• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Học Kỳ 1 Toán 10 Quảng Nam 2016-2017 Có Đáp Án

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Thi Học Kỳ 1 Toán 10 Quảng Nam 2016-2017 Có Đáp Án"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mã đề :1002 Trang 1/3

ĐỀ CHÍNH THỨC

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm; mỗi câu 0,2 điểm)

Câu 1.Liệt kê phân tử của tập hợp B=

{

xN| (2x2x x)( 23x4) 0=

}

A. 1

1; ;0;4 B  2 

= − 

  B. B=

{

0;4

}

C. B= −

{

1;0;4

}

D. B=

{

0;1;4

}

Câu 2.Giá trị nào của bc sau đây thì Parabol (P) của hàm số y= x2+bx+c có đỉnh là (2; 3)A − ?

A. 4

1 b c

 = −

 =

 B. 2

4 b c

 = −

 = −

 C. 2

3 b c

 =

 = −

 D. 4

3 b c

 = −

 =

Câu 3.Môt mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 4 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi chiều thêm 5 m thì chiều dài bằng 5

2 lần chiều rộng . Hỏi diện tích mảnh đất đó là bao nhiêu mét vuông?

A.100 m2 B.1600 m2 C.200 m2 D.400 m2 Câu 4.Tập xác định của hàm số 25

y 3

x x

= − là :

A. \ 0

{ }

B. \ 3

{ }

C. \ 0;3

{ }

D.

Câu 5.Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Khẳng định nào sau đây sai ? A. AB+AD=AC

B. OB OD+ =BD

. C. BA=CD.

D. BA BC+ =2BO . Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình: x4+2(m+1)x2−2m− =3 0 có 4 nghiệm phân biệt.

A. m< −1 B. 3

m< −2 C. 3

m< −2 và m≠ −2 D. m< −1 và m≠ −2 Câu 7.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là mệnh đề ?

A.4 là số chính phương.

B.Bạn đã đến đảo Phú Quốc chưa ?

C.Hội An là một thành phố của tỉnh Quảng Nam.

D.2016 là số không chia hết 2.

Câu 8.Cho A=

{ 0;1;5 , }

B= −

{

1;0;1;2

}

.

A ∩ B

là tập hợp nào sau đây.

A.

{ } 0;1

B.

{ 1;0;1;2;5}

C.{ 1;2}− D.

{5}

Câu 9.Số nghiệm của phương trình 2 23 1 x

x x x

+ =

− − là:

A.0 B.3 C.1 D.2

Câu 10.Cho tứ giác ABCD. Số vectơ khác vecto 0

, có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác là:

A.10 B.12 C.8 D.6

Câu 11.Cho tam giác ABC có trọng tâm G, I là trung điểm của cạnh AC. Khẳng định nào sau đây là sai.

A. GA GC+ +2GI =0

. B. GA GB+ +GC=0.

C. MA MB+ +MC=3MG,∀M

. D. BA BC+ =2BI

. Câu 12.Số nghiệm của phương trình x+ x−3= 3−x là :

A.2 B.0 C.1 D.30

Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho các điểm A

(

−3;1

)

, I

(

−1; 0

)

và B là điểm đối xứng với A qua I, C là điểm trên trục Oy. Tìm tọa độ của điểm C để tam giác ABC là tam giác vuông tại C.

A. (2;0),(0; 2) − B. ( 2;0),(2;0) − . C. (0; 2),(0;0) D. (0; 2),(0; 2) −

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN – Lớp 10

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề

)

Mã đề: 1002
(2)

Mã đề :1002 Trang 2/3 Câu 14.Mệnh đề phủ định của mệnh đề "∃ ∈x Z x: 2x" là mệnh đề nào sau đây:

A. "∃ ∉x Z x: 2 >x"

B. "∀ ∈x Z x: 2>x"

C. "∀ ∈x Z x: 2x"

D. "∃ ∈x Z x: 2>x"

Câu 15.Cho hai tập hợp A=[-1;5) và B=

[

m m; +3

]

.Tìm tất cả các giá trị của m đểAB≠ ∅. A. m∈ −[ 4;5] B. m∈ −[ 4;5) C. m∈ −∞ −( ; 4] (5;∪ +∞) D. m∈ −∞ −( ; 4] [5;∪ +∞) Câu 16.Tập xác định của hàm số = − −

− y x 3 1

7 x là:

A. D [3;7] = B. D 3;=

[

+∞

)

C. D=

[

7;+∞

)

D. D [3;7)= Câu 17.Cho hàm số 2(2 2) 1 8

( ) 1 1

x khi x

f x

x khi x

− − − < <

=

− ≤ −

 . Tính (1).f

A. 6 B.2 C. −5 D.0

Câu 18.Cho các tập hợp A=

{

xR x| ≥ −5

}

B=

{

xR| 7− <x≤10

}

. Tìm tập hợp AB. A. AB= −( 5;10]

B. AB= −[ 5;10] C. AB= − +∞( 7; ) D. AB= − +∞[ 5; ) Câu 19. Cho hai lực F1=MA F, 2=MB

cùng tác động vào một vật tại điểm M . Cho biết cường độ lực

1, 2

F F đều bằng 100N và tam giác MAB vuông tại M. Cường độ hợp lực tác dụng lên vật đó là :

A. 100 2N B.100 2N C. 100N D.200 N

Câu 20. Khi điều tra về số dân của tỉnh A, người ta thu được kết quả là a=

1.234.872 30

± (người). Tìm số qui tròn của số a=1.234.872 .

A.1.234.870 B.1.234.900 C.1.234.880 D.1.234.800 Câu 21.Cho tam giác ABC vuông tại B có AB= 3. Tìm CA AB. .

A. 3 2 B.9 C.0 D. −9 Câu 22.Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn?

A. y x= 2−3x 2+ B. y | x 1| | x 1|= − − + C. y 4 42

x x 3

= + − D. x2 1

y x

= +

Câu 23. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 3 điểm ( 1;3), (3;4), ( 5; 1)AB C − − . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

A. G(1; 2)− . B. G( 3;6)− . C. G( 1; 2)− . D. G( 1; 1)− −

Câu 24.Cho hàm số y = ax2 + bx + c có a < 0, b > 0 và c > 0 .Đồ thị của nó có dạng nào sau đây.

A. B. C. D.

Câu 25. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=

(

7−m x

)

+2m−1 nghịch biến trên . A. m<0 B. m<7 C. m≠7 D. m>7

---

Hết

---

(3)

Mã đề :1002 Trang 3/3 PHẦN II : TỰ LUẬN ( 5 điểm; mỗi câu 1,0 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm)

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y= −x2+4x−3 . Câu 2. (1,0 điểm)

Giải phương trình sau : −x2+4x=2x−2 . Câu 3. (1,0 điểm)

Cho phương trình : (m−1)x2−2(m+2)x+m+ =1 0 , với m là tham số . Tìm điều kiện của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 . Khi đó, tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để A=x1+x2x x1 2 là số một nguyên .

Câu 4. (1,0 điểm)

Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm cạnh AB, N là một điểm trên cạnh AC sao cho 2

NC= NA và I là trung điểm của đoạn MN. Chứng minh : BC+NM =BM+NC

. Hãy biểu diễn vecto AI

theo hai vecto AB

AC

. Câu 5. (1,0 điểm)

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy; cho tam giác ABC có ( 1;1),A − (1;3)B và trọng tâm là 2;2

G 3

− 

  . Tìm tọa độ đỉnh C còn lại của tam giác ABC và tọa độ điểm M trên tia Oy sao cho tam giác MBC vuông tại M .

–––––––––––– Hết ––––––––––––

(4)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN – Lớp 10

HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN II : TỰ LUẬN (5 bài, 5 điểm; mỗi bài 1,0 điểm)

Nội dung Điểm Nội dung Điểm

Câu 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y= −x2+4x−3 . 1,0

Câu 4. Chứng minh :

BC+NM =BM +NC

1,0 + Tập xác định: D=ℝ

+ Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 2) Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;+∞) + Bảng biến thiên

+ Đồ thị của hàm số là một Parabol có đỉnh (2;1)

S , nhận đường thẳng x=2 làm trục đối xứng .

Tìm đúng ít nhất 2 điểm mà đồ thị qua . Vẽ đúng đồ thị .

0,25

0,25

0,25 0,25

+ Ta có :

( ) ( )

BC+NM = BM+MC + NC+CM

=

(

BM+NC

) (

+ MC+CM

)

=

(

BM +NC

)

+0

=BM +NC

+

AI =12

(

AM +AN

)

1 1 1 2 2 AB 3AC

=  + 

 

1 1 4 AB 6AC

= +

0,25

0,25

0,25 0,25

Câu 5. ABC : A( 1;1),− B(1;3)

và trọng tâm là

2;2 G 3

− 

 

1,0

+ Ta có ( ; )C x y : 3 ( )

3 ( )

G A B

G A B

x x x x

y y y y

= − +



= − +

6 2 x y

 = −

⇔

 = − Vậy ( 6; 2)C − − + M thuộc tia OyM(0; )m , với m>0 Thế thì : BM = −( 1;m−3)

CM =(6;m+2)

+ ∆MBC vuông tại M

BM CM

⇔ ⊥

. 0

BM CM

⇔ =

( 1).6 (m 3)(m 2) 0

⇔ − + − + =

2 12 0

m m

⇔ − − = 3

4 m m

 = −

⇔

 = . Vì m>0 nên chọn m=4 + Vậy : M(0; 4) .

0,25 0,25 0,25

0,25 Câu 2. Giải phương trình sau :

2 4 2 2

x x x

− + = − . 1,0

+ ( ) :ptx2+4x=2x−2

2 2 2 0 2

4 (2 2)

x

x x x

 − ≥

⇔

− + = −

21

5 12 4 0

x

x x

 ≥

− + =

1 2 2 5 x

x x

 ≥

 =

⇔

 =

 ⇔ x=2.

+ Vậy phương trình có nghiệm x=2.

0,25

0,25

0,25 0,25

(5)

Câu 3. (m−1)x2−2(m+2)x+m+ =1 0

,

(1) 1,0

Ghi chú:

* Đáp án này có 02 trang.

* Học sinh có cách giải khác : đúng, chính xác và logic thì giáo viên dựa theo thang điểm mỗi câu phân điểm cho phù hợp với HDC.

+ Ta có : ∆ =' (m+2)2−(m−1)(m+1) 4= m+5

+ Pt(1) có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 khi và chỉ khi ' 1 0

4 5 0

m m

 − ≠

∆ = + >

5

m 4

⇔ > − và m≠1 , (*)

0,25 0,25 + Theo định lý Viet, ta có :

1 2

2( 2)

1 x x m

m + = +

− , 1 2 1

. 1

x x m m

= +

− + Khi đó : A=x1+x2x x1 2

2( 2) 1

1 1

m m

m m

+ +

= −

− −

3 1 m m

= +

− 1 4

1

= +m

+ Do đó : 4

A 1

∈ ⇔m

ℤ − ℤ Suy ra m− ∈ ±1

{

1 ; 2 ; 4± ±

}

Hay m

{

0;2; 1;3; 3;5− −

}

Kết hợp điều kiện (*) ta được các giá trị m cần tìm là : m∈ −

{

1;0; 2;3;5

}

.

0,25

0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nêu tên các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.. KI ỂM TRA

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề,đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù

là chiều cao cột nước bị hạ xuống và được dâng lên so với mực nước ban đầu ở bình A và B; hx và hy là chiều cao cột nước ở bình A và B ở trạng thái cân bằng mới.. Khi

Lời giải.. Gọi H là trực tâm của tam giác. c) Giải tam giác ABC.. Hãy tìm mối quan hệ giữa các công sinh bởi lực F và lực F.. a) Giải tam giác ABC. b) Tìm tọa độ trực

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

(Nếu học sinh không lập bảng xét dấu mà tìm đúng tập nghiệm cho 0,5 điểm toàn câu b)... Suy ra PQ có

Viết các tam giác này theo thứ tự các đỉnh tương ứng và giải thích rõ vì sao chúng đồng dạng?.

Việc điều khiển được nhiệt độ phôi nung tức là điều khiển trường nhiệt độ trong phôi khi chỉ cần đo nhiệt độ trong lò là bài toán có tính ứng dụng cao