuôi của địa phơng mình .

- Cách tiến hành:

+ Bớc 1: Hớng dẫn kẻ bảng nh SGK và hoàn thành theo yêu cầu của GV . + Bớc 2: Trao đổi theo cặp

+ Bớc 3 : Báo cáo , bổ sung + GV cho 1 số HS Báo cáo - GV nhận xét , chốt ý đúng .

* Kết luận: Nhận xét chung về kết quả báo cáo : Tóm tắt đợc đặc điểm tên một số con vật nuôi của địa phơng mình .

* Hoạt động 5 : Chơi trò chơi

“ Ai nhanh - Ai đúng ” ?

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thực vật .

- HS liên hệ thực tế đời sống hàng ngày

- HS lần lựợt kể hoặc nói về những gì

em quan sát đợc từ thực tế hàng ngày về phong cảnh , địa hình , động vật , thực vật

- Lớp góp ý , bổ sung (nếu có )

- HS quan sát , đọc

- Hỡnh thành nhúm tự chon

- HS nghe hớng dẫn chơi trò chơi - HS nhận xét

Tờn động vật

Tờn con vật

Đặc điểm Cụn trựng

Tụm, cua,....

Cỏ ...

Chim, thỳ,...

Muỗi … ...

...

...

…...

...

...

...

- HS báo cáo kết quả của cặp mình . - HS nhận xét

- HS quan sát , đọc gợi ý .

- HS hỡnh thành nhúm ( tự chọn nhúm

(17)

- Cách tiến hành:

+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn - GV chia lớp làm 3 nhóm 6 em

- GV gọi hai nhóm lên bảng xếp 2 hàng dọc và phát cho mỗi nhóm các tấm bìa.

các nhóm sẽ điền đúng tên cây trồng ,

…vào câu hỏi gợi ý tơng ứng mô tả

Thân - Rễ .

- GV hớng dẫn luật chơi + Bớc 2: chơi

+ Bớc 3: Đánh giá

- GV tổ chức đánh giá 2 nhóm chơi

* Kết luận : GV nhận xét nhóm làm tốt nhất chốt ý sau mỗi lợt chơi .

4. Củng cố - Dặn dò :3’

- Nêu lại nội dung bài?

- GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực học tập.

- GV đánh giá, nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.

ngẫu nhiờn )

- HS nghe hớng dẫn chơi trò chơi

- Chơi thi gắn : Đặc điểm các cây thân

đứng , thân leo , thân bò , ,Rễ cọc ,rễ chùm , rễ phụ , rễ củ ,..

- HS nhận xét

Lắng nghe

Ngày soạn: 13/06/2020 Ngày giảng: 17/06/2020 Lớp 2A

NHIấN VÀ XÃ HỘI

BÀI 34 + 35: ễN TẬP TỰ NHIấN I. MỤC TIấU

1. Kiến thức:

- HS hệ thống lại cỏc kiến thức đó học về cỏc loài cõy, con vật và về Mặt Trời, Mặt Trăng và cỏc vỡ sao.

2. Kĩ năng:

- ễn lại kĩ năng xỏc định phương hướng bằng Mặt Trời.

3. Thỏi độ: HS hăng say học tập, khỏm phỏ thiờn nhiờn.

II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh vẽ - HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động (1p)

2. Bài cũ (4p) Mặt Trăng và cỏc vỡ sao - Quan sỏt trờn bầu trời, em thấy Mặt Trăng cú hỡnh dạng gỡ?

- Hỏt

- HS trả lời, bạn nhận xột.

(18)

- Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?

- Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?

Hình dạng của chúng thế nào?

- GV nhận xét.

3. Bài mới

* Giới thiệu: (1p) - Ôn tập tự nhiên.

* Phát triển các hoạt động (27p)

 Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn.

- Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành 2 bộ có số cây – con tương ứng về số lượng.

- Chuẩn bị trên bảng 2 bảng - Chia lớp thành 2 đội lên chơi.

- Cách chơi: Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ.

- Sau 5 phút hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hơn.

- HS chia làm 2 đội chơi.

- Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau.

- GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước.

- Yêu cầu HS vẽ bảng vào vở nhưng chưa điền tên cây và loài vật để chuẩn bị đi tham quan.

- Trò chơi: “Ai về nhà đúng”

- Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức.

- Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà.

- Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc.

- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi.

- GV chốt kiến thức.

- Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi:

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị

- HS tham gia trò chơi

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS thực hiện

- HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi.

- HS nhận xét

- HS nhắc lại cách xác định phương

(19)

- Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm (có những gì, chúng như thế nào?) - Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm.

- Sau 7 phút, cho các nhóm trình bày kết quả.

- Chốt: Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? Ơ điểm nào?

4. Củng cố – Dặn dò (5p)

- GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

hướng bằng Mặt Trời.

- Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành viên trả lời, sau đó phân công ai nói phần nào – chuẩn bị thể hiện kết quả dưới dạng kịch hoặc trình bày sáng tạo: Lần lượt nối tiếp nhau.

- Các nhóm trình bày. Trong khi nhóm này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét.

- HS trả lời cá nhân câu hỏi này.

Ngày soạn: 13/06/2020 Ngày giảng: 17/06/2020 Lớp 1B, 1C

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 33: THỜI TIẾT, TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA, TRỜI NÓNG - TRỜI RÉT A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng,mưa, nóng, rét. Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng nóng, mưa rét 2.Kĩ năng:Kĩ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì khi trời nóng, trời rét.

- Kĩ năng tự bảo vệ: bảo vệ sức khỏe của bản thân ( ăn mặc phù hợp với trời nobg, trời rét).

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

3 Thái độ:Giúp cho các em có ý thức học tập tốt.

*Tích hợp:GDMT,GDMTBĐ:khi trời nóng đặc biệt vào mùa hè mọi người thường ra biển để tham quan tận hưởng không khí trong lành, tắm biển..

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh ảnh trong SGK phóng to.

- HS: sưu tầm một số đồ dùng phù hợp với thời tiết trời nóng, trời rét C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ:5’

? Giờ trước chúng ta đã học bài gì ? - Dựa vào những dấu hiệu nào để biết được trời lặng gió hay có gió?

- GV nhận xét II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.1’

- Bài: Gió.

- 2 - 3 HS kể.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

(20)

- Giới thiệu bài - ghi bảng.

2. Các hoạt động

Hoạt động 1 : Trò chơi

Mục đích: Học sinh nhận biết các hiện tượng của thời tiết qua tranh và thời tiết luôn luôn thay đổi.

Các bước tiến hành:

Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.

Chọn đúng tên dạng thời tiết ghi trong tranh

+ Cài tên dạng thời tiết tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ?

Bước 2: Học sinh tiến hành chơi, mỗi lần 2 học sinh tham gia chơi, lần lượt đến tất cả các em đều chơi.

Bước 3: Giáo viên nhận xét cuộc chơi.

Giáo viên nêu câu hỏi:

Nhìn tranh các em thấy thời tiết có thay đổi như thế nào?

Giáo viên kết luận: Thời tiết luôn luôn thay đổi trong một năm, mmọt tháng, một tuần thậm chí trong một ngày, có thể buổi sáng nắng, buổi chều mưa.

Vậy muốn biết thời tiết ngày mai như thế nào, ta phải lam gì ?

Giáo viên nêu: Chúng ta cần theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp đảm bảo sức khoẻ

Hoạt động 2: Thực hiện quan sát.

MĐ: Học sinh biết thời tiết hôm nay như thế nào qua các dấu hiệu về thời tiết.

Cách tiến hành:

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và định hướng cho học sinh quan sát : Các em hãy quan sát bầu trời, cây cối hôm nay như thế nào? Vì sao em biết điều đó?

Bước 2: Giáo viên hướng dẫn các em ra hành lang hoặc sân trường để quan sát.

Bước 3: Cho học sinh vào lớp.

Gọi đại diện các em trả lời câu hỏi nêu trên.

- HS nhắc lại.

Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh.

Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện.

Thời tiết thay đổi liên tục theo ngày, theo tuần, …

Nhắc lại.

Nghe đài dự báo thời tiết khí tượng thuỷ văn, …

Quan sát và nêu những hiểu biết của mình về thời tiết hôm nay.

Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát được.

(21)

Hoạt động 3: Trò chơi ăn mặc hợp thời tiết.

MĐ: Rèn luyện kĩ năng ăn mặc phù hợp với thời tiết cho học sinh.

Cách tiến hành:

Bước 1: GV phổ biến cách chơi: đưa ra các tranh có những học sinh ăn mặc theo thời tiết.

