• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 14 Ngày thực hiện: Ngày thứ 2/6/12/2021

Sinh hoạt dưới cờ

THI VẼ TRANH VỀ CHÚ BỘ ĐỘI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết được một số nét cơ bản về các chú bộ đội.

- Học sinh yêu quý các chú bộ đội.

- Có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG

GV: Một bức ảnh về bộ đội, các câu hỏi để tổ chức hoạt động khám phá.

HS: Sưu tầm tranh, bài hát, chuyện thơ về các chú bộ đội III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Hoạt động Khởi động(1p)

- Học sinh hát một bài.

- Giáo viên giới thiệu nội dung , yêu cầu tiết hoạt động giáo dục.

2. Hoạt động Khám phá(5P)

- Tổ chức cho học sinh chơi trò hái hoa dân chủ

- Giáo viên nêu cách chơi và luật chơi: mỗi bông hoa là 1 câu hỏi. Hs lần lượt hái bông hoa mình thích và trả lời câu hỏi là một mảnh ghép được mở ra. Trả lời được một câu hỏi thì được nhận 1 món quà.

- Chia lớp thành 3 đội. Đội nào phất cờ trước thì giành quyền trả lời.

Câu 1. Các chú bộ đội thường làm những việc gì ?

Câu 2. Bộ đội canh giữ, bảo vệ biên giới thì được gọi là gì, thường mặc trang phục màu gì Câu 3. Bộ đội lái máy bay bảo vệ trên không được gọi là gì ?

Câu 4.Bộ đội canh giữ trên biển đảo được gọi là gì ? thường mặc trang phục màu gì ?

Câu 5. Các chú bộ đội bảo vệ đất liền được gọi là gì, thường mặc trang phục màu gì ? Câu 6. Ngày thành lập QĐND là ngày nào ? Câu 7. Em hãy nêu một số đức tính và phẩm chất anh bộ đội cụ Hồ ?

Giáo viên khuyến khích học sinh nói thêm về hiểu biết của mình về các chú bộ đội.

HS hát

- Bộ đội biên phòng, trang phục màu xanh

- Không quân

- hải quân, trang phục màu trắng

- Bộ binh, trang phục màu xanh lá cây

- 22/12/1944

- kiên cường, bất khuất, dũng cảm, gan dạ, yêu nước,..)

(2)

-Tuyên dương hs có câu TL đúng và nhanh - Có thể cung cấp thêm một số hình ảnh về các chú bộ đội

3. Hoạt động Trải nghiệm: 10p - Vẽ tranh - GV : Để thể hiện tình yêu đối với các chú bộ đội, theo các em chúng ta nên làm những việc gì ?

- Tổ chức học sinh thành các nhóm thực hành vẽ tranh

- Hết thời gian quy định, tổ chức cho các nhóm trưng bày SP .

- Bình chọn SP được yêu thích nhất, tuyên dương.

4. HĐ vận dụng: 5p

*) Liên hệ: Lớn lên em muốn làm gì ? Em có muốn giống như các chú bộ đội không ? Để thực hiện được ước mơ, ngay từ bây giờ em phải làm gì ?

*) Củng cố dặn dò: 1p

Căn dặn học sinh những việc cần làm để xứng đáng là những người chủ tương lai của đất nước.

Nhận xét tiết học

HS trả lời

- HS hđ theo nhóm bàn - Trưng bày sản phẩm

- HS liên hệ

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

==============================================

TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

Phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.

*) Bài 4 ko yêu cầu làm II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (5 phút)

- Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.

-Rèn kĩ năng nhận biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng.

(3)

- Trò chơi: “Vẽ đúng, vẽ nhanh”:

+ M là trung điểm của AB.

+ O là trung điểm của PQ.

- Kết nối kiến thức.

- GTB – Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

2. HĐ thực hành (25 phút).

Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên hướng dẫn mẫu.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng chưa biết làm bài.

Bài 2 : (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp)

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hành chia đôi đoạn thẳng đã cho sau đó tìm trung điểm.

- Yêu cầu cả lớp cùng gấp.

- GV đánh giá, nhận xét, chữa bài.

- Thực hiện tìm trung điểm, nêu cách tìm.

+ Học sinh xác định trung điểm của đoạn thẳng.

- Học sinh chia sẻ các bước thực hiện yêu cầu của bài.

+ Bước 1: Đo độ dài cả đoạn AB.

+ Bước 2: Chia độ dài đoạn AB thành 2 phần bằng nhau.

+ Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn AB.

- Tìm trung điểm đoạn AB.

- Học sinh thực hiện cá nhân => chia sẻ cách làm

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- 1 học sinh thực hiện trên bảng.

- Làm bài cá nhân.

- Học sinh chia sẻ cách gấp tờ giấy sao cho đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC.

- Đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC.

3. HĐ vận dụng (3 phút)

-. Áp dụng tìm trung điểm của đoạn thẳng DE

D

E

- Vẽ đoạn thẳng QP dài 1dm 4cm sau đó xác định trung điểm K của đoạn thẳng QP.

*) Củng cố dặn dò (2 phút) Về xem lại bài đã làm trên lớp

HS vận dụng làm bài tập.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

(4)

==============================================

CHÍNH TẢ (Nghe – viết) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT điền tiếng có vần ui / uôi (BT2)

- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.Phát triển NL tư duy, sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung các bài tập.

