• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỒ THỊ HÀM ẨN CHỨA THAM SỐ

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỒ THỊ HÀM ẨN CHỨA THAM SỐ "

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỒ THỊ HÀM ẨN CHỨA THAM SỐ

I. Lý thuyết

1. CÁCH BIỂN ĐỔI ĐỒ THỊ TỪ ĐỒ THỊ

 

C : y f x

 

BAN ĐẦU

ĐỒ THỊ CÁCH VẼ

 

y f x Lấy đối xứng đồ thị y f x

 

qua trục Oy

 

y f x Lấy đối xứng đồ thị y f x

 

qua trục Ox

 

y f x + Giữ nguyên phần đồ thị bên phải Oy của đồ thị

 

y f x .

+ Bỏ phần đồ thị bên trái Oy của y f x

 

, lấy đối xứng phần đồ thị được giữ qua Oy.

 

y f x + Giữ nguyên phần đồ thị phía trên Ox của đồ thị

 

y f x .

+ Bỏ phần đồ thị phía dưới Oxcủa y f x

 

, lấy đối xứng phần đồ thị bị bỏ qua Ox.

 

y f x Thực hiện liên hoàn biến đổi đồ thị y f x

 

thành đồ thị

 

y f x , sau đó biến đổi đồ thị y f x  thành đồ thị

 

y f x .

   .

y u x v x với

 

C :yu x v x

   

.

+ Giữ nguyên phần đồ thị trên miền u x

 

0 của đồ thị

 

y f x .

+ Bỏ phần đồ thị trên miền u x

 

0của y f x

 

, lấy đối xứng phần đồ thị bị bỏ qua Ox.

 

y f x m với m0 Dịch chuyển đồ thị lên trên m đơn vị.

 

y f x m với m0 Dịch chuyển đồ thị xuống dưới m đơn vị.

 

y f xn với n0 Dịch chuyển đồ thị sang trái n đơn vị.

 

y f xn với n0 Dịch chuyển đồ thị sang phải n đơn vị.

 

y f px với p1 Co đồ thị theo chiều ngang hệ sốp .

 

y f px với 0 p1 Giãn đồ thị theo chiều ngang hệ số1

p.

 

yqf x với p1 Giãn đồ thị theo chiều dọc hệ số q.

 

yqf x với 0q1 Co đồ thị theo chiều dọc hệ số1

q.

 

y f x m Vẽ y f x  trước sau đó tịnh tiến đồ thị lên trên hoặc xuống dưới tùy theo m.

 

y f xm Tịnh tiến đồ thị qua trái, phải tùy theo m sau đó lấy đối xứng qua trục Ox(Giữ nguyên phần trên Ox, bỏ phần dưới Ox, lấy đối xứng phần bị bỏ qua Ox)

 

y f x m Tịnh tiến đồ thị qua trái, phải tùy theo m sau đó lấy đối xứng qua trục Oy(Giữ nguyên phần bên phải Oy, bỏ

(2)

phần bên trái Oy, lấy đối xứng phần được giữ nguyên qua Oy).

 

y f xm Vẽ y f

 

x trước sau đó tịnh tiến đồ thị sang trái hoặc phải tùy theo m.

2. SỰ ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ

 Giả sử hàm số f x

 

có đạo hàm trên khoảng

a b;

khi đó:

 Nếu f

 

x 0,  x

a b;

hàm số f x

 

đồng biến trên khoảng

a b;

.

 Nếu f

 

x 0,  x

a b;

hàm số f x

 

nghịch biến trên khoảng

a b;

.

 Nếu f

 

x 0,  x

a b;

hàm số f x

 

không đổi trên khoảng

a b;

.

 Nếu f x

 

đồng biến trên khoảng

a b;

f

 

x 0,  x

a b;

.

 Nếu f x

 

nghịch biến trên khoảng

a b;

f

 

x 0,  x

a b;

.

 Cho hàm số f x

 

g x

 

xác định trên D

 Nếu hai hàm số f x

 

g x

 

cùng đồng biến, dương và liên tục trên cùng một tập xác định D thì h x

 

f x g x

   

. k x

 

f x

 

g x

 

là các hàm số đồng biến và liên tục trên D.

 Nếu hai hàm số f x

 

g x

 

cùng nghịch biến, dương và liên tục trên cùng một tập xác định D thì h x

 

f x g x

   

. là hàm số đồng biến và liên tục trên D còn

     

k x f x g x

là hàm số nghịch biến và liên tục trên D.

 Nếu hai hàm số f x

 

đồng biến, dương; g x

 

nghịch biến, dương và cùng liên tục trên cùng một tập xác định D thì h x

 

f x g x

   

. là hàm số nghịch biến và liên tục trên D.

 Hàm số f x

 

liên tục và đồng biến (nghịch biến) trên

a b;

thì hàm số f x

 

m

đồng biến (nghịch biến) trên

a b;

.

 Hàm số f x

 

liên tục và đồng biến (nghịch biến) trên

a b;

thì hàm số f x m

đồng biến (nghịch biến)

a m b m ;

.

 Hàm số f x

 

liên tục và đồng biến (nghịch biến) trên

a b;

thì hàm số f mx

 

đồng biến (nghịch biến) trên

; , 0

a b m

m m

.

3 .XÁC ĐỊNH TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ DỰA VÀO ĐỒ THỊ f

 

x .

 Hàm số y f x

 

có đạo hàm f

 

x trên D nếu:

 Đồ thị hàm số f

 

x nằm phía trên Ox thì hàm số y f x

 

đồng biến trên D.

 Đồ thị hàm số f

 

x nằm phía dưới Ox thì hàm số y f x

 

nghịch biến trên D.
(3)

 Hàm số y f x

 

h x

 

g x

 

, cho trước các đồ thị h x g x

 

,

 

.

 Nếu đồ thị h x

 

nằm phía trên đồ thị g x

 

thì f

 

x 0: Hàm số y f x

 

đồng

biến trên D .

 Nếu đồ thị h x

 

nằm phía dưới đồ thị g x

 

thì f

 

x 0: Hàm số y f x

 

nghịch biến trênD.

4. SỐ ĐIỂM CỰC TRỊ HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI

 Gọi m là số điểm cực trị của hàm số y f x

 

và k là số giao điểm giữa đồ thị

 

y f x với trục Ox.

Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y f x

 

mk .

 Gọi n là số điểm cực trị có hoành độ dương của hàm số y f x

 

.

Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y f

 

x 2n1 .

Bài toán chứa tham số: Cho hình vẽ đồ thị hàm số y f x n1 điểm cực trị.

Tìm giá trị của tham số m để hàm số y f x

k

f m

 

n2 điểm cực trị.

 Khi tịnh tiến sang trái hoặc sang phải k đơn vị thì số điểm cực trị hàm số

 

y f xk vẫn bằng số điểm cực trị hàm số y f x .

 Để tìm số giao điểm y f x  f m  với trục Ox ta chuyển về dạng tìm số giao điểm của đồ thị y f x  và đường thẳng y f m .

Lưu ý: Số giao điểm này không tính giao tại điểm cực trị của hàm y f x . II. Bài tập

1. NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH

f  ( ( ) f x   0

Câu 1. Đồ thị hàm số f x

 

ax4bx3cx2dx e có dạng như hình vẽ sau.

Phương trình a f x( )4b f x( )3c f x( )2df x( ) e 0 (*) có số nghiệm là A. 2. B. 6. C. 12. D. 16.

Hướng dẫn

Ta thấy đồ thị y f x

 

cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt nên phương trình f x

 

0 có 4 nghiệm phân biệt:

 

1 1, 5; 1

x   , x2  

1; 0, 5

, x3

0; 0, 5

, x4

1,5; 2

. Kẻ đường thẳng ym.
(4)

Với mx1 

1,5; 1

có 2 giao điểm nên (*) có 2 nghiệm.

Với m x2  

1; 0,5

có 4 giao điểm nên (*) có 4 nghiệm.

Với mx3

0; 0,5

có 4 giao điểm nên (*) có 4 nghiệm.

Với mx4

1,5; 2

có 2 giao điểm nên (*) có 2 nghiệm.

Vậy phương trình (*) có 12 nghiệm.

Chọn C.

Câu 2. Đồ thị hàm số f x

 

ax4bx3cx2dxecó dạng như hình vẽ sau :

Phương trình a f x( )4b f x( )3c f x( )2df x( ) e 0 (*) có số nghiệm là

A. 2. B. 4. C. 6. D. 12.

Hướng dẫn Ta thấy đồ thị y f x

 

cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt

nên phương trình f x

 

0 có 2 nghiệm phân biệt:

 

1 2; 1

x    , x2

2;3

. Kẻ các đường thẳng ym.

Với mx1  

2; 1

có 4 giao điểm nên (*) có 4 nghiệm.

Với mx2

2;3

có 4 giao điểm nên (*) có 4 nghiệm.

Vậy phương trình (*) ban đầu có 6 nghiệm.

Chọn C.

Câu 3. Đồ thị hàm số f x

 

ax3bx2cxd có dạng như hình vẽ sau:
(5)

Phương trình a f

  

x

3b f

  

x

2cf

 

x d0 (*) có số nghiệm là A. 3. B. 4. C. 6. D. 9.

Hướng dẫn

Đặt t f

 

x . Ta có at3bt2ctd 0

Dựa vào đồ thị hàm số y f x

 

cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt nên ta tìm được 3 giá trị của t : t1  

2; 1,5

, t2  

1; 0,5

, t3

0,5;1

Vẽ đồ thị hàm số y f

 

x

Kẻ đường thẳng ym.

Với t1  

2; 1,5

m f

 

x t1, có 2 giao điểm nên (*) có 2 nghiệm.

Với t2  

1; 0,5

m f

 

x t2, có 2 giao điểm nên (*) có 2 nghiệm.

Với t3

0,5;1

m f

 

x t3, có 2 giao điểm nên (*) có 2 nghiệm.

Vậy phương trình (*) có 6 nghiệmChọn C.

Câu 4. Đồ thị hàm số f x

 

ax3bx2cxd có dạng như hình vẽ sau:

Phương trình a f x

( )

3b f x

( )

2c f x( )d0 (*) có số nghiệm là
(6)

A. 4. B. 6. C. 10. D. 12.

Hướng dẫn

Vẽ đồ thị hàm số y f x

 

ta thấy đồ thị y f x

 

cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

nên phương trình f x  0 có 3 nghiệm phân biệt nhưng chỉ có 1 nghiệm dương :

0;1

x .

Kẻ đường thẳng ym.

Với m x

0;1

có 6 giao điểm nên (*) có 6 nghiệm Chọn C.

Câu 5. Cho hàm số y f x

 

ax3bx2cxd a

0

có đồ thị như hình vẽ.

Phương trình f

f x

  

0 có bao nhiêu nghiệm thực ?

A. 9. B. 6. C. 8. D. 7.

Hướng dẫn

Từ đồ thị hàm số đã cho trong hình vẽ ta có phương trình f x

 

0 có ba nghiệm phân biệt x1, x2x3 thuộc khoảng

2; 2

hay

 

1 2 3

0

x x

f x x x

x x

 

với x1, x2x3

thuộc khoảng

2; 2

.
(7)

Đặt t f x

 

ta có

 

1 2 3

0

t t

f t t t

t t

 

hay

 

 

 

1 2 3

f x t f x t f x t

với t1, t2t3 thuộc khoảng

2; 2

Dựa vào đồ thị ta thấy ba đường thẳng phân biệt yt1, yt2yt3 mỗi đường thẳng luôn cắt đồ thị hàm số tại ba điểm.

Vậy phương trình f

f x

  

09 nghiệm Chọn A.

Câu 6. Đồ thị hàm số f x

 

ax3bx2cxd có dạng như hình vẽ:

Biết

 

1 1

f 2. Phương trình

 

3

 

2

 

1 0

af x bf x cf x d2 (*) có

A. 1 nghiệm đơn 1 nghiệm kép. B. 2 nghiệm đơn 1 nghiệm kép.

C. 2 nghiệm đơn 2 nghiệm kép. D. 4 nghiệm đơn 1 nghiệm kép.

Hướng dẫn

Ta có

 

1 1

f 2

 

1 1 0

f 2

Đặt t f

 

x . Ta có at3bt2ctd 0

Dựa vào đồ thị hàm số y f x

 

cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt nên ta tìm được 3 giá trị của t : 1

1; 1 t 2

  

, t21, t3

1; 2

(8)

Tịnh tiến đồ thị y f x

 

xuống dưới 1

2 đơn vị sau đó lấy đối xứng phần bên phải đồ thị qua trục tung ta được đồ thị hàm số

 

1

y f x 2. Kẻ đường thẳng ym.

Với 1 1; 1 t 2

  

 

1

1 m f x 2 t

, không có giao điểm nên (*) vô nghiệm.

Với t21

 

2

1 m f x 2 t

, tiếp xúc tại 1 điểm và cắt tại 2 điểm nên (*) có 1 nghiệm kép và 2 nghiệm đơn.

Với t3

1; 2

  

3

1 m f x 2 t

, có 2 giao điểm nên (*) có 2 nghiệm.

Vậy phương trình (*) có 4 nghiệm đơn 1 nghiệm képChọn D.

Câu 7. Đồ thị hàm số f x

 

ax4bx3cx2dx e có dạng như hình vẽ sau:

Phương trình f x a f x

 

4b f x

 

3c f x

 

2d f x

 

e (*) có

A. 3 nghiệm đơn 1 nghiệm kép. B. 4 nghiệm đơn 1 nghiệm kép.

C. 5 nghiệm đơn 1 nghiệm kép. D. 6 nghiệm đơn 1 nghiệm kép.

Hướng dẫn

Làm tương tự dựa vào đồ thị ta thấy (*) có 5 nghiệm đơn và 1 nghiệm kép.

Chọn C.

Câu 8. Đồ thị hàm số f x

 

ax4bx2c có dạng như hình vẽ:
(9)

Phương trình f x a f x

 

4b f x

 

2c (*) có

A. 3 nghiệm đơn 2 nghiệm kép. B. 2 nghiệm đơn 3 nghiệm kép.

C. 5 nghiệm đơn 2 nghiệm kép. D. 4 nghiệm đơn 1 nghiệm kép.

Hướng dẫn

Làm tương tự dựa vào đồ thị ta thấy (*) có 2 nghiệm đơn và 3 nghiệm kép.

Chọn B.

Câu 9. Đồ thị hàm số f x

 

ax4bx2c có dạng như hình vẽ :

Phương trình f

f x

  

m có 4 nghiệm thì số giá trị nguyên của m thỏa mãn là

A. 1 B. 4 . C. 3. D. 2.

Hướng dẫn

(10)

Hàm số y f x

 

là hàm bậc 4 trùng phương, đồ thị đối xứng qua trục tung nên

 

1

 

1 2

f f

Phương trình f

f x

  

m có 4 nghiệm thì đồ thị hàm số y f

f x

  

cắt đường thẳng ym tại 4 điểm phân biệt.

Đặt f x

 

t f t

 

m. Phương trình f x

 

m có 2 nghiệm phân biệt khi m 1

Để phương trình f

f x

  

m có 4 nghiệm phân biệt thì f t

 

m có 2 nghiệm  1 Do đó  1 m2m

 

0;1 Chọn D.

Câu 10. Đồ thị hàm số đa thức y f x

 

có dạng như hình vẽ :

Phương trình f

f x

  

m có 4 nghiệm thì số giá trị nguyên của m thỏa mãn là

A. 3. B. 4 . C. 5. D. 6.

Hướng dẫn

(11)

Phương trình f

f x

  

m có 4 nghiệm thì đồ thị hàm số y f

f x

  

cắt đường thẳng ym tại 4 điểm phân biệt.

Đặt f x

 

t f t

 

m. Phương trình f x

 

m có 2 nghiệm phân biệt khi m 1

Để phương trình f

f x

  

m có 4 nghiệm phân biệt thì f t

 

m có 2 nghiệm  1 Do đó  1 m 3 m

0;1; 2

Chọn A.

Câu 11. Đồ thị hàm số f x

 

ax3bx2cxd có dạng như hình vẽ sau:

Để phương trình f

f x

 

1

m có số nghiệm là lớn nhất thì m

a b;

. Giá trị

2 b a

A. 8 B. 4 . C. 6. D. 7. Hướng dẫn

Vẽ đồ thị hàm số y f x

 

1 bằng cách từ đồ thị hàm số y f x

 

tịnh tiến lên trên 1 đơn vị . Phương trình bậc 9 f

f x

 

1

m có tối đa 9 nghiệm. Do đó đường thẳng ym cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn

2m 

2; 2

a 2;b2 b 2a6

Chọn C.

(12)

2. CỰC TRỊ

Câu 1 : Hàm số y f x  có đồ thị như hình vẽ:

Với m 

1;1

thì hàm số g x  f

x2019m22019

có bao nhiêu điểm cực trị ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Hướng dẫn

Lấy đối xứng trước ta được đồ thị hàm số f

 

x như hình bên dưới

Đồ thị hàm số f

xm

được suy ra từ đồ thị hàm số f x  bằng cách lấy đối xứng trước rồi mới tịnh tiến.

Dựa vào đồ thị hàm số f

 

x ta thấy f

 

x 3 điểm cực trị f

x2019m21

cũng có 3 điểm cực trị vì phép tịnh tiến không làm thay đổi số cực trị Chọn C.

Câu 2 : Cho hàm số bậc ba y f x

 

có đồ thị như hình vẽ bên.

Tìm tham số m để hàm số y f x m có ba điểm cực trị?

A. 1m3. B. m 1 hoặc m3.

C. m 1 hoặc m3. D. m 3 hoặc m1.

(13)

Hướng dẫn

Đồ thị hàm số y f x

 

m là đồ thị y f x

 

tịnh tiến lên trên một đoạn bằng m

khi m0, tịnh tiến xuống dưới một đoạn bằng m khi m0. Hơn nữa đồ thị y f x m là:

+) Phần đồ thị của y f x

 

m nằm phía trên trục Ox.

+) Lấy đối xứng phần đồ thị của y f x

 

m nằm dưới Ox qua Ox và bỏ đi phần đồ thị của y f x

 

m nằm dưới Ox.

Vậy để đồ thị hàm số y f x

 

m có ba điểm cực trị thì đồ thị hàm số

 

y f x m xảy ra hai trường hợp:

+) Đồ thị hàm số y f x

 

m nằm phía trên trục hoành hoặc có điểm cực tiểu thuộc trục Ox và cực đại dương. Khi đó m3.

+) Đồ thị hàm số y f x

 

m nằm phía dưới trục hoành hoặc có điểm cực đại thuộc trục Ox và cực tiểu dương. Khi đó m 1.

Vậy giá trị mcần tìm là m 1 hoặc m3Chọn C.

Câu 3 : Cho hàm số y f x  có đồ thị như hình vẽ bên

Biết rằng hàm số y f x  m điểm cực trị, hàm số y f x  n điểm cực trị, hàm số y f

 

x p điểm cực trị. Giá trị m n p

A. 26. B. 30. C. 27. D. 31. Hướng dẫn

Hàm số y f x  6 điểm cực trị,

Hàm số y f x  cắt trục hoành tại 5 điểm nên y f x  6 5 11  điểm cực trị, Hàm số y f x  có 4 điểm cực trị có hoành độ dương nên hàm số y f

 

x

2.4 1 9  điểm cực trị.

Vậy m n p 6 11 9 26Chọn A.

Câu 4 : Cho hàm số y f x m

;

có đồ thị hàm số y f

x m;

như hình vẽ:
(14)

Biết f a

 

f c

 

0, f b

 

 0 f e

 

. Hỏi hàm số y f x m;  có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 5. B. 7. C. 9. D. 10. Hướng dẫn

Từ đồ thị của hàm số y f

x m;

ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số y f x m

;

4 điểm cực trị.

Khi f a

 

f c

 

0, f b

 

 0 f e

 

thì đồ thị hàm số y f x m

;

cắt trục hoành tại

3 điểm phân biệt nên hàm số y f x m;7 điểm cực trị Chọn B.

Câu 5 : Cho đồ thị hàm số y f x

 

như hình vẽ dưới đây:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số

2

m4

y f x

7 điểm cực trị.

(15)

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn

Hàm số y f x

2

có đồ thị bằng cách từ đồ thị hàm số y f x

 

tịnh tiến sang phải 2 đơn vị.

Hàm số

2

m4

y f x có đồ thị bằng cách từ đồ thị hàm số y f x

2

tịnh tiến xuống dưới

4

m đơn vị.

Ta thấy đồ thị hàm số y f x

 

3 điểm cực trị. Khi tịnh tiến sang phải 2 đơn vị thì số điểm cực trị hàm số y f x

2

vẫn là 3 điểm cực trị.

Để đồ thị hàm số

2

m4

y f x7 điểm cực trị thì đồ thị y f x

 

cắt trục

hoành tại 4 điểm phân biệt (theo hướng kéo đồ thị xuống dưới).

0 1

 m4

0 4

m . Do m suy ra m

1; 2;3

.

Vậy có 3 giá trị tham số m thỏa mãn Chọn C.

3. BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ HÀM ẨN ĐA THỨC

Câu 1. Cho hàm số f x

 

x3bx2cxdg x

 

f mx

n

có đồ thị như hình vẽ:

Hàm số f x

 

nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng k, hàm số g x

 

nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng 2k. Giá trị biểu thức 2m n

A. 3. B.0. C.1 . D. 5. Hướng dẫn

Ta có f

 

x x32ax2cxd f

 

x 3x22bx c .

Hàm số đạt cực trị tại x0 và đồ thị hàm số qua điểm

1; 0

nên

 

 

 

1 0 0 0 1 1 0 f f f a

1 2 0 1 a b c d

 

 

 

 

x3 2x2 1

f x

.

Hàm số f x

 

nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng k, hàm số g x

 

nghịch

biến trên khoảng có độ dài bằng 2k suy ra 1 m 2.

(16)

Ta có g  x mxn32mxn21. Hệ số tự do bằng: n32n21. Đồ thị hàm số

 

g x cắt trục tung tại điểm

0; 2

nên n32n2   1 2 n32n2 3 0n 1. Vậy 2m n 0 Chọn B.

Câu 2. Cho hàm số bậc ba f x

 

g x

 

 f mx

n

,

m n;

có đồ thị như hình vẽ:

Hàm số g x

 

nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng 5. Giá trị biểu thức 3m2nA. 5. B. 13

5 . C.16

5 . D. 4.

Hướng dẫn Ta có f

 

x ax3bx2cxd f

 

x 3ax22bxc.

Hàm số đạt cực trị tại x0;x2 và đồ thị hàm số qua điểm

0; 1

,

2;3

nên

 

 

 

 

0 0 2 0

0 1

2 3 f

f f f

 

1 3 0 1 a b c d

 

 

  

 

x3 3x2 1

f x  

.

Hàm số f x

 

đồng biến trên

0; 2

, độ dài khoảng đồng biến bằng 2

Hàm số g x

 

 f mx

n

nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng 5 nên

   

g x f mxn đồng biến trên khoảng có độ dài bằng 5 suy ra 2 m 5.

Ta có g x   mxn33mxn21. Hệ số tự do bằng: n33n2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

parabol víi ®Ønh O phÝa trªn trôc hoµnh. thÊp nhÊt cña

Các nghiệm đều phân biệt nhau.. Mệnh đề nào dưới

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán max, min của hàm trị tuyệt đối có chứa tham số.. GTLN - GTNN CỦA HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI CÓ CHỨA

Những hàm số có tham số m tự do (không đi cùng biến) hoặc tham số m xuất hiện ở duy nhất một hạng tử chứa biến hoặc tham số m xuất hiện ở nhiều hạng tử nhưng đồng

Bài toán xác định các đường tiệm cận của hàm số (không chứa tham số) hoặc biết bbt, đồ thị .... Bài toán xác định các đường tiệm cận của hàm số

Những hàm số có tham số m tự do (không đi cùng biến) hoặc tham số m xuất hiện ở duy nhất một hạng tử chứa biến hoặc tham số m xuất hiện ở nhiều hạng tử

TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN Câu 18_ĐTK2022 Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?. Câu 9: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như

Vậy trên khoảng thì hàm số nghịch biến, trên khoảng thì hàm số đồng biến, còn hàm số là hằng số trên đoạn.. Ta