Cho học sinh nhìn tranh nối đúng cách ăn mặc đúng theo tranh theo thời tiết.

Bước 2: Tổ chức cho học sinh tiến hành chơi.

Tuyên bố người thắng cuộc động viên khuyến khích các em.

* Hoạt động 4: Làm việc với SGK.10’

+ Bước 1:

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi trong đó.

? Tranh nào vẽ cảnh trời nóng ?

? Tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết?

+ Bước 2:

- Gọi HS lên chỉ tranh và nêu kết quả.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

? Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét ?

- GV nhận xét, bổ sung.

? Làm thế nào để chúng ta bớt nóng hay bớt rét? Con hãy kể tên những đồ dùng cần thiết để giúp chúng ta bớt nóng hoặc bớt rét?

Kết luận:

- Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hoặc điều hoà nhiệt độ, người ta thường ăn những thứ mát, như ăn kem, uống nước đá.

- Để làm cho bớt rét chúng ta cần dùng lò sưởi và dùng máy điều hoà nhiệt độ để

Học sinh lắng nghe và nắm luật chơi.

Học sinh tiến hành nối các tranh cho thích hợp theo yêu cầu của giáo viên.

- HS hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, lần lượt chỉ trên tranh và nói cho nhau nghe, tranh nào vẽ cảnh trời nóng, trời rét.

- Tranh 1 vẽ cảnh trời nóng. Vì các bạn mặc quần áo mỏng, ngắn tay.

- Tranh 2 vẽ cảnh trời rét. Vì các bạn mặc quần áo ấm, đội mũ, trùm khăn.

- Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và trả lời câu hỏi.

- Trời nóng; có mặt trời, nhiệt độ cao, toát mồ hôi. Mọi người thường mặc quần áo mỏng.

- Trời rét; Nhiệt độ giảm, làm cho cơ thể run lên, da sởn gai ốc. Người ta phải mặc quần áo dày, chân mang tất, đi giày, đội mũ, trùm khăn.

- HS suy nghĩ, trả lời.

- HS khác bổ sung.

- HS ngồi nghe.

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.

- Khi đi trời rét phải mặc quần áo dày, trùm khăn để không bị ốm.

- Khi đi trời nóng con thường đi tắm

(22)

làm tăng nhiệt độ trong phòng, người ta thường ăn thức ăn nóng, cay.

Chúng ta thấy khi trời quá nóng hoặc quá rét sẽ lam ta khó chịu,làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của chúng ta vậy chúng ta phải làm gì?

* Tích hợp:Vậy ở những vùng có biển,hải đảo các con sẽ làm gì để giúp cho trời bớt nóng bớt lạnh?

* Hoạt động 5:Thảo luận cách giữ gìn sức khỏe khi trời nóng, trời rét.15’

- Yêu cầu HS quan sát 2 hình trong SGK.

? Các bạn ăn mặc như thế nào khi trời rét.

? Khi trời nóng các con thường làm gì ? - Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi những câu hỏi trên và nói cho nhau nghe câu trả lời.

C. Củng cố - dặn dò.3’

- Vì sao chúng ta phải ăn mặc phù hợp với thời tiết?

- GV nhận xét

biển cùng gia đình.

- 3 - 4 HS nói câu trả lời trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Ăn mặc đúng thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được 1 số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi..

Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và bút dạ, yêu cầu mỗi nhóm cử một thư ký ghi ý kiến thảo luận của nhóm Nêu câu hỏi,các thành viên thảo luận,tìm ra đáp án của nhóm

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi cuối bài trong SGK: Tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ.. Làm việc

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa trong sách giáo khoa và viết tên từng con vật theo số thứ tự vào vở bài tập... - Giáo viên gọi học sinh

Là những người được sống trong hoà bình của một đất nước độc lập tự do, chúng ta cần biết ơn và kính trọng Bác - Giáo viên yêu cầu đọc đề... - Giáo

Hoạt động 2: Hành động cần làm:7p - Yêu cầu các nhóm trả lời và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ theo mẫu giáo viên phátb. - Yêu cầu các

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên một trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 50, 51 trong sách

Bài tập 1: Nối chữ với hình - Giáo viên đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1. -

Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp - Giáo viên mời 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Giáo viên yêu cầu làm bài cá nhân