• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 06/11/2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2020 CHÀO CỜ

--- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

THAM GIA MÚA HÁT CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng múa hát, thảo luận nhóm.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển tính chủ đông, tích cực học tập của học sinh.

- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc một câu thơ hoặc hát được bài hát về chủ đề ngày 20/11.

- Rèn kĩ năng giao tiếp.

- Tạo không khí vui tươi.

II / CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: nhạc, tranh ảnh - Học sinh: Phấn, bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT I. Ổn định lớp( 1’)

II. Bài mới

* Khởi động ( 3’) Mở bài hát Bụi phấn Khởi động cùng học sinh

* Hoạt động 1: Tiến hành múa, hát chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 (10’)

- Bài hát Bụi phấn nói về ai?

- Giới thiệu và ghi tên bài

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm:

hát múa, đọc thơ … về chủ đề ngày 20/11 - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm

* Tổ chức cho các nhóm thi múa hát, đọc thơ trước lớp

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: (5) - Khen ngợi, tuyên dương các nhóm, cá

Nghe, hát theo và vận động theo nhạc

- Lắng nghe

- Nói về thầy cô giáo - Nhắc lại tên bài

- Thảo luận theo nhóm - Các nhóm lên thể hiện phần thảo luận của mình - Theo dõi

Hát và vận động theo.

- Làm việc theo bạn

Hát một bài

(2)

nhân HS

- Giáo viên trao phần thưởng - Hát tập thể một bài

III. Củng cố - dặn dò: (2’)

- Qua bài học chúng ta học được những gi?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn.

Hát bài: Cô và mẹ

- Biết ơn thầy cô

- Theo dõi - Lắng nghe

--- TOÁN

TIẾT 28:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

*Mục tiêu HSKT:

- Tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 10 - Làm được 1 số bài tập trong VBT

- Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thẻ phép tính như ở bài 1.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT A. Hoạt động khởi động (5’)

- Chơi trò chơi “Đố bạn” đề ôn tập Bảng cộng trong phạm vi 10.

- Chia sẻ: Cách cộng nhẩm của mình; Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (24’)

Bài 1

Bài 1: Gv nêu yêu cầu

Tổ chức cho HS chơi theo cặp hoặc theo nhóm, chuẩn bị sẵn các thẻ phép tính, một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác nêu kết quả phép tính và ngược lại. Hoặc cũng có thể chuẩn bị các thẻ trắng để HS

- Tham gia chơi trò chơi - Hs chia sẻ

HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (thể hiện trong các thẻ ghi phép tính).

- Theo dõi - Lắng nghe

- Quan sát

(3)

tự viết phép tính rồi đố bạn viết kết quả thích hợp.

Bài 2: Gv nêu yêu

Tổ chức cho HS thi tính nhẩm nhanh rồi nêu kết quả. GV có thể nêu ra một vài phép tính khác để HS củng cố kĩ năng tỉnh nhẩm, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.

- GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

Bài 3: Gv nêu yêu cầu

- GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

Bài 4: Gv nêu yêu

Lưu ý: Đây chính là bài toán giúp HS tập dượt thao tác “tạo thành 10”

– một thao tác cơ bản trong thực hiện các phép tính cộng, trừ có nhớ (trong phạm vi 20) mà HS sẽ được học ở lớp 2.

- Cá nhân HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng cộng trong phạm vi 10 để tính).

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả của mỗi phép tính. Chia sẻ trước lớp.

Lắng nghe

- Cá nhân HS quan sát các ngôi nhà và số ghi trên mỗi mái nhà để nhận ra các phép tính trong ngôi nhà có kết quả là số ghi trên mái nhà.

HS lựa chọn số thích hợp trong mỗi dấu ? của từng phép tính sao cho kết quả mỗi phép tính đó là số ghi trên mái nhà, ví dụ ngôi nhà ghi số 7 có các phép tính: 5 +2; 4+ 3 ;6+ 1 .

- HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho nhau, cùng tìm thêm các phép tính có thế đặt vào mỗi ngôi nhà.

Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh.

Chia sẻ trong nhóm.

a) Vấn đề đặt ra là: Tìm hai số để khi cộng lại ta được kết quả là 10, nghĩa là: Nếu chọn trước một số thì cần tìm số còn lại sao cho cộng hai số ta được kết quả là 10. Dựa vào Bảng cộng trong phạm vi 10 đế tìm số còn lại. Ví dụ: Nếu

- Tìm kết qu dả ướ ựi s hướng dẫn c a GVủ - Theo dõi th o lu nả ậ

- Quan sát

(4)

C. Hoạt động vận dụng (3)

- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

D.Củng cố, dặn dò (3)

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

chọn số 9 thì số còn lại là 1;

nếu chọn số 5 thì số còn lại phải là 5.

b)Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ: Trong hộp có 5 chiếc bút màu. Bạn Lan bỏ thêm vào 3 chiếc. Trong hộp có tất cả bao nhiêu chiếc bút màu?

Thực hiện phép cộng 5 + 3 = 8. Có 8 chiếc bút màu.

Vậy phép tính thích hợp là 5 + 3 = 8.

+ Thảo luận với bạn về cách làm. Chia sẻ trước lóp.

- Hs chia sẻ trước lớp

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Nếu

Lắng nghe ---

TIẾNG VIỆT BÀI 10A:

AT, ĂT, ÂT

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc vần at, ăt, ât hoặc tiếng, từ có vần at, ăt, ât. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Hạt đỗ.

- Viết đúng vần at, ăt, ât, tiếng, từ chứa vần at hoặc ăt, ât trên bảng con và vở ô li.

- Biết trao đôit trảo luận về quá trình phát triển của cây cối.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

(5)

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt.