- Học sinh: VBT, Vở viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?

- Nhận xét bài làm của học sinh, khen em viết tốt.

- GTB – Ghi đầu bài lên bảng.

- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”.

- Học sinh trả lời.

- Lắng nghe.

2. HĐ hình thành kiến thức chuẩn bị viết chính tả (5 phút) a. Trao đổi về nội dung đoạn chính tả

- GV đọc đoạn chính tả một lượt.

+ Khi ông lão vứt tiền vào lửa người con đã làm gì?

+ Hành động đó nói lên điều gì?

b. Hướng dẫn trình bày:

+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

+ Lời nhân vật phải viết như thế nào?

- 1 học sinh đọc lại.

+ Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.

+……anh đã vất vả mới kiếm được tiền nên rất quí trọng nó.

- 6 câu.

- Hôm, Ông, Anh,…

- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy.

- Học sinh:... sưởi, thọc tay, đồng tiền, vất vả,…

- Sưởi lửa, liền, nếm luôn, lấy ra, làm lụng,..

+ Có những dấu câu nào được sử dụng?

+ Những câu văn nào có dấu phẩy? Em hãy đọc lại từng câu đó?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Luyện viết từ khó, dễ lẫn.

(5)

- Theo dõi và chỉnh lỗi cho hs 3. HĐ thực hành - viết chính tả (15 phút)

- GV nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Giáo viên đọc cho hs viết bài

- Lắng nghe.

- Học sinh viết bài

Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng

.

*) HĐ chấm, nhận xét bài - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.

- Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài.

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.

5. HĐ vận dụng (8 phút) Bài 2: Hoạt động cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp làm vào vở bài tập.

- Giáo viên nhận xét chữa sai.

- Giáo viên chốt lời giải đúng.

Bài 3a: Hoạt động cặp đôi - Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm.

- Gọi 2 nhóm lên trình bày trên bảng và đọc lời giải của mình.

- Nhận xét và chót lời giải đúng.

Sót – xôi - sáng

*) Củng cố dặn dò: 2p - Nhận xét giờ học.

- Về nhà tìm 1 bài văn, đoạn văn khuyên răn con người phải chăm chỉ lao động và luyện viết cho

- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.

- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.

- Lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài:

+ mũi dao – con muỗi + núi lửa - nuôi nấng + hạt muối - múi bưởi + tuổi trẻ - tủi thân - Lắng nghe.

-1 học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa.

- Học sinh tự làm bài trong nhóm.

- 2 học sinh đại điện cho nhóm lên trình bày.

- Lắng nghe

(6)

chữ đẹp hơn

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

=============================================

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1)

- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4)

- Có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm, phát triển các năng lực học tập II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên:Tranh, Bảng phụ - Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.

- Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập 1 tuần 14.

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

- Học sinh hát.

- 1 hs lên bảng làm bài tập 1 tuần 14.

- Học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét.

- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.

2. HĐ thực hành (20 phút)

*) Mở rộng vốn từ

Bài tập 1: Làm việc cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

- Gọi 1 em đọc đầu bài.

- Cho học sinh làm bài theo nhóm.

- Gắn kết quả, chữa bài.

- Giáo viên, học sinh nhận xét ,bổ sung.

+ Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?

+ Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta?

- Yêu cầu học sinh ghi vào vở.

+ Kể tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết?

Bài tập 2: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

- Gọi 1 em đọc đầu bài.

- 1 em đọc đầu bài tập, lớp đọc thầm.

- Trao đổi cặp đôi, chia sẻ trước lớp.

- Thống nhất kết quả + Là các dân tộc ít người +... thường sống ở miền núi,...

+ Các dân tộc thiểu số sống ở phía Bắc: Tày, Nùng, Dao,...

+ Các dân tộc thiểu số sống ở miền Trung: Vân Kiều, Khơ-mú,...

+ Các dân tộc thiểu số sống ở miền Nam: Khơ-me, hoa, Xtiêng,...

- Học sinh làm vào vở.

(7)

- GV yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

*Giáo viên củng cố hiểu biết tên các dân tộc thiểu số, gắn với đời sống của dân tộc ít người ở các miền đất nước.

3. HĐ ứng dụng (10 phút)

*) Luyện tập về so sánh Bài tập 3:

Làm việc nhóm 4 -> Làm việc cả lớp - Gọi 1 em đọc đầu bài.

- Học sinh cùng quan sát tranh và TLCH + Nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi tranh?

+ Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng?

- Giáo viên nhận xét.

Bài tập 4: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Làm việc cả lớp

- Gọi 1 em đọc đầu bài.

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống.

- Theo dõi, giúp đỡ đối tượng M1 hoàn thành bài tập.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài cho học sinh.

- Giáo viên củng cố về cách dùng hình ảnh so sánh và từ dùng để so sánh.

- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.

- Học sinh chia sẻ trước lớp.

Dự kiến đáp án:

a/ bậc thang, b/nhà rông c/ nhà sàn, d/ Chăm

- 1 em đọc đầu bài tập, lớp đọc thầm - Học sinh quan sát tranh và và thực hiện các yêu cầu:

+ Tranh 1: Mặt trăng và quả bóng.

+ Mặt trăng tròn như quả bóng.

+ Học sinh nối tiếp chia sẻ các sự vật trong các tranh còn lại (...)

- 1 em đọc đầu bài tập, lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp.

Dự kiến đáp án:

a/ như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra.

b/ như đổ mỡ c/ như núi

4. HĐ sáng tạo (2 phút)

- Thi hát các bài hát, đọc các bài ca dao,… viết về các dân tộc.

- Sưu tầm, tìm các câu ca dao, tục ngữ trong kho tàng văn học Việt Nam có sử dụng phép so sánh.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

(8)

...

...

====================================================

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KỸ NĂNG ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp.

- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với Thiếu nhi Quốc tế.

- HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị.

II. ĐỒ DÙNG

- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa Thiếu nhi Việt Nam và Thiếu nhi Quốc tế.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động :5p

Yêu cầu hs tìm những bài hát bài thơ về tình hữu nghị

2. Hoạt động thực hành: 10p

*) Phân tích thông tin.

- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bức ảnh hoặc mẫu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa Thiếu nhi Việt Nam và Thiếu nhi Quốc tế.

- GV kết luận.

*) Du lịch thế giới.

- GV kết luận: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống, ... nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương ... có gia đình, nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình ...

3. Hoạt động Vận dụng 10p - Thảo luận nhóm.

- HS thi tìm nhanh.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận.

- Đại diện từng nhóm trình bày.

- Mỗi nhóm HS đóng vai trẻ em của 1 nước như: Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật, Nga, ...

- HS nhắc lại kết luận.

- Các nhóm thảo luận.

- Các nhóm trình bày.

- HS nhắc lại:

+ Kết nghĩa với Thiếu nhi Quốc tế.

+ Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của Thiếu nhi các nước.

- HS liên hệ và tự liên hệ những việc mà lớp, trường bày tỏ tình đoàn kết.

- Về nhà xem lại bài.

(9)

- GV kết luận.

Củng cố - Dặn dò:2P - GV nhận xét giờ học.

- Dặn các em về nhà xem lại bài

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

.=======================================================

Ngày thực hiện: Thứ 3 /7/12/2021

TOÁN

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000+ LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Giáo dục học sinh biết yêu thích học toán. Phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.

- Không làm bài tập 1, bài tập 3, bài tập 4 (tr. 101).

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút)

- Hát “Em yêu trường em”.

- 2 học sinh lên bảng xác định trung điểm của đoạn thẳng AB và CD.

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh hát.

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

2. HĐ h.thành k.thức mới (15 phút) + So sánh 2 số có số chữ số khác nhau:

- Giáo viên ghi bảng:

999 … 10 000

- Yêu cầu học sinh điền dấu (<, = , >) thích hợp rồi chia sẻ.

+ Muốn so sánh 2 số có số chữ số khác nhau ta làm thế nào?

- Yêu cầu so sánh 2 số 9999 và 10 000 - Yêu cầu nêu cách so sánh.

- So sánh hai số có số chữ số bằng

- Học sinh quan sát.

- 1 học sinh lên bảng điền dấu, chia sẻ.

+ 999 < 1000, vì số 999 có ít chữ số hơn 1000 (3 chữ số ít hơn 4 chữ số ).

+ Đếm: số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn và ngược lại.

- Học sinh tự so sánh: 9999 < 10 000 - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000. Biết so sánh các đại lượng cùng loại.

- Rèn cho học sinh kĩ năngso sánh các đại lượng cùng loại.

(10)

nhau.

- Yêu cầu học sinh so sánh 2 số 9000 và 8999.

- Giáo viên chốt kiến thức khi so sánh các số trong phạm vi 10 000:

+ Số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn (ngược lại).

+ Nếu hai số có cùng chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.

+ Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau.

+ Học sinh làm vào giấy nháp, chia sẻ.

+ Học sinh so sánh chữ số ở hàng nghìn vì 9 > 8 nên 9000 > 8999

6579 < 6580.

- Thống nhất cách so sánh trong từng trường hợp (2 số có cùng số chữ số và,...).

3. HĐ thực hành (15 phút)

Bài 1a: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.

- Giáo viên nhận xét chung.

- Giáo viên củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.

Bài 2:

Kĩ thuật khăn trải bàn (Nhóm 6)

- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu học sinh thực hiện theo ba bước của kĩ thuật khăn trải bàn.

-> Giáo viên gợi ý cho học hoàn thành bài tập.

- Giáo viên củng cố cách so sánh.

Bài 3:

- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.

- 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm vào phiếu học tập (cá nhân).

- Đại diện 2 học sinh lên bảng gắn phiếu lớn.

- Chia sẻ kết quả trước lớp kết quả.

1942 > 998 6742 >6722 1999 < 2000 900+ 9= 9009

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

+ Học sinh làm cá nhân (góc phiếu cá nhân).

+ Học sinh thảo luận kết quả, thống nhất kết quả, ghi vào phần phiếu chung.

+ Đại diện học sinh chia sẻ trước lớp.

a) 1km >985m b) 60 phút = 1 giờ 600cm = 6m 50 phút < 1 giờ 797mm < 1m 70 phút > 1 giờ

- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.

a) Tìm số lớn nhất trong các số:

4753

b) Tìm số bé nhất trong các số: 6019

(11)

4. HĐ vận dụng (4 phút) Bài 2(101)

HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chốt bài

*) Củng cố dặn dò (1 phút) - Nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài trên lớp

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đến bé

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

.=======================================================

Tự nhiên và xã hội AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

* GDKNS:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Kĩ năng kiên định .

- Kĩ năng làm chủ bản thân.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Các hình trang 64,65 SGK. Tranh ảnh áp phích về an toàn giao thông.

- HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút)

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng

- HS hát bài: Đi xe đạp - Nêu nội dung bài hát - Lắng nghe – Mở SGK 2. HĐ thực hành (20 phút)

*Việc 1: Quan sát tranh theo nhóm

- Chia lớp thành các nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK. Yêu cầu HS chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai.

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và trình bày trước lớp (mỗi nhóm nhận xét 1 hình).

* Cá nhân - cặp - Nhóm

- HS thực hành lần lượt theo hình thức; làm việc cá nhân, thảo luận cặp, chia sẻ trong nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- các nhóm khác lắng nghe, bổ sung.

- Nêu được một số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp

- Rèn kĩ năng đi xe đạp an toàn. Có ý thức đi xe đạp đúng luật giao thông.

(12)

- GV nhận xét, kết luận.

*Việc 2: Thảo luận nhóm . - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:

+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?

- Mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp . - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.

- GV KL: Đi bên phải lề đường, không đi hàng 2, hàng 3, không đánh võng, không buông 1 tay khi đi,...

3. HĐ vận dụng - Trò chơi đèn xanh , đèn đỏ (8p)

- Hướng dẫn chơi trò chơi “ đèn xanh đèn đỏ “:

+ Cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.

+ Trưởng trò hô:

. Đèn xanh: cả lớp quay tròn hai tay.

. Đèn đỏ: cả lớp dừng quay và tay ở vị trí chuẩn bị. Ai sai nhiều lần sẽ hát 1 bài.

- Yêu cầu tham gia chơi trò chơi.

- Tổng kết trò chơi, tuyên dương những Hs tham gia tốt.

- Lớp theo dõi.

- HS làm việc cá nhân, thảo luận trong cặp, chia sẻ trong nhóm.

- Nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe.

- Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên để nắm được trò chơi.

- Lớp thực hiện trò chơi đèn xanh, đèn đỏ dưới sự điều khiển của Trưởng trò

*) Củng cố dặn dò (1 phút)

- Về nhà thực hiện theo nội dung bài học.

- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người trong gia đình mình cùng thực hiện như mình.

- Tự tìm hiểu thêm về luật GT đường bộ.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

====================================================

Toán

PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000+ LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(13)

- Giáo dục HS biết yêu thích học toán. Phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.

*) Giảm: Không làm bài tập 4 (tr. 102); bài tập 1 (dòng 1, dòng 2) (tr.103); bài tập 2 (cột 1) (tr. 103); bài tập 3 (a) (tr. 103); bài tập 4 (tr.103).

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng vẽ hình bài tập 4.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút):

- Trò chơi: Tính nhanh, tính đúng:

- Cách chơi: Gồm hai đội, mỗi đội có 4 em tham gia chơi. Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên sắp xếp. Đội nào nhanh và đúng hơn thì đội đó thắng, các bạn học sinh còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi.

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- GTB – Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):

Việc 1: Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2359

- Ghi lên bảng:

3526 + 2759 = ? - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính ra kết quả.

- Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ cách đặt tính, cách tính và kết quả.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

+ Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm thế nào?

* Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2 đặt tính, thực hiện các lần tính.

- Quan sát lên bảng

- HS suy nghĩ để tìm cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10 000.

- Học sinh thực hiện cá nhân, chia sẻ:

3526 + 2759 6285

- Nhắc lại cách cộng hai số có 4 chữ số.

- Gọi học sinh M1 nhắc lại.

3. HĐ thực hành (15 phút):

Bài 1 : (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp)

- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Trao đổi cặp đôi.

- Chia sẻ trước lớp:

5341 7915 4507 8425 + 1488 + 1346 + 2568 + 618 - Tập trung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện tính cộng trong phạm vi 10000; cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.

- Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán trong phép cộng. Vận dụng để thực hành.

(14)

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài 2 : (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp)

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài 3: (Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Yêu cầu cả lớp thực hiện nhóm đôi.

- Yêu cầu học sinh đổi phiếu để kiểm tra bài nhau.

- Các nhóm chia sẻ ý kiến.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Bài 1(103) Gọi hs suy nghĩ nêu nhanh kq

- GV nhận xét, tuyên dương hs Bài 2(103)

- Giáo viên hướng dẫn mẫu rồi yêu cầu học sinh làm bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3(103)

Gọi hs đọc yêu cầu.

- HS lên bảng làm

*) Giáo viên củng cố về kĩ năng cộng có nhớ

6829 9261 7075 9043

- Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp:

5716 707 + 1749 +5857

7465 6564

- Phân tích bài toán.

- Học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ kết quả bài làm và thống nhất:

Giải:

Số cây cả 2 đội trồng được là:

3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây 4 000 + 5000 = 9 000 8000+2 000 = 10 000

300 + 4000 = 4 300 600 + 5000 = 5600 7 000 + 800 = 7800

b) 4827 + 2634

74 1

805 + 6475 7280 4. HĐ vận dụng (5 phút)

- Cho hs chơi trò chơi "Nối nhanh, nối đúng"

*) Củng cố dặn dò (1 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp.

- Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối cột A với cột B cho thích hợp.

A B

7843 + 1397

7689 3781 +

2766

7223 6439 +

1250

6547 4037 +

3186

9140

(15)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

================================================================

TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA L I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói... cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ

- kĩ năng viết đứng độ cao con chữ.

- Có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm, phát triển các năng lực học tập . II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Mẫu chữ hoa L viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

- Học sinh: Bảng con, vở Tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

- Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp”

- HS lên bảng viết: Yết Kiêu, Khi, một dạ, một lòng.

- Kết nối kiến thức.

- GTB – Ghi đầu bài lên bảng.

- Hát: Năm ngón tay ngoan.

- Học sinh tham gia thi viết.

- Lắng nghe.

2. HĐ hình thành kiến thức(10p) + Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào?

- Treo bảng chữ L.

- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.

+ Hướng dẫn viết bảng

- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.

+ Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Lê Lợi + Em biết gì về Lê Lợi?

=> Lê Lợi là một vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.

- L.

- Học sinh nêu lại quy trình viết.

- Học sinh quan sát.

- Học sinh viết bảng con: L.

- Học sinh đọc từ ứng dụng.

- Học sinh nói theo hiểu biết của mình.

(16)

+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?

+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?

- Viết bảng con.

+ Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng.

=> Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng.

+ Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?

- Cho học sinh luyện viết bảng con.

- 2 chữ: Lê Lợi.

- Chữ L cao 2 li rưỡi, chữ ê, ơ, i cao 1 li.

- Học sinh viết bảng con: Lê Lợi.

- Học sinh đọc câu ứng dụng.

- Lắng nghe.

- Học sinh phân tích độ cao các con chữ.

- Học sinh viết bảng: Lời nói, Lựa lời.

3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút)

Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.

- Giáo viên nêu yêu cầu viết:

+ Viết 2 dòng chữ hoa L.

+ 1 dòng tên riêng Lê Lợi.

+ 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.

- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.

- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.

Việc 2: Viết bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh.

- Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm.

- Đánh giá, nhận xét một số bài viết của học sinh.

- Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe và thực hiện.

- Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên.

4. HĐ vận dụng: (1 phút)

*) Củng cố dặn dò (1 phút) Nhận xét giờ học. dặn dò vn

- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn.

- Thực hành khi nói năng cần lựa chọn lời nói cho phù hợp.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(17)

...

...

============================================================

Ngày thực hiện: Thứ 4 /9/12/2021

TOÁN

PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000+ LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giáo dục HS biết yêu thích học toán. Phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề

Không làm bài tập 4 (tr. 104); bài tập 1 (cột 1) (tr. 105) bài tập 2 (cột 1) (tr. 105), bài tập 3 (a) (tr. 105), bài tập 4(tr. 105).

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Phiếu học tập.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (2 phút)

- Trò chơi: “Nối đúng, nối nhanh”:

TBHT tổ chức cho học sinh chơi:

400+20 9800

9000+800 2009

5000+300+40 420

2000+9 5340

8000+10 8010

- Kết nối kiến thức.

- GTB – Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút)

Hướng dẫn thực hiện phép trừ:

- Giáo viên ghi bảng: 8652 – 3917.

- Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính.

- Mời 1 học sinh lên bảng thực hiện.

- Gọi học sinh nêu cách tính, giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa.

- Rút ra quy tắc về phép trừ hai số có 4 chữ số.

- Học sinh trao đổi và dựa vào cách thực hiện phép cộng hai số trong phạm vi 10 000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả.

- 2 em nêu lại cách thực hiện phép trừ.

- Học sinh nhắc lại quy tắc.

3. HĐ thực hành (15 phút).

Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Trao đổi cặp đôi.

- Tập trung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện tính trừ trong phạm vi 10000; trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.

- Rèn cho học sinh kĩ năngtrừ các số trong phạm vi 10 000. Vận dụng luyện tập thực hành.

(18)

em lúng túng chưa biết làm bài.

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài 2 (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng chưa biết làm bài.

- Giáo viên kiểm tra kết quả làm bài của học sinh.

Bài 3 : (Cá nhân – Lớp)

- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở.

- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài.

.

Bài 1(105)Tính nhẩm 9000 - 1000

10000 - 8000 Nhận xét bài hs

Bài 2 (105)Tính nhẩm Hs thi nhẩm nhanh.

Nhận xét bài làm.

Bài 3(105) Đặt tính rồi tính Yêu cầu hai hs lên làm phần b)

- Chia sẻ trước lớp:

6385 - 2927 3458 7563 - 4908 2655

8090 - 7131 959 3561 - 924 2637

- Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi cặp dôi rồi chia sẻ trước lớp:

5482 - 1956 3526

8695 - 2772 5923

9996 - 6669 3327

2340 - 512 1828

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Học sinh chia sẻ kết quả.

Bài giải

Cửa hàng còn lại số mét vải là:

4283 – 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648m vải HS nêu kq

9000 - 1000 10000 - 8000 6200 - 4000 4100 - 1000 5800 - 5000 6473 - 5645 828

4492 - 833 3659

(19)

4. HĐ vận dụng (2 phút)

*) Củng cố dặn dò: (1 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp.

- Nối phép tính ở cột A với đáp án ở cột B:

A B

3546 - 2145 1924

5673 - 2135 3538

5489 - 3565 1401

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

====================================================

TẬP LÀM VĂN GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2) - Kĩ năng viết đúng đoạn văn.

- Rèn thái độ tích cực. Phát triển NL giải quyết vấn đề sáng tạo, NL tư duy.

*) Ko làm bài 1 II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp học sinh làm bài tập 2.

- Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát.

- Cho học sinh xung phong giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của em và hoạt động của tổ trong tháng 11.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

- Kết nối kiến thức - GTB mới.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Hát: “Lớp chúng mình đoàn kết”.

- 2 học sinh giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của em và hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ thực hành (28 phút) Bài tập 2

Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp

- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập: Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình.

- Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý và phần kể trình bày ở tiết trước để

- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập.

- Tên các bạn...

-...kinh

(20)

viết vào vở.

+ Tổ em có những bạn nào?

+ Các bạn là người dân tộc nào?

+ Mỗi bạn có đặc điểm gì?

+ Tháng vừa qua các bạn đã làm được những việc gì?

- Hướng dẫn viết vào vở, cách trình bày.

+ Nhắc học sinh: các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan. Vì vậy, các em chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn - Giáo viên cho học sinh viết bài.

- Giáo viên mời 1 học sinh chia sẻ trước lớp.

- Mời học sinh tham gia ý kiến.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương một số bài viết hay.

-...

- Thi đua học tốt, tập văn nghệ chào mừng 20.11.

- Học sinh viết bài cá nhân

- Học sinh giới thiệu về tổ mình.

VD tổ 2: Tổ em có 12 bạn. Đó là các bạn Giang, Thảo, Minh, Linh,…Mỗi bạn trong tổ em đều có những điểm đáng quý. Bạn Thảo là lớp trưởng, bạn luôn gương mẫu trong mọi công việc.

Bạn Minh là lớp phó học tập, bạn học rất giỏi và hay giúp đỡ bạn bè. Trong tháng vừa qua bạn đã thi đua học tốt, tập văn nghệ chào mừng 20.11... và đã nhận được lời khen của các thầy, các cô, (,…)

3. HĐ vận dụng (1 phút)

Gọi một số hs lên bảng giới thiệu lại về tổ em.

*) Củng cố dặn dò (1 phút)

- Về nhà tiếp tục viết giới thiệu về tổ của mình.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

===========================================================

Ngày thực hiện: Thứ 5 ngày 9/12/2021 TOÁN

TIẾT 104: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. Phát triển các năng lực tự học.

Bài 1 không làm cột 3. Không làm bài 5

- Củng cố về phép cộng trừ các số trong phạm vi 10000. Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.

- Rèn cho học sinh kĩ năng phép cộng trừ các số trong phạm vi 10000.

(21)

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa. VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút):

- Trò chơi: Nhẩm đúng, nhẩm nhanh:

- TBHT điều hành:

- Học sinh tham gia chơi:

Tính nhẩm:

8500 - 300 = 400+1000 = 2000 -1000 + 500 = 7900 - 600 = 6000+44 = 8000 + 2000 – 5000 = (…)

- Tổng kết – Kết nối bài học.

- GTB – Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Mở vở ghi bài.

2. HĐ thực hành (25 phút):

Bài 1

(Trò chơi “Xì điện”)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Xì điện”

để hoàn thành bài tập.

- Giáo viên nhận xét chung.

- Giáo viên củng cố cách nhẩm tính phép cộng trừ các số trong phạm vi 10000.

Bài 2:

(Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài 3: (Cá nhân - Lớp)

- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở.

- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

- Học sinh tham gia chơi.

a) 5200 + 400 = 5600 5600 – 400 = 5200 b) 4000 + 3000 = 7000 7000 – 4000 = 3000 7000 – 3000 = 4000

- Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp:

a) 6924 5718 b) 8439 4380 + 1536 +636 - 3667 - 729 8460 6354 4772 3651

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Học sinh chia sẻ kết quả.

Bài giải

Số cây trồng thêm là:

(22)

- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài.

Bài 4: Tìm x

- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.

- Giáo viên nhận xét chung.

- Chốt bài.

948 : 3 =316 (cây) Số cây trồng được tất cả là:

948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1264 cây

- Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp:

a) x + 1909 = 2050

x = 2050 – 1909 x = 4291

3. HĐ vận dụng (3 phút)

*) Củng cố dặn dò: 2p - Nhận xét giờ học.

- Dặn dò vn

Trò chơi: “Nối đúng, nối nhanh”: Nối phép tính ở cột A với kết quả ở cột B:

A B

5648 – 2467 + 1000 5320

3986 + 3498 + 2000 4181

9812 - 7492 + 3000 8962

4728 + 1234 + 3000 9484

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

==================================================

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ĐÔI BẠN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung bài. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- HS yêu thích môn học. Có trách nhiệm,có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

*KNS: - Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(23)

1. Hoạt động khởi động (3 phút) 1. - Học sinh hát: Trái đất này là của

chúng mình.

- 2 học sinh đọc bài “Nhà rông ở Tây Nguyên”.

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ hình thành kiến thức Luyện đọc (20 phút)

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:

+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, rõ ràng.

+ Giọng chú bé: kêu cứu thất thanh.

+ Giọng bố Thành: trầm lắng, xúc động.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:

+ Ngày ấy,/ giặc Mĩ ném bom phá hoại miền bắc,/ Thành theo bố mẹ sơ tán về quê//. Mĩ thua,/ Thành về lại thị xã//.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ tuyệt vọng.

d. Đọc đồng thanh

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

- Học sinh lắng nghe.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do học sinh phát

Cả lớp (san sát, nườm nượm, lấp lánh, lướt thướt,...)

- Học sinh chia đoạn (3 đoạn như sgk).

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

- 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài.

3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):

+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?

- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê mến ở nông thôn.

(24)

+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?

+ Ở công viên có những trò chơi gì?

+ Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen?

+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?

+ Em hiểu lời nói của bố như thế nào?

- Giáo viên chốt lại.

+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình?

- Yêu cầu học sinh phát biểu + Bài đọc nói về việc gì?

+ Chúng ta học được điều gì qua bài đọc?

=> GV chốt: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.

- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà quê;

những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa.

- Có cầu trượt, đu quay.

- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.

- Mến rất dũng cảm và sẵn sáng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm phát biểu

+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng,..

- Học sinh lắng nghe.

- Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi... những suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân.

- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân.

- Học sinh lắng nghe.

4. HĐ vận dụng- Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút)

-> Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét chung - Chuyển hoạt động.

- 1 học sinh đọc mẫu đoạn 2+3.

- Xác định các giọng đọc.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.

+ Phân vai trong nhóm.

+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.

- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.

- Lớp nhận xét.

5. HĐ kể chuyện (15 phút) a. GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện

- Giáo viên yêu cầu dựa theo tranh minh họa nội dung 3 đoạn trong truyện, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.

b. Hướng dẫn học sinh kể

- Học sinh quan sát tranh.

(25)

chuyện:

- Gọi học sinh kể đoạn 1.

- GV nhận xét, nhắc hs có thể kể theo một trong ba cách.

+ Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa.

+ Cách 2: Kể có đầu có cuối như không kĩ như văn bản.

+ Cách 3: Kể khá sáng tạo.

* Tổ chức cho học sinh kể:

- Học sinh tập kể.

- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- Giáo viên nhận xét lời kể mẫu ->

nhắc lại cách kể.

c. HS kể chuyện trong nhóm

6. HĐ vận dụng (1phút) Thi kể chuyện trước lớp:

*Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài:

+ Câu chuyện nói về việc gì?

+ Câu chuyện cho ta thấy điều gì?

- Học sinh kể chuyện cá nhân.

- 1 học sinh kể mẫu theo tranh 1.

- Cả lớp nghe.

- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.

- Học sinh kể chuyện cá nhân (Tự lựa chon cách kể).

- Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn trước lớp.

- Học sinh đánh giá.

- Nhóm trưởng điều khiển.

- Luyện kể cá nhân.

- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.

- Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thủy chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình.

*) Củng cố dặn dò (1 phút) Nhận xét giờ học. dặn dò VN

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

===================================================

TẬP ĐỌC VỀ QUÊ NGOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(26)

- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.(Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 câu thơ đầu )

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.

- Có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm, phát triển các năng lực học tập .*GD BVMT:

- GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta từ đó liên hệ và chốt lại ý thức BVMT.

- Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

- Hát: “Quê hương tươi đẹp”

+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao

+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?

- Giáo viên kết nối kiến thức.

- GTB. Ghi tựa bài lên bảng.

- Học sinh nghe.

- Học sinh trả lời.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ hình thành kiến thức Luyện đọc (15 phút)

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu ý học sinh đọc với giọng thiết tha, tình cảm, nhấn giọng ở những từ gợi tả: mê hương trời, gặp trăng gặp gió,...

b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ kết hợp luyện đọc từ khó

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:

- Hướng dẫn đọc câu khó:

Em về quê ngoại/ nghỉ hè/

- Học sinh lắng nghe.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) =>

cá nhân (M1) => cả lớp (đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm vàng, mát rợp, thuyền trôi,...)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc từng đoạn trong nhóm.

(27)

Gặp đầm sen nở/ mà mê đất trời.//

Gặp bà/ tuổi đã sáu mươi/

Quên quên nhớ nhớ/ những lời ngày xưa.//

(…)

- Giáo viên giảng thêm quê ngoại là quê của mẹ; bất ngờ là việc xảy ra ngoài ý định,…

d. Đọc đồng thanh:

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

- Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.

3. HĐ luyện tập (8 phút)

+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?

Câu nào cho em biết điều đó?

+ Quê ngoại bạn ở đâu?

+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?

*GV KL: Mỗi làng quê ở nông thôn Việt Nam thường có đầm sen.

Mùa hè, sen nở, gió đưa hương sen bay đi khắp làng. Ngày mùa, những người nông dân gặt lúa, họ tuốt lấy hạt thóc vàng rồi mang rơm ra phơi ngay trên đường làng, những sợi rơm vàng thơm làm cho đường làng trở nên rực rỡ, sáng tươi. Ban đêm ở làng quê, điện không sáng như ở thành phố nên chúng ta có thể nhìn thấy và cảm nhận được ánh trăng sáng trong.

+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm nên hạt gạo?

- Cả lớp trao đổi nhóm.

* Giáo viên chốt lại: Bạn ăn gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà.

Bạn thương họ như những người ruột thịt, thương bà ngoại mình.

+ Chuyến về thăm ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi?

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.

Câu: Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.

- Ở nông thôn.

- Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rợm màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá thuyền trôi êm êm.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Học sinh nhận xét.

- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê.

4. HĐ vận dụng - HTL (7 phút) - Giáo viên mời một số học sinh

- Học sinh đọc lại toàn bài thơ.

(28)

đọc lại toàn bài thơ bài thơ.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc khổ thơ mình thích.

- Học sinh thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.

- Giáo viên mời 2 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.

- Giáo viên nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.

- Học sinh thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.

- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.

- Học sinh nhận xét.

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.

*) Củng cố dặn dò (1 phút) - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

====================================================

CHÍNH TẢ VỀ QUÊ NGOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.

- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.Phát triển NL tư duy, sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2. Bảng viết nội dung bài tập 3a.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

- Kết nối kiến thức.

- GTB, ghi đầu bài lên bảng.

- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”.

- Nêu nội dung bài hát.

- Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết đúng viết nhanh”: làng quê, đất nước, sẻ nhà sẻ cửa, chiến tranh

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ hình thành kiến thức chuẩn bị viết chính tả (5 phút):

a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - GV đọc 10 dòng thơ một lượt.

+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?

- 1 học sinh đọc lại.

- Ở quê có: đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre rợp

(29)

b. Hướng dẫn cách trình bày:

+ Đoạn viết gồm mấy câu?

+ Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát?

+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn?

- Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết.

mát, vầng trăng như lá thuyền trôi.

+ Có 10 câu.

+ Câu 6 lùi vào 2 ô so với lề vở. Câu 8 lùi vào 1 ô.

+ Các chữ đầu dòng thơ (đầu câu).

- Học sinh nêu các từ: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm,...

- 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con.

3. HĐ thực hành viết chính tả (15 p) - GV nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu của mỗi câu thơ 6 chữ viết hoa lùi vào 2 ô. Chữ đầu của mỗi câu thơ 8 chữ viết hoa lùi vào 1 ô..., chú ý tư duy và ghi nhớ lại các từ ngữ, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Giáo viên cho học sinh viết bài.

Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết

- Lắng nghe.

- Học sinh viết bài.

*) HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại bài viết cho các bạn soát bài.

- Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài.

- Nhận xét nhanh về bài làm của hs

- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.

- Lắng nghe.

5. HĐ vận dụng-làm bài tập (7 phút) Bài 2a: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

- Nhận xét, đánh giá.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.

- Học sinh làm bài cá nhân-> chia sẻ trước lớp

-Dự kiến đáp án:

a) Điền vào chỗ trống ch/ tr:

Công cha như núi Thái Sơn.

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Một lòng thờ mẹ kính cha.

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

*) Củng cố dặn dò (1 phút) - Nhận xét giờ học

- Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr.

(30)

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

====================================================

Tự nhiên và xã hội

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Tranh, ảnh - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút)

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.l

- HS hát bài: Quê hương tươi đẹp

- Nói về nội dung bài hát - Mở SGK

2. HĐ thực hành (30 phút)

Việc 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng ?

- Chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ về các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và các yêu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh .

- GV Kết luận chung.

Việc 2: Quan sát theo nhóm

- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2. 3, 4 trang 67 SGK và thảo luận theo gợi ý :

+ Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ,thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình đó?

+ Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động nông nghiệp ở địa phương?

=> Hoạt động nhóm 4 – Lớp - Các nhóm quan sát các bức tranh về các cơ quan đã học: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, … thảo luận theo YC.

- 4 nhóm lên thi gắn thẻ vào bức tranh đúng và nhanh.

- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất .

=> Nhóm – Lớp

- Tiến hành thảo luận nói về các hoạt động có trong các hình 1, 2, 3 ,4 trong SGK.

- Lần lượt các nhóm lên trình bày - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Vẽ sơ đồ và giới thiệu à các thành viên trong gia đình. Thẻ ghi tên và chức năng của từng cơ quan.

- Rèn cho học sinh kỹ năng tìm hiểu và nhớ , sắp xếp các thông tin theo nội dung bài học

(31)

- Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp .

- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung . - GV chốt kiến thức

3. HĐ vận dụng : Vẽ sơ đồ gia đình .

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: Vẽ sơ đồ của gia đình mình .

-Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu .

- Nhận xét, đánh giá chung

* Lưu ý: Quan sát và theo dõi, trợ giúp hs hoàn thành YC của bài học

trước lớp

- Các nhóm lắng nghe, nhận xét bổ sung (nếu có)

=>Hoạt động cá nhân – Lớp - Lớp làm việc cá nhân từng em sẽ vẽ về sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn .

- Một số em lên chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp .

- Lắng nghe các

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Tổ chức hoạt động nhóm đôi: Yêu cầu các nhóm đôi đọc kĩ yêu cầu của bài tập và thực hiện, sau đó trình bày bài làm với các bạn. - Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm chia sẻ

Nguyên nhân quan trọng dẫn đến động lực đó là mục tiêu, nhưng để đề xuất những mục tiêu phù hợp với nhu cầu, mong muốn của người lao động, mang đến cho người lao động

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên

Bài tập 1: Nối chữ với hình - Giáo viên đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1. -

+ Tổ chức hoạt động nhóm 4 : Yêu cầu các nhóm đôi đọc kĩ yêu cầu của bài tập và thực hiện, sau đó trình bày bài làm với các bạn. - Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm chia sẻ

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.3. - Giáo viên chia nhóm theo

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn..