• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1

Ngày soạn: 02/ 9/ 2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017 Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đếm, đọc viết các số trong phạm vi 100.

2. Kĩ năng: Nhận biết được các số có một chữ số,số có hai chữ số. Số lớn nhất , bé nhất có một( hai) chữ số.Số liền trước, số liền sau.

3. Thái độ: GD HS ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, bút dạ.

- HS: Vở BT, bảng con.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y, H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - GV nhận xét chung.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')- Ghi bảng b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

*Bài tập 1(10'): Bài toán yêu cầu làm gì?

GV HD HS nêu các chữ số có 1 chữ số.

- Số bé nhất có một chữ số?

- Số lớn nhất có một chữ số?

- Nêu các số có 1 chữ số?

*Bài tập 2 (10'): Nêu yêu cầu bài tập?

- GV quan sát giúp HS - Nêu số bé nhất có 2 chữ số - Số lớn nhất có 2 chữ số

* Bài tập 3 (10'):Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV quan sát giúp đỡ HS . - Liền trước số 39 là số nào?

- Làm thế nào biết là số 38?

- Số liền sau số 39 là số nào?

- Vì sao biết?

- Số liền trước và số liền sau của 1 số hơn kém nhau mấy đơn vị?

- Nhận xét 1 số bài 3. Củng cố dặn dò (4')

- Kiểm tra đồ dùng lẫn nhau

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm miệng đếm từ 0,1,2,3…,9.

Và đếm ngược lại 9,8,7….,0.

- Số 0.

- Số 9 - HS nêu

- 1 HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân

- 1 HS làm bảng phụ - chữa bài - HS nêu

- Số 38.

- Vỡ lấy số 39-1=38.

- Số 40.

- Vì lấy 39+1=40.

- Hơn kém nhau 1 đơn vị.

- Đọc kết quả và nhận xét.

(2)

- Nêu các số tròn chục có 2 chữ số - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học - Về tập đếm đến 100.

__________________________________________________

Tập đọc

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc đúng từ dễ lẫn: quyển sách , nắn nót, nguệch ngoạc.

2. Kĩ năng : Biêt ngắt nghỉ đúng các dấu câu và các cụm từ.

- Hiểu câu thành ngữ: Có công mài sắt, có ngày lên kim.

- ND: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì nhẫn nại.Kiên trì nhẫn nại làm việc gì cũng thành công.

3. Thái độ: GD cho HS có ý thức kiên trì, nhẫn nại trong học tập...

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Tự nhận thức về bản thân ( hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của mình để tự diều chỉnh)

- Lắng nghe tích cực - Kiên định

- Đặt mục tiêu ( biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện)

III. ĐỒ DÙNG

- Tranh như SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, bút của HS.

- GV nhận xét chung.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') - GV ghi đầu bài lên bảng, b. Luyện đọc (34')

a. GV đọc mẫu toàn bài.

b. Luyện đọc, giải nghĩa từ * Đọc từng câu

- Hướng dẫn phát âm từ khó:

Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót.

- GV nghe, uốn nắn sửa cho hs * Đọc từng đoạn trước lớp;

- Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài.

+ Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc

- HS để lên bàn

- Hs quan sát tranh.

- HS mở SGK.

- HS theo dừi SGK và đọc thầm.

- HS đọc nối câu(2 lượt)

- Đọc theo hướng dẫn của giáo viên.

- HS nối tiếp nhau đọc các đoạn - Đọc câu dài theo hướng dẫn của GV

(3)

được vài dòng / đó ngáp ngắn ngáp dài, / rồi bỏ dở. //

- Giải nghĩa từ khó

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nghe sửa cho HS *Thi đọc giữa các nhóm.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Cả lớp đọc đồng thanh.

Tiết 2

c. Tìm hiểu bài (20')

- Lúc đầu cậu bé học như thế nào.

- Cậu bộ nhìn thấy bà cụ đang làm gì.

- Cậu bé có tin là thỏi sắt to có thể mài được thành chiếc kim khâu nhỏ bé không.

- Vì sao em cho rằng cậu bộ không tin.

- Hs đọc chú giải trong SGK

- HS lần lựợt đọc trước nhóm. Các bạn trong nhóm chỉnh sửa.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1HS đọc toàn bài.

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1.

HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm - Đọc 1 vài câu

HS đọc đoạn 2

- Mỗi khi cầm sách cậu chỉ ...

- Bà cụ đang mải miết mài.

- Cậu bé không tin

- Vì cậu bộ ngạc nhiên và nói với bà rằng: Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?

- Theo em cậu bé đó tin bà cụ chưa. Vì sao?

- Câu chuyện này khuyên em điều gì?

=> kiên trì, quyết tìm vượt khó sẽ thành công...

*HS. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ?

d. Luyện đọc lại truyện. (15’) - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - QS giúp đỡ hs đọc bài

HS: đọc theo vai - Theo dừi, nhận xét

* Em hãy nêu một ví dụ người thật, việc thật cho thấy lời khuyên của câu chuyện là đúng.

3. Củng cố dặn dò:(5')

- Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- Câu chuyện khuyên em cần có đức tính tốt gì trong học tập hay làm việc nói chung?

- GV tổng kết bài nhận xét giờ học.

- Dặn: Chuẩn bị bài sau.

HS đọc đoạn 3

- cậu bộ tin bà cụ vì cậu bộ quay về học bài.

- HS trao đổi nhóm, báo cáo HS khác nhận xét.

" Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công"

- HS chọn đọc đoạn 3 thi đọc.

- Nhận xét,đánh giá.

- HS đọc theo vai.

- trao đổi theo nhóm. Đại diện trình bày 1 ví dụ. Các nhóm nhận xét.

___________________________________________________

(4)

Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100( tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.

2. Kĩ năng: Biết so sánh các số trong phạm vi 100. Cả lớp làm được các BT 1 ; 3 ; 4 ; 5.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ: Bảng kẻ như bài 1. SGK, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Liền trước số 69 là số nào?

- Làm thế nào biết là số 68?

- Số liền sau số 69 là số nào?

- Vì sao biết?

- Số liền trước và số liền sau của 1 số hơn kém nhau mấy đơn vị

Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’): Ghi bảng b. Hướng dẫn HS làm bài tập Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo)

* Bài 1 (7’)

- GV làm mẫu 1 bài - Yêu cầu .

- GV yêu cầu HS sửa bài.

 Nhận xét.

* Bài 3 (8’)

GV yêu cầu HS làm bài. Yêu cầu lớp giải thích vì sao điền dấu >, <, =.

 Nhận xét.

Kết luận: Khi so sánh số có 2 chữ số, ta so sánh..

* Bài 4 (8’)

- GV hướng dẫn:

- Yêu cầu.

 Nhận xét.

* Bài 5 (7’)

- Yêu cầu làm bài.

- Sửa bài , Nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò (4’)

- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.

- HS đọc đề.

- HS làm bài.

- HS sửa miệng.

- HS đọc đề.

- HS tự làm bài vào vở.

38 > 34 27 < 72 72 > 70 68 = 68 80 + 6 > 85 40 + 4 = 44 - HS đọc đề.

- HS làm bài, 2 HS lên sửa bài.

a) 28; 33; 45; 54.

b) 54; 45; 33; 28.

- HS đọc đề.

- HS làm bài:67; 70; 76; 80; 84; 90;

93; 98; 100.

(5)

- Nêu các số có hai chữ số giống nhau.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà : Chẩn bị bài sau.

HS sửa bài miệng

________________________________________________

Tập đọc TỰ THUẬT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nói đúng các từ và các câu văn khó (quê quán, trường, lớp...), các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ. Nam, nữ, năm sinh, lớp...

- Biết nghỉ hơi theo các dấu phẩy, giữa các dòng,

- Biết viết vào bản tự thuật một cách rõ ràng, rành mạch.

- Nắm được thông tin chính về bạn học sinh trong bài.

2. Kĩ năng: Hs đọc rõ ràng, lưu loát bản tự thuật về bản thân mình.

3. Thái độ: HS cẩn thận khi tự thuật (Khai thông tin chính xác)

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, tranh trong sgk

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4')

- Đọc đoạn 1&2, đoạn 3&4 bài Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu chuyện khuyên em điều gì?

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Cho HS quan sát ảnh trong SGK b. Luyện đọc: (15')

- GVđọc mẫu.

- Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ.

* Đọc nối câu: luyện phát âm từ khó

* Đọc đoạn trớc lớp: GV chia đoạn - Giải nghĩa từ

* Đọc theo nhóm - GV quan sát

- Hướng dẫn các nhóm hoạt động.

* Gọi đại diện nhóm đọc cá nhân

*Đọc đồng thanh.

c. Tìm hiểu bài. (12')

- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài.

- Em biết gì về bạn thanh Hà?

- Nhờ đâu mà em biết điều đó?

- Hãy nêu địa chỉ nhà em?

- Chúng ta đó hiểu thế nào là Tự thuật.

- HS đọc và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung

- HS mở SGK .

- HS theo dõi và đọc thầm theo.

- Mỗi HS đọc 1câu. Đọc từ đầu cho hết bài.(2 lợt)

- HS đọc nối đoạn(2 lần) - Đọc chú giải trong SGK - Các nhóm luyện đọc

- HS đọc bài. Nhận xét,đánh giá.

- Cả lớp đọc (1 lượt)

- HS đọc thầm bài.

- Nhờ bản Tự thuật của bạn.

- HS tự nêu địa chỉ nhà mình.

- HS tự thuật theo nhóm.

(6)

hãy tự thuật về mình cho các bạn biết.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Đại diện nhóm thi thuật về mình Câu chuyện khuyên em điều gì?

- GV nhận xét

3. Củng cố -dặn dò: (3')

- Bản tự thuật cho em biết điều gì?

- GV liên hệ giáo dục QBP trẻ em...

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà tự viết một bản Tự thuật.

- Chuẩn bị bài sau"Phần thưởng"

_________________________________________________

Luyện từ và câu TỪ VÀ CÂU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với khái niệm Từ và Câu thông qua các BT thực hành.

2. Kĩ năng: Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3)

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh trang 8 – 9, bảng chữ trang 8, bài tập 1.GK, VBT.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4')

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1')

b.Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1(10’)

- GV treo 8 bức tranh lên bảng.

- Có 8 bức tranh với 8 từ theo thứ tự từ 1 – 8. Hãy chỉ tay vào số thứ tự và đọc lên.

- Yêu cầu HS sửa bài bằng hình thức tiếp sức.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài 2:(10')

- GV nêu ví dụ về mỗi loại từ - Yêu cầu HS tìm và điền vào vở.

Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.

- HS đọc đề.

- HS quan sát. HS đọc.

1- Trường 2 – Học sinh 3 – Chạy 4 – Cô giáo 5- Hoa hồng 6 – Nhà 7 – Xe đạp 8 - Múa

- HS đọc đề,làm bài như bài 1.

- HS thi đua sửa bài:

- Đồ dùng học tập: Bút chì, thước kẻ, tẩy, vở, sách, báo …

(7)

- Nhận xột, tuyờn dương.

* Bài 3(10')

- GV đặt cõu mẫu.

- GV uốn nắn, sửa sai.

3. Củng cố Dặn dũ:(5' )

- Tờn gọi cỏc vật, việc được gọi là gỡ?

- Tỡm cỏc từ chỉ đồ dựng học tập - GV tổng kết bài, nhận xột giờ học.

- Về nhà tỡm thờm những từ chỉ người, vật, đặt cõu.

- Hoạt động của HS: học, chạy, ngủ, viết …

- Tớnh nết HS: chăm chỉ, cần cự, ngoan ngoón, thật thà …

- HS đọc đề.

- HS làm bài vào vở. HS sửa bài.

- Tranh 1: Hà và cỏc bạn đi dạo giữa vườn hoa.

- Tranh 2: Hà thớch thỳ ngắm đoỏ hồng

______________________________________________

Thể dục

Giới thiệu chơng trình

Trò chơi: Diệt các con vật có hại.

I. Muc tiêu

- Kiến thức Giới thiệu chơng trình Thể dục lớp 2. HS biết đợc một số nội dung cơ

bản của tiết học. Một số quy định trong giờ học thể dục. Yêu cầu HS biết những

điều cơ bản và từng bớc vận dụngvào quá trình học tập để tạo thành nề nếp. (Biên chế tổ. Chọn cán bộ lớp. Học giậm chân tại chỗ. đứng lại.)

- Kĩ năng: xếp hang nhanh và thẳng

- Giao dục hs tự giác tích cực luyện tập thể dục thể thao.

II. Địa điểm và phơng tiện

- Sân bãi, còi.

III. Nội dung và phơng pháp A. Phần mở đầu(6p):

-GV nhận lớp:Kiểm tra sức khỏe HS, * - Phổ biến nội dung.

- Cho hs khởi động

Nhắc nhở chú ý tập đảm bảo an toàn.

B. Phần cơ bản(24p):

- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp2 . - Nêu một số nội quy học thể dục.

- Biên chế tổ tập luyện.

* Trò chơi: Diệt các con vật có hại.

- GV hướng dẫn HS chơi nh sách hớng dẫn.

Nhắc nhở chú ý tập đảm bảo an toàn.

- GV quan sát uốn nắn.

C. Phần kết thúc(5p):

- Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện tập.

- HS tập hợp hang dọc , điểm danh - Bỏo cỏo giỏo viờn

- HS nghe

- HS đứng tại chỗ vỗ tay

- Hs nghe nhớ - Hs nhắc lại

- HS nêu lại cách chơi.

- HS chơi.

- HS chạy thả lỏng cơ bắp.

- Làm động tác hồi tĩnh.

__________________________________________

(8)

Ngày soạn: 03 /09/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017

SỐ HẠNG-TỔNGToán

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng: số hạng -Tổng.

2. Kĩ năng: Củng cố, khắc sâu về phép cộng ( không nhớ) các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bảng phụ, bảng nhóm. - HS : Vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5')

37;58;62 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1')

b. Giới thiệu Số hạng - Tổng(14') - GV nêu : 35 + 24 = 59

35 gọi là gì trong phép cộng?

24 gọi là gì trong phép cộng?

59 gọi là gì trong phép cộng?

Số hạng là gì? Tổng là gì?

- Phép cộng : 35 -> Số hạng +

24 -> Số hạng 59 -> Tổng

* Chỳ ý : 35 + 24 cũng gọi là tổng.

c. Thực hành:

* Bài 1(5'): Viết số thích hợp vào ô trống - yêu cầu HS nêu cách làm.

- GV quan sát kèm HS làm bài - Nhận xét chữa bài

- Nêu lại tên thành phần của phép cộng?

* Bài 2(5') : Viết phép cộng rồi tính tổng theo mẫu:

VD : Các số hạng 25 và 43.

25 + 43

---

- 3 HS lên bảng làm BT.

- HS dưới lớp làm vào nháp.

- HS nhận xét và chữa.

- HS nêu lại phép cộng - gọi tên thành phần của phép tính.

- Là các thành phần của phép cộng - Là kết quả của phép cộng.

- HS nêu cách làm: SH + SH = T.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Dưới lớp làm bảng con và so sánh kết quả,nhận xét, chữa.

- Hs nêu yêu cầu của đề bài.

- HS làm việc cá nhân vào vở BT.

- HS nhận xét và chữa.

(9)

68

- Nêu cách đặt tính và tính?

* Bài 3 (5'): Giải toán:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Muốn biết cả hai buổi bán ...ta làm như thế nào?

- Nêu câu trả lời khác ?

- GV nhận xét 5 bài, nhận xét chung.

3. Củng cố dặn dò: (5')

- Nêu tên gọi các thành phần và kết quả phép cộng?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Dặn: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 2 hs nêu

HS đọc bài toán.

- HS nêu

Trong vườn có só cây cam và cây quýt là: 20 + 35 = 55(cây).

Đáp số: 55 cây - HS nêu

____________________________________________________

Tập viết CHỮ HOA A I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết viết chữ A hoa ( theo cỡ vừa và nhỏ).

- Biết viết ứng dụng câu: Anh em hoà thuận theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

2. Kĩ năng: Chữ viết rừ ràng tương đối đều nét, bước đầu biết nối chữ hoa với chữ thường trong chữ ghi tiếng.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG

GV: Mẫu chữ hoa A nằm trong khung chữ.

Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Anh ; Anh em hoà thuận.

HS: Vở Tập Viết, bảng con.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Bài cũ (4’)

Kiểm tra đồ dùng học tập

+ Bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút mực.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn viết chữ hoa (8')

* HD HS quan sát và nhận xét chữ A hoa.

- GV chỉ vào chữ mẫu trong khung và hỏi:

Chữ A hoa cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang?

- Quan sát và trả lời - 5 li, 6 đường kẻ.

- 3 nét

- 2 HS nhắc lại

(10)

Được viết bởi mấy nét?

Nêu cấu tạo:

Chữ A hoa gồm: Nét 1 gần giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải;

- Nét 2 là nét móc phải;

- Nét 3 là nét lượn ngang.

- GV hướng dẫn cách viết chữ A hoa:

+ Nét1: Đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược trái từ dưới móc lên, nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên, dừng bút ở đường kẻ 6.

+ Nét 2:Từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải, dừng bút ở đường kẻ 2.

+ Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải.

- GV viết mẫu chữ A cỡ vừa trên bảng lớp kết hợp nhắc lại cách viết.

b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con (5’)

+ H viết trên không và viết trên bảng con +Chữ A hoa cỡ vừa

+Chữ A hoa cỡ nhỏ.

- GV nhận xét, uốn nắn.

c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng(7')

*.Đưa câu ứng dụng: Anh em thuận hoà.

Câu ứng dụng khuyên ta điều gì?

* Quan sát Độ cao của các con chữ + Chữ nào cao 2.5 li?

+ Chữ nào cao 1.5 li?

+ Những chữ cũn lại cao mấy li?

+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ?

+ Các chữ viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ, nhắc HS lưu ý: điểm cuối của chữ A nối liền với điểm bắt đầu của chữ n

* Hướng dẫn HS viết chữ Anh vào bảng con.

- Uốn nắn, nhắc lại cách viết

d. Hướng dẫn HS viết bài vào vở (12')

- Theo dõi

……….

………..

...

...

- Viết trên không.

- Viết ở bảng con chữ A hoa theo yêu cầu

- Đọc câu ứng dụng

- Anh em trong nhà phải biết yêu thương nhau

- Chữ A hoa, h - Chữ t

- Chữ m, n, o,a, e, u cao một li

- Dấu nặng đặt dưới â, dấu huyền đặt trên a

- Bằng khoảng cách viết chữ cái o ...

...

...

...

- Theo dõi

- Viết chữ Anh 2, 3 lượt

- Viết bài theo yêu cầu của GV

(11)

+ 1 dòng chữ A cỡ vừa

+ 1 dòng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ chữ Anh.

+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ Theo dõi giúp đỡ HS

- Gv nhận xét 3 bài

3. Củng cố - Dặn dò: (3') - Cách viết chữ A hoa?

- Nhận xét tiết hoc,chữ viết của HS.

- Về nh luyện viết cho đẹp.

- Chuẩn bị: Ă, Â- Ăn chậm nhai kĩ.

_______________________________________

Chính tả (tập chép)

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chép lại chính xác bài chính tả (SGK); trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.

2. Kĩ năng: Làm được bài tập 2,3,4

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập chép. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS.  Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1')

b. Hướng dẫn tập chép.(22') - GV đọc bài chép.

- Đoạn chép này từ bài nào?

- Đoạn này là lời của ai nói với ai? Bà cụ nói gì?

- Đoạn này có mấy câu?

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Chữ nào được viết hoa?

- GV hướng dẫn viết từ khó.

- GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn.

- GV thu 3 vở nhận xét.

c. Hướng dẫn làm bài tập.(8')

* Bài 2

- GV làm mẫu .

- GV yêu cầu lớp làm vào vở.

- Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.

- HS lắng nghe.

- Có công mài sắt, có ngày nên kim.

- Bà cụ nói với cậu bộ.Kiên trì nhẫn nại thì việc gì cũng thành công.

- 2 câu - Dấu chấm - Giống, Mỗi.

- HS viết từ khó vào bảng con: ngày, mài, sắt, cháu, cậu bé.

- HS viết bài vào vở.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS theo dõi.

- HS làm bài vào VBT: cậu bé, bà cụ, kiên nhẫn.

(12)

- Nhận xột.

* Bài 3

- GV làm mẫu: ỏ  ă - Nhận xột.

3. Củng cố – Dặn dũ (5’)

- Đọc thuộc tờn 9 chữ cỏi vừa học?

- Nhận xột cỏch trỡnh bày bài chớnh tả, chữ viết của học sinh.

- Về sửa tất cả cỏc lỗi đú mắc,thuộc 9 chữ cỏi vừa học.

- HS đọc yờu cầu của bài.

- HS làm vào vở, 3 HS lờn bảng điền - HS học thuộc 9 chữ cỏi.

________________________________________________

Thủ công Gấp tên lửa

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : HS biết cách gấp tên lửa, gấp đợc tên lửa. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng.

2. Kĩ năng : Rốn đụi tay khộo lộo khi làm sản phẩm 3. Thỏi độ : HS hứng thú và yêu thích gấp hình.

II. Đồ dùng dạy học

- Mẫu tên lửa bằng giấy, tranh quy trình gấp.

- Giấy thủ công, màu vẽ, keo dán.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ:(2,)

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (3,):

b. Cỏc hoat động:

Hoạt động 1 (4 ): Quan sát, nhận xét ’ GV cho HS quan sát tên lửa bằng giấy.

- Hình dáng tên lửa nh thế nào?

- Em thấy tên lửa có màu sắc ra sao?

- Tên lửa có những bộ phận chính nào ?

* GV kết luận: Tên lửa có dáng giống hình mũi tên.

Có 3 bộ phận chính, đó là: Đầu, thân, cánh.

Hoạt động 2 (20 ): Cách gấp tên lửa ’ Cho HS quan sát tranh quy trình gấp.

B

ớc 1 : Gấp tạo mũi tên lửa.

B

ớc 2 : Tạo tên và sử dụng.

B

ớc 3 : Cách phóng tên lửa.

GV cho HS nhắc lại quy trình gấp tên lửa.

Cho HS gấp tên lửa bằng giấy nháp.

* GV kết luận: Có 3 bớc để gấp tên lửa: Gấp tạo mũi, gấp thân, cách phóng tên lửa.

Hoạt động 3 (4): Nhận xét, đánh giá

- Khen ngợi HS học tập tốt.

- Nhận xét chung tiết học.

HS quan sát.

+ Hình mũi tên.

+ Nhiều màu.

+ Đầu, thân, cánh.

HS lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe.

- 3 HS nhắc lại.

- HS thực hành nháp.

HS lắng nghe.

3. Củng cố -Dặn dò: (2) - Tập gấp tên lửa.

(13)

- Chuẩn bị bài sau chu đáo: giấy thủ cụng

__________________________________________________________________

Tự nhiờn và Xó hội CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.

2. Kĩ năng: HS hiểu nhờ cú hoạt động của xương và cơ mà cơ thể hoạt động được.

Năng vận động sẽ giỳp cho cơ và xương phỏt triển.

3. Thỏi độ: HS tớch cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh họa SGK. Bảng phụ. VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ: ( 4')

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.

b. HĐ1: (10') Làm 1 số động tỏc cử động.

- HD HS làm 1số ĐT cử động: giơ tay, quay cổ cỳi gập mỡnh.

- Y/c HS quan sỏt tranh 1, 2, 3, 4. SGK và làm 1 số động tỏc như bạn nhỏ.

- Trong cỏc động tỏc cỏc em vừa làm bộ phận nào của cơ thể hoạt động.

* KL: Để thực hiện được cỏc động tỏc trờn thỡ đầu, mỡnh phải hoạt động.

Q/S để nhận biết cơ quan vận động:

- Dưới lớp da cú gỡ?

* KL: Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. . d. HĐ3: (10') Trũ chơi vật tay.

- GV HD HS cỏch chơi như SHD.

* KL: T/C cho thấy ai khỏe là cơ quan VĐ khỏe. Muốn cơ quan VĐ k/m Cần chăm chỉ tập TD và ham vận động.

3. Củng cố dặn dũ: (5')

- Xương & cơ được gọi là cơ quan nào?

- Nhận xột giờ học.

- Về nhà: Chuẩn bị bài sau.

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- HS hỏt bài '' Con cụng biết mỳa''

- HS làm theo cặp.

- Một số nhúm lờn thể hiện động tỏc.

Cả lớp đứng tại chỗ cử động theo.

- Đầu, mỡnh, chõn, tay.

- HS thực hành nắn cổ tay cổ chõn mỡnh.

- Cú xương và bắp thịt.

- HS chơi theo nhúm 3 người.

- Kết thỳc cuộc chơi cỏc trọng tài núi lờn người thắng cuộc. Cỏc bạn động viờn.

_______________________________________________

Đạo đức

(14)

HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nêu được các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ.

2. Kĩ năng: Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đầy đủ.

3. Thái độ: GDHS có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ.

Có ý thức thực hiện theo thời gian biểu.

*Thực hiện theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Cần kiệm, liêm chính.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng quản lý thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ - Kĩ năng lập kế hạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ

- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- GV: Tranh ND bài , phiếu BT - HS:