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc được các vần at, ăt, ât - Viết được: at, ăt, ât

- Học sinh biết yêu quý và bảo vệ con vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và hỏi đáp theo tranh

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 10A:

2. Hoạt động 2: Đọc a) Đọc tiếng, từ: (14’)

* Học vần “ at” và tiếng có vần “ at”

Hạt mưa giúp đất ẩm, hạt nảy mầm, cô có vần at trong tiếng hạt

- Nêu cấu tạo vần at?

- Yêu cầu HS ghép vần at - Đọc đánh vần: a – t - at - Đọc trơn: at

- Đưa tranh giải nghĩa từ hạt mưa - Đọc trơn từ

- Trong từ hạt mưa có tiếng nào đã học rồi?

- Tiếng hạt là tiếng mới hôm nay học, nêu cấu tạo tiếng hạt?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

hạt mưa

h at

hạt

- GV đánh vần: h – at – hát – nặng –

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 trên bảng; nghe GV hỏi đáp theo tranh,

HS hỏi - đáp về bức tranh - 2 nhóm HS lên hỉ đáp

- HS lắng nghe.

Lắng nghe

- Gồm 2 âm: âm a đứng trước, âm t đứng sau - Ghép vần at

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Tiếng mưa đã học - Tiếng hạt gồm âm t và vần at, dấu thanh nặng dưới âm a

- Quan sát

- HS lắng nghe

Quan sát

Theo dõi

Lắng nghe

Đọc“at”

Lắng nghe

Đọc theo

(6)

hạt

- Đọc đánh vần - Đọc trơn hạt

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: at-h – at – hat – nặng- hạt – hạt – hạt mưa - Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm t, thay âm a bằng âm ă ta được vần gì?

* Học vần “ ăt ” và tiếng có vần “ ăt”

- Viết vần ăt lên bảng - Nêu cấu tạo vần ăt?

- Yêu cầu HS ghép vần ăt - Đọc đánh vần: ă – t - ăt - Đọc trơn: ăt

- Đưa tranh giải nghĩa từ mặt trời - Đọc trơn từ

- Trong từ mặt trời có tiếng nào đã học rồi?

- Tiếng mặt là tiếng mới hôm nay học, nêu cấu tạo tiếng mặt?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

mặt trời

m ăt

mặt

- GV đánh vần: m- ăt – mắt – nặng – mặt

- Đọc đánh vần - Đọc trơn mặt

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ăt-m – ăt – mắt – nặng- mặt – mặt – mặt trời

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm t, thay âm ă bằng âm â ta được vần gì?

* Học vần “ ât ” và tiếng có vần “ ât”

- Viết vần ăt lên bảng - Nêu cấu tạo vần ât?

- Yêu cầu HS ghép vần ât - Đọc đánh vần: â– t - ât

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần at

- Vần ăt

- Gồm 2 âm: âm ă đứng trước, âm t đứng sau - Ghép vần ăt

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Tiếng trời đã học

- Tiếng mặt gồm âm m và vần ăt, dấu thanh nặng dưới âm ă

- Quan sát

- HS lắng nghe

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc

- Vần ăt

- Gồm 2 âm: âm â đứng trước, âm t đứng sau - Ghép vần ât

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Tiếng đặt gồm âm đ và

Quan sát

Đọc ât

Theo dõi

Đọc ăt

Lắng nghe

Làm theo

(7)

- Đọc trơn: ât

- Đưa vật thật giải nghĩa từ đất - Đọc trơn từ

- Từ đất là từ mới hôm nay học, nêu cấu tạo tiếng đất?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

đất

đ ât

đất

- GV đánh vần: đ- ât – đất – sắc – đất - Đọc đánh vần

- Đọc trơn đất

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ât-đ – ât – đất – sắc- đất – đất – đất

- Vừa học những vần gì?

- Vần at, ăt, ât giống và khác nhau ở điểm nào?

- Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, vần tiếng, từ trên bảng.

b) Đọc từ ứng dụng. ( 6’)

- GV đưa các từ ứng dụng: đan lát, bắt tay, dẫn dắt, phất cờ

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

c. Luyện tập (7’) c) Đọc hiểu

- Quan sát 3 tranh, thảo luận nhóm đôi trao đổi về nội dung từng tranh (trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Người trong tranh đang làm gì?...).

- Đọc 3 vần, 3 từ trong sách

- T/ C cho HS thi điền vần tiếp sức:

GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi

3. Củng cố- dặn dò (3p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài TIẾT 2 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV gọi HS đọc lại bài tiết 1

vần ât, dấu thanh sắc dưới âm â

- Quan sát

- HS lắng nghe

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc

- Vần at, ăt, ât

- Giống nhau đều có âm t đứng cuối vần, khác nhau âm đầu vần

- Quan sát

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp

- Đọc các thẻ từ: ca h…, đấu v…., t… ti vi

- HS thực hiện - HS đọc

- Thực hiện chơi theo tổ - HS thực hiện

- 1 HS nêu: at, ăt, ât - Cá nhân, lớp

- 1 HS đọc, lớp

hướng dẫn

Qan sát

Theo dõi bạn

Đọc theo

Quan sát

Đọc theo

(8)

- GV nhận xét

2. Hoạt động 3: (Luyện tập) Viết (14p)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 97

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 97 và đọc

- Quan sát, sửa sai cho HS.

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần at, ăt, ât

- GV gắn chữ mẫu: at, ăt, ât, đất a) GV treo chữ mẫu " at", “ăt” “ât”

viết thường

+ Quan sát chữ at viết thường và cho cô biết: Chữ at viết thường cao bao nhiêu ô li ? Chữ “ at” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần at:

Cô viết con chữ a trước rồi nối với con chữ t

- Yêu cầu HS viết chữ “at” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần ăt, ât - GV gắn chữ mẫu: đất + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữ trong tiếng đất

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

3. Hoạt động 4: ( Vận dụng) Đọc (15’)

a. Quan sát tranh

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi :Tranh vẽ gì?

- HS quan sát.

- HS nêu: chữ ghi âm a cao 2 li, t cao 3 li

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết trên không

- HS viết bảng con - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

- Lớp quan sát.

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS viết bảng con.

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

- HS quan sát tranh và nêu: Vẽ hạt đỗ nảy mầm,

Lắng nghe

Quan sát mẫu chữ

Viết bảng at

Quan sát

(9)

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc

c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: hạt đỗ là cây đỗ non khi nhìn thấy ai?

- Nhận xét, khen ngợi.

* Củng cố, dặn dò (3’)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 10B: ot, ôt, ơt

ông mặt trời, mưa…

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp

- Thảo luận cặp đôi

- Đại diện trả lời: Hạt đỗ thấy mặt trời

- Bài 10A: at, ăt, ât

tranh

Theo dõi

Làm theo hướng dẫn

Theo dõi ---

BUỔI CHIỀU TOÁN

TIẾT 29:

KHỐI HÔP CHỮ NHẬT, KHỐI LẬP PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Có biểu tượng về khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

2. Kĩ năng:

- Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, thảo luận, tách, gộp 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán, NL giao tiếp toán học.

* PTN: Sử dụng bộ đồ dùng học toán 2D, 3D

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc tên được khối hộp chữ nhật, khối lập phương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Một số khối hộp chữ nhật, khối lập phương bằng gỗ hoặc bằng nhựa màu sắc khác nhau.

- Bộ học toán 2D, 3D

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A, Hoạt động khởi động (5)

- Tổ chức chơi trò chơi: tìm đồ vật phù hợp

- Nhận xét, tuyên dương

- Thực hiện theo nhóm, HS đặt các đồ vật đã chuẩn bị lên bàn, các bạn trong nhóm cầm đồ vật,

Theo dõi

(10)

B. Hoạt động hình thành kiến thức ( 8)

* PTN: Đưa hình trong bộ học toán 2D, 3D

- GV hướng dẫn HS quan sát một khối hộp chữ nhật, xoay, lật, chạm vào các mặt của khối hộp chữ nhật đó và nói: “Khối hộp chữ nhật”.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (12’)

Bài 1: Gv nêu yêu cầu bài tập

Bài 2: Gv nêu yêu cầu bài tập

chia sẻ hiểu biết về hình dạng cùa đồ vật đó.

- Quan sát

HS thực hiện lần lượt các thao tác sau dưới sự hướng dẫn của GV:

- HS lấy ra một nhóm các đồ vật có hình dạng và màu sắc khác nhau.

- HS lấy ra một số khối hộp chữ nhật với màu sắc và kích thước khác, nói: “Khối hộp chữ nhật”.

- HS cầm hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật nói: “Hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật”.

- Thực hiện thao tác tương tự với khối lập phương.

- HS thực hành theo nhóm yêu cầu: xếp riêng đồ vật thành hai nhóm (các đồ vật dạng khối hộp chữ nhật, các đồ vật có dạng khối lập phương).

Bài 1. HS thực hiện theo cặp:

- HS xem tranh và nói cho bạn nghe đồ vật nào có dạng khối hộp chữ nhật, đồ vật nào có dạng khối lập phương. Chẳng hạn: Tủ lạnh có dạng khối hộp chữ nhật, con súc sắc có dạng khối lập phương.

- HS có thể kể thêm các đồ vật xung quanh lớp học có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

Bài 2

a, Cá nhân HS tự đếm số khối hộp chữ nhật, khối lập phương ở mỗi hình vẽ. Chia sẻ kết quả.

Chẳng hạn: Chiếc bàn gồm 5 khối hộp chữ nhật; Con ngựa gồm 10 khối lập phương và 4 khối hộp chữ nhật.

b, Cá nhân HS suy nghĩ, sử dụng các khối hộp chữ nhật, khối lập

Lắng nghe

Lấy đồ vật dạng hình hộp chữ nhật

Tập xếp

(11)

GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.

D. Hoạt động vận dụng ( 5’) - Kể tên các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương trong thực tế

E. Củng cố, dặn dò: ( 5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm thêm những dồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương để hôm sau chia sẻ với các bạn.

phương để ghép thành các hình như gợi ý hoặc các hình theo ý thích. Mời bạn xem hình mới ghép được và nói cho bạn nghe ý tưởng ghép hình của mình.

Thực hiện theo cặp hoặc theo nhóm:

Chia sẻ trước lớp.

Biết một số đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương - Lắng nghe

Kể tên

Lắng nghe

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 19:

CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (TIẾT 3)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ

- Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.

- Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.

- Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng bảo vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn - Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Yêu thích môn học

*Mục tiêu HSKT:

- Biết một số hoạt động chính ở trường, tự giác tham gia các hoạt động đó.

- Kính trọng thầy cô giáo và các thành viên trong nhà trường - Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về trường học và các hoạt động ở trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(12)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Khởi động ( 3’)

- Hát và vận động cùng học sinh bài hát Em yêu trường em.

- Bài hát cho em biết điều gì?

+ Các em có yêu quý lớp học, trường học của mình không?

+ Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì?

- GV khái quát đó là những việc làm để giữ lớp học, trường học sạch đẹp và dẫn dắt vào tiết học mới.

2. Hoạt động khám phá (10’)

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+ Các bạn đang làm gì? Nên hay không nên làm việc đó, vì sao?

+ Những việc làm đó mang lại tác dụng gì?

-Từ đó, HS nhận biết được những việc nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp (úp cốc uống nước để giữ vệ sinh; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, …)

- Khuyến khích HS kể những việc làm khác của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- GV kết luận: Nhưng việc làm tuy nhỏ nhưng thể hiện các em có ý thức tốt và góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp, vì vậy các em cần phát huy.

3. Hoạt động thực hành ( 8’)

- GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu gợi ý:

+ Trong từng hình, các bạn đã làm gì?

+ Nên hay không nên làm việc đó? Vì sao?,…).

-Từ đó HS nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- GV gọi một số HS lên bảng kể về những việc mình đã làm ( làm một mình hoặc tham gia cùng các bạn) để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

Hát và vận động theo nhạc - Bạn nhỏ rất yêu trường, yêu lớp của mình

- Rất yêu trường lớp của mình

- Phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp

HS nhắc lại tên bài

HS quan sát hình ảnh trong SGK

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày

HS lắng nghe

- HS quan sát và thảo luận theo gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày

HS lên bảng chia sẻ

HS lắng nghe, góp ý

- Hát theo

- Quan sát

Thảo luận cùng bạn

- Lắng nghe

- Nghe bạn thảo luận

- Lắng nghe

(13)

- GV và các bạn động viên.

Yêu cầu cần đạt: Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

4. Hoạt động vận dụng (8’)

Xây dựng kế hoạch và thực hiện vệ sinh., trang trí lớp học

- GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách trang trí, vệ sinh lớp học,

…)

- Phân công công việc cho từng nhóm thực hiện.

Yêu cầu cần đạt: thực hiện được kế hoạch vệ sinh và trang trí lớp học.

5. Đánh giá (3’)

- HS tự giác thực hiện các hoạt động để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận về nội dung hình tổng kết cuối bài, và đưa ra một số tình huống khác để HS tự đề xuất cách xử lí từ đó phát triển kĩ năng ứng xử trong các tình huống khác nhau.

6. Hướng dẫn về nhà (3’)

Kể với bố mẹ, anh chị những việc đã tham gia để lớp học sạch đẹp.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

HS thực hiện xây dựng kế hoạch

- HS làm việc theo nhóm

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện

Biết cách giữ gìn trường, lớp sạch đẹp

HS lắng nghe

- Làm theo hướng dẫn

- Lắng nghe

- Lắng nghe

...

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TIẾT 10:

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh ôn lại các tiếng, từ có vần đã học. Trả lời được câu hỏi, đọc hiểu đoạn văn.

- Viết được câu theo hướng dẫn của giáo viên.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

(14)

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập.yêu thích môn Tiếng Việt.

*Mục tiêu HSKT:

- Ôn lại cách đọc, viết những âm đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, - HS: Vở thực hành TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT

1. Khởi động (5’) - GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1:

- Cho Hs quan sát bài 1.

- Gv nêu yêu cầu bài 1: Đọc các vần:

- Cho HS đọc theo cặp (2p) - Cho hs đọc:

- Nhận xét : Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc từ ngữ.

- Yêu cầu HS nhắc lại bài.

- Cho Hs đọc bài theo nhóm đôi.

- Gọi HS đọc

- Gv quan sát , giúp đỡ hs - Cho HS đọc trước lớp.

- GV cho HS quan sát tranh, giải thích một số từ ngữ.

Bài 3:

- Gv nêu yêu cầu bài:Điền từ ngữ chứa vần( theo mẫu)

- Đưa bảng phụ

- Cho HS đọc lại các vần.

- HDHS tìm các tiếng chứa vần tương ướng: Chúng ta thêm âm đầu và dấu thanh để tạo tiếng có nghĩa.

- VD: Vần an: ta thêm âm đầu đ để được tiếng đan.

- Tương tự hoàn thành các vần còn lại - Gọi HS nêu các tiếng tìm được - Nhận xét

Bài 4: Đọc YC: Viết một câu có chứa từ bay lượn.

- Đọc yc

- GV đưa tranh cho H quan sát, Hỏi

- HS hát - HS mở vở.

- Hs quan sát bài 1 - HS thực hiện

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện - HS đọc

- Lắng nghe

- HS thực hiện - Lắng nghe

- HS làm

- HS nhắc lại

- HS quan sát, trả lời

Theo dõi

- Quan sát - Đọc theo hướng dẫn

- Theo dõi

- Quan sát - Lắng nghe - Quan sát - Lắng nghe

- Quan

(15)

tranh vẽ gì?

- Giải thích từ bay lượn cho HS.

- Hãy nói 1 câu có từ bay lượn - Nhận xét sửa sai.

- Cho HS viết câu: Lưu ý: viết câu chữ cái đầu tiên cần viết hoa và cuối câu phải có dấu chấm.( nêu để HS hiểu chưa cần làm được)

3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- HS đọc các thẻ từ.

- HS thực hiện

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

sát - Lắng nghe

- Lắng nghe

--- Ngày soạn: 06/11/2020

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 10B:

OT, ƠT, ÔT

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc vần ot, ôt, ơt hoặc tiếng, từ có vần ot, ôt, ơt. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn hai cây táo.

- Viết đúng vần ot, ôt, ơt và tiếng, từ chứa vần ot, ôt, ơt trên bảng con và vở ô li.

- Biết trao đổi trảo luận về tác hại của sâu bệnh với sự phát triển của cây 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm sóc cây cối

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc được các vần ot, ôt, ơt - Viết được: ot, ôt, ơt

- Học sinh biết yêu quý và bảo vệ cây cối II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)

(16)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và đố vui về các vật trong tranh

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 10B:

2. Hoạt động 2: Đọc a) Đọc tiếng, từ: (14’)

* Học vần “ ot” và tiếng có vần “ ot”

Một đồ dùng giúp cho chúng ta quét nhà thật sạch đó là chiếc chổi đó, cô có tiếng đót

- Tiếng đót có âm và dấu thanh nào đã học?

- Vần mới hôm nay cô dạy là vần ot Đưa vào mô hình

- Nêu cấu tạo vần ot?

- Yêu cầu HS ghép vần ot - Đọc đánh vần: o – t - ot - Đọc trơn: ot

- Có vần ot, ghép cho cô tiếng đót - Nêu cấu tạo tiếng đót?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

đ ot

đót

- Đọc đánh vần: đ – ot - đót - sắc- đót - Đọc trơn: đót

- Đưa vật thật giải nghĩa từ chổi đót - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

chổi đót

đ ot

đót

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ot- đót – chổi đót

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm t, thay âm o bằng âm ô ta được vần gì?

* Học vần “ ôt ” và tiếng có vần “

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 trên bảng; nghe GV hỏi đáp theo tranh,

HS hỏi - đáp về bức tranh - 2 nhóm HS lên hỏi đáp

- HS lắng nghe.

Lắng nghe

- Âm đ và dấu thanh sắc đã học

- Gồm 2 âm: âm o đứng trước, âm t đứng sau - Ghép vần ot

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng

- Gồm âm đ đứng trước, vần ot đứng sau, dấu thanh sắc trên đầu âm o

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- HS lắng nghe

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc - ot

ôt

Quan sát

Theo dõi

Lắng nghe

Đọc“ot”

Lắng nghe

Đọc theo

Đọc theo

(17)

ôt”

- Viết vần ôt lên bảng - Nêu cấu tạo vần ôt?

- Yêu cầu HS ghép vần ôt - Đưa vần ôt vào mô hình

c ột

- Đọc đánh vần: ô – t - ôt - Đọc trơn: ôt

- Có vần ôt, yêu cầu ghép tiếng cột - Nêu cấu tạo tiếng cột?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

c ôt

cột

- Đưa tranh giải nghĩa từ cột nhà - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

cột nhà

c ột

cột

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ôt – cột – cột nhà

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm t, thay âm ô bằng âm ơ ta được vần gì?

* Học vần “ ơt ” và tiếng có vần “ ơt”

- Viết vần ơt lên bảng - Nêu cấu tạo vần ơt?

- Yêu cầu HS ghép vần ơt - Đưa vần ôt vào mô hình ơt - Đọc đánh vần: ơ – t - ơt - Đọc trơn: ơt

- Gồm 2 âm: âm ô đứng trước, âm t đứng sau - Ghép vần ôt

- Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

Ghép tiếng cột

- Gồm âm c đứng trước vần ôt đứng sau, dấu thanh nặng dưới âm ô

- Cá nhân, bàn , tổ, lớp - Tiếng trời đã học - Quan sát

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần ôt

- Vần ơt

- Quan sát

- Gồm 2 âm: âm ơ đứng trước, âm t đứng sau - Ghép vần ơt

Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

Quan sát

Đọc ât

Theo dõi

Đọc ôt

Đọc theo

Làm theo hướng dẫn

Qan sát

(18)

- Có vần ơt, yêu cầu ghép tiếng ớt - Nêu cấu tạo tiếng ớt?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình ơt ớt

- Đưa vật thật giải nghĩa từ quả ớt - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

quả ớt ơt ớt

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ơt – ớt – quả ớt

- Vừa học những vần gì?

- Vần ot, ôt, ơt giống và khác nhau ở điểm nào?

- Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, vần tiếng, từ trên bảng.

b) Đọc từ ứng dụng. ( 6’)

- GV đưa các từ ứng dụng: rau ngót, rro bốt, cà rốt, các vợt

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

- Đọc lại các từ c. Luyện tập (7’) c) Đọc hiểu

- Quan sát 3 tranh, thảo luận nhóm đôi trao đổi về nội dung từng tranh (trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Người trong tranh đang làm gì?...).

- Đọc 2 vần, 2 từ trong sách

- T/ C cho HS thi điền vần tiếp sức:

GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi

3. Củng cố- dặn dò (3p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài

- Ghép bảng gài

Gồm vần ơt và dấu thanh sắc trên đầu âm ơ

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Quan sát

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần ot, ôt, ơt

- Giống nhau đều có âm t đứng cuối vần, khác nhau âm đầu vần

- Quan sát

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp

HS tìm

- 1 HS đọc, lớp đọc

- Đọc các thẻ từ: sơn ca h….; bé bị s…

- HS thực hiện - HS đọc

- Thực hiện chơi theo tổ - HS thực hiện

- 1 HS nêu: ot, ôt, ơt - Cá nhân, lớp

Đọc ơt

Quan sát

Đọc theo

Đọc theo Quan sát

Đọc theo

Cổ vũ bạn

(19)

TIẾT 2 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét

2. Hoạt động 3: (Luyện tập) Viết (14p)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 99

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 99 và đọc

- Quan sát, sửa sai cho HS.

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần at, ăt, ât

- GV gắn chữ mẫu: ot, ôt, ơt, quả ớt a) GV treo chữ mẫu " ot", “ôt” “ơt”

viết thường

+ Quan sát chữ ot viết thường và cho cô biết: Chữ ot viết thường cao bao nhiêu ô li ? Chữ “ ot” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần ot:

Cô viết con chữ o trước rồi nối với con chữ t

- Yêu cầu HS viết chữ “ot” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần ôt, ơt - GV gắn chữ mẫu: quả ớt + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữ trong tiếng đất

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

3. Hoạt động 4: ( Vận dụng) Đọc (15’)

- 3 HS đọc, lớp

- HS quan sát.

- HS nêu: chữ ghi âm o cao 2 dòng li, t cao 3 dòng li

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết trên không - HS viết bảng con - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

- Lớp quan sát.

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS viết bảng con.

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

Đọc theo Quan sát mẫu chữ

Quan sát

Viết bảng ot

(20)

a. Quan sát tranh

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi :Tranh vẽ gì?

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc

c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Bgox kiến làm gì để cây táo già tươi tốt trở lại?

- Nhận xét, khen ngợi.

* Củng cố, dặn dò (3’)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 10C: et, êt, it

- HS quan sát tranh và nêu: Vẽ hai cây táo và những chú chim…

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp

- Thảo luận cặp đôi

- Đại diện trả lời: Gõ kiến bắt sâu cho cây

- Bài 10B: ot, ôt, ơt

Quan sát tranh

Theo dõi

Theo dõi ---

Ngày soạn: 30/10/2020

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 10C:

ET, ÊT, IT

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc vần et, êt, it hoặc tiếng, từ có vần et, êt, it. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn hai cây táo.

- Viết đúng vần et, êt, it và tiếng, từ chứa vần et, êt, it trên bảng con và vở ô li.

- Biết trao đổi trảo luận về một số món ăn truyền thống trong ngày tết 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm sóc cây cối

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc được các vần et, êt, it

(21)

- Viết được: et, êt, it

- Học sinh biết quan sát tranh, trả lời đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

- Bộ tiêu bản

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và hỏi đáp về các con vật trong tranh

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 10C:

2. Hoạt động 2: Đọc a) Đọc tiếng, từ: (14’)

* Học vần “ et” và tiếng có vần “ et”

Một con vật có thể bắt chiếc nói tiếng người, đó là con vẹt, cô có tiếng vẹt

- Tiếng vẹt có âm và dấu thanh nào đã học?

- Vần mới hôm nay cô dạy là vần et Đưa vào mô hình

- Nêu cấu tạo vần e?

- Yêu cầu HS ghép vần et - Đọc đánh vần: e – t - et - Đọc trơn: et

- Có vần et, ghép cho cô tiếng vẹt - Nêu cấu tạo tiếng vẹt?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

v et

vẹt

- Đọc đánh vần: v – et - vét – nặng- vẹt

- Đọc trơn: vẹt

- Đưa tranh giải nghĩa từ con vẹt - Đọc trơn từ

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 trên bảng; nghe GV hỏi đáp theo tranh,

HS hỏi - đáp về bức tranh - 2 nhóm HS lên hỏi đáp

- HS lắng nghe.

Lắng nghe

- Âm v và dấu thanh năng đã học

- Gồm 2 âm: âm e đứng trước, âm t đứng sau - Ghép vần et

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng

- Gồm âm v đứng trước, vần et đứng sau, dấu thanh nặng dưới âm e

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- HS Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc

Quan sát

Theo dõi

Lắng nghe

Đọc“et”

Lắng nghe

Đọc theo

(22)

- GV đưa từ vào mô hình.

con vẹt

v et

vẹt

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: et- vẹt – con vẹt

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm t, thay âm e bằng âm ê ta được vần gì?

* Học vần “ êt ” và tiếng có vần “ êt”

- Viết vần êt lên bảng - Nêu cấu tạo vần êt?

- Yêu cầu HS ghép vần êt - Đưa vần êt vào mô hình

r ết

- Đọc đánh vần: ê – t - êt - Đọc trơn: êt

- Có vần êt, yêu cầu ghép tiếng rết - Nêu cấu tạo tiếng rết?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

r ết

rết

- Đưa tranh giải nghĩa từ con rết

* Giới thiệu con rết có trong bộ tiêu bản

- Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

con rết

c ết

rết

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: êt – rết – con rết

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm t, thay âm ê bằng âm i ta được vần gì?

nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc - et

êt

- Gồm 2 âm: âm ê đứng trước, âm t đứng sau - Ghép vần êt

- Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

Ghép tiếng rết

- Gồm âm r đứng trước vần êt đứng sau, dấu thanh sắc trên âm ê

- Cá nhân, bàn , tổ, lớp - Tiếng trời đã học - Quan sát

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần êt

- Vần it

Đọc theo

Quan sát

Đọc ât

Theo dõi

Đọc êt

Đọc theo

Làm theo hướng dẫn

(23)

* Học vần “ it ” và tiếng có vần “ it”

- Viết vần it lên bảng - Nêu cấu tạo vần it?

- Yêu cầu HS ghép vần it - Đưa vần it vào mô hình it - Đọc đánh vần: i – t - it - Đọc trơn: it

- Có vần it, yêu cầu ghép tiếng vịt - Nêu cấu tạo tiếng vịt?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

v ịt

vịt

- Đưa tranh giải nghĩa từ con vịt - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

con vịt

v ịt

vịt

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: it – vịt – con vịt

- Vừa học những vần gì?

- Vần et, êt, it giống và khác nhau ở điểm nào?

- Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, vần tiếng, từ trên bảng.

b) Đọc từ ứng dụng. ( 6’)

- GV đưa các từ ứng dụng: áo rét, thợ dệt, quả mít, đất sét

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

- Đọc lại các từ c. Luyện tập (7’) c) Đọc hiểu

- Quan sát 2 tranh, thảo luận nhóm đôi trao đổi về nội dung từng tranh

- Quan sát

- Gồm 2 âm: âm i đứng trước, âm t đứng sau - Ghép vần it

Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng gài

Gồm âm v đứng trước vần it đứng sau và dấu thanh nặng dưới âm i

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Quan sát

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần et, êt, it

- Giống nhau đều có âm t đứng cuối vần, khác nhau âm đầu vần

- Quan sát

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp

HS tìm

- 1 HS đọc, lớp đọc

- Đọc các thẻ từ: vịt trời,

Qan sát

Đọc ơt

Quan sát

Đọc theo

Đọc theo Quan sát

Đọc theo

(24)

(trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Người trong tranh đang làm gì?...).

- Đọc 2 câu còn khuyết từ

- T/ C cho HS thi điền từ tiếp sức:

GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi

3. Củng cố- dặn dò (3p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài TIẾT 2 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét

2. Hoạt động 3: (Luyện tập) Viết (14p)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 101

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 101 và đọc

- Quan sát, sửa sai cho HS.

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần at, ăt, ât

- GV gắn chữ mẫu: et, êt, it, quả ớt a) GV treo chữ mẫu " et", “êt” “it”

viết thường

+ Quan sát chữ et viết thường và cho cô biết: Chữ et viết thường cao bao nhiêu dòng li ? Chữ “ et” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần et:

Cô viết con chữ e trước rồi nối với con chữ t

- Yêu cầu HS viết chữ “et” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần êt, it - GV gắn chữ mẫu: vẹt + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng

quà tết

- HS thực hiện - HS đọc

- Thực hiện chơi theo tổ - HS thực hiện

- 1 HS nêu: et, êt, it - Cá nhân, lớp

- 3 HS đọc, lớp

- HS quan sát.

- HS nêu: chữ ghi âm e cao 2 dòng li, t cao 3 dòng li

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết trên không - HS viết bảng con - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

- Lớp quan sát.

Cổ vũ bạn

Đọc theo Quan sát mẫu chữ

Quan sát

Viết bảng et

(25)

lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữ trong tiếng vẹt

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

3. Hoạt động 4: ( Vận dụng) Đọc (15’)

a. Quan sát tranh

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi :Tranh vẽ gì?

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc

c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Lần đầu tiên, món thịt kho của Nga thế nào?

- Nhận xét, khen ngợi.

* Củng cố, dặn dò (3’)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 10D: ut, ưt, iêt

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS viết bảng con.

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

- HS quan sát tranh và nêu: Mẹ đang xoa đầu bạn - Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp

- Thảo luận cặp đôi - Đại diện trả lời: thịt bị cháy khét

- Bài 10C: et, êt, it

Quan sát tranh

Theo dõi

Theo dõi ---

Ngày soạn: 06/10/2020

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 10D:

UT, ƯT, IÊT

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc vần ut, ưt, iêt hoặc tiếng, từ có vần ut, ưt, iêt. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn hai cây táo.

- Viết đúng vần ut, ưt, iêt và tiếng, từ chứa vần ut, ưt, iêt trên bảng con và vở ô li.

(26)

- Biết trao đổi trảo luận về một trò chơi rất vui: Thả diều 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm sóc cây cối

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc được các vần ut, ưt, iêt - Viết được: ut, ưt, iêt

- Học sinh biết quan sát tranh, trả lời đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và hỏi đáp về những hoạt động trong dịp tết

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 10D:

2. Hoạt động 2: Đọc a) Đọc tiếng, từ: (14’)

* Học vần “ ut” và tiếng có vần “ ut”

GV đưa chiếc bút,

- Tiếng bút có âm và dấu thanh nào đã học?

- Vần mới hôm nay cô dạy là vần ut Đưa vào mô hình

- Nêu cấu tạo vần ut?

- Yêu cầu HS ghép vần ut - Đọc đánh vần: u – t - ut - Đọc trơn: ut

- Có vần ut, ghép cho cô tiếng bútt - Nêu cấu tạo tiếng bút?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 trên bảng; nghe GV hỏi đáp theo tranh,

HS hỏi - đáp về bức tranh - 2 nhóm HS lên hỏi đáp

- HS lắng nghe.

- HS quan sát,

- Âm b và dấu thanh sắc đã học

- Gồm 2 âm: âm u đứng trước, âm t đứng sau - Ghép vần ut

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng

- Gồm âm b đứng trước, vần ut đứng sau, dấu thanh sắc trên âm u

Quan sát

Theo dõi

Lắng nghe

Đọc“ut”

Lắng nghe

(27)

b út bút

- Đọc đánh vần: b – ut - bút – sắc - bút

- Đọc trơn: bút

- Đưa vật thật giải nghĩa từ cái bút - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

cái bút

b ut

bút

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ut- bút – cái bút

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm t, thay âm u bằng âm ư ta được vần gì?

* Học vần “ ưt ” và tiếng có vần “ ưt”

- Viết vần ưt lên bảng - Nêu cấu tạo vần ưt?

- Yêu cầu HS ghép vần ưt - Đưa vần ưt vào mô hình

m ứt

- Đọc đánh vần: ư – t - ưt - Đọc trơn: ưt

- Có vần ưt, yêu cầu ghép tiếng mứt - Nêu cấu tạo tiếng mứt?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

m ứt

mứt

- Đưa tranh giải nghĩa từ mứt tết - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

mứt tết

m ứt

mứt

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- HS Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc - utt

ưt

- Gồm 2 âm: âm ư đứng trước, âm t đứng sau - Ghép vần ưt

- Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

Ghép tiếng mứt

- Gồm âm m đứng trước vần ưt đứng sau, dấu thanh sắc trên âm ư

- Cá nhân, bàn , tổ, lớp - Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc

Đọc theo

Đọc theo

Quan sát

Đọc ât

Theo dõi

Đọc ưt

(28)

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: ưt – mứt – mứt tết

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm t, thay âm ư bằng âm iê ta được vần gì?

* Học vần “ iêt ” và tiếng có vần “ iêt”

- Viết vần iêt lên bảng - Nêu cấu tạo vần iêt?

- Yêu cầu HS ghép vần iêt - Đưa vần iêt vào mô hình

v iêt

- Đọc đánh vần: iê – t - iêt - Đọc trơn: iêt

- Có vần iêt, yêu cầu ghép tiếng viết - Nêu cấu tạo tiếng viết?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

v iết

viết

- Đưa tranh giải nghĩa từ viết chữ - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

viết chữ

v iết

viết

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: iêt – viết – viết chữ

- Vừa học những vần gì?

- Vần et, êt, it giống và khác nhau ở điểm nào?

- Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, vần tiếng, từ trên bảng.

b) Đọc từ ứng dụng. ( 6’)

- GV đưa các từ ứng dụng: lũ lụt, thời tiết, gạo lứt, chim cút

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

- Vần ưt - Vần iêt

- Quan sát

- Gồm 2 âm: âm iê đứng trước, âm t đứng sau - Ghép vần iêt

Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng gài

Gồm âm v đứng trước vần iêt đứng sau và dấu thanh sắc trên đầu âm ê

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Quan sát

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần ut, ưt, iêt

- Giống nhau đều có âm t đứng cuối vần, khác nhau âm đầu vần

- Quan sát

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp

HS tìm

- 1 HS đọc, lớp đọc

Đọc theo

Làm theo hướng dẫn

Qan sát

Đọc iêt

Quan sát

Đọc theo

(29)

- Đọc lại các từ c. Luyện tập (7’) c) Đọc hiểu

- Quan sát 2 tranh, thảo luận nhóm đôi trao đổi về nội dung từng tranh (trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Người trong tranh đang làm gì?...).

- Đọc 2 câu trong sách - Suối chảy xiết

- Mưa như trút

- Tìm những tiếng có vần mới học 3. Củng cố- dặn dò (3p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài TIẾT 2 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét

2. Hoạt động 3: (Luyện tập) Viết (14p)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 103

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 103 và đọc

- Quan sát, sửa sai cho HS.

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần ut, ưt, iêt

- GV gắn chữ mẫu: ut, ưt, iêt, viết a) GV treo chữ mẫu " ut", “ưt” “iêt”

viết thường

+ Quan sát chữ ut viết thường và cho cô biết: Chữ ưt viết thường cao bao nhiêu dòng li ? Chữ “ ut” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần ưt:

Cô viết con chữ ư trước rồi nối với con chữ t

- Yêu cầu HS viết chữ “iêt” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần ut, ưt

- HS quan sát

- HS đọc

- Đọc cá nhân, bàn, tổ, nhóm

- HS thực hiện

- 1 HS nêu: ut, ưt, iêt - Cá nhân, lớp

- 3 HS đọc, lớp

- HS quan sát.

- HS nêu: chữ ghi âm u, ư cao 2 dòng li, t cao 3 dòng li

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết trên không - HS viết bảng con - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

Đọc theo Quan sát

Đọc theo

Cổ vũ bạn

Đọc theo Quan sát mẫu chữ

(30)

- GV gắn chữ mẫu: vẹt + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữ trong tiếng viết

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

3. Hoạt động 4: ( Vận dụng) Đọc (15’)

a. Quan sát tranh

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi :Tranh vẽ gì?

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc

c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Vì sao diều bị rơi?

- Nhận xét, khen ngợi.

* Củng cố, dặn dò (3’)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 10E: uôt, ươt

- Lớp quan sát.

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS viết bảng con.

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

- HS quan sát tranh và nêu: các bạn đang chơi thả diều

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp

- Thảo luận cặp đôi - Đại diện trả lời: vì dây diều bị đứt

- Bài 10D: ut, ưt, iêt

Viết bảng ut, ưt

Quan sát

Quan sát

Đọc cùng bạn

Làm theo hướng dẫn Lắng nghe ---

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 20:

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC

(3 tiết) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về trường, lớp

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường

(31)

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học.

- Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng bảo vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Yêu thích môn học

*Mục tiêu HSKT:

- Nói được tên trường, tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm lớp.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ Tranh ảnh về nội dung chủ đề

+ Một số bộ bìa về trường lớp và các hoạt động của GV, HS cùng các thành viên khác trong trường.

- HS: Tranh ảnh về hoạt động ở trường học, lớp học của mình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Mở đầu: Khởi động (3’)

GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về trường học, lớp học sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập

2, Hoạt động thực hành (25’) a. Hoạt động 1 (10’)

- GV hướng dẫn HS triển lãm tranh ảnh đã sưu tầm về chủ đề trường lớp theo từng nhóm.

- GV tổ chức cho HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh về chủ đề nhóm đã lựa chọn, khuyến khích HS khác đặt câu hỏi cho nhóm, từ đó HS hiểu sâu hơn nội dung đã học.

- GV theo dõi nhóm nào thuyết minh tốt, nhiều tranh ảnh đẹp, khuyến khích trình bày trước cả lớp.

- GV bổ sung để hoàn thiện nội dung chủ đề.

- HS tìm và thi hát các bài hát về trường học

- Các thành viên trong nhóm trao đổi, thảo luận về nội dung, ý nghĩa của từng bức tranh đã lựa chọn đồng thời đưa ra những thông tin để giới thiệu với bạn bè.

- HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh, các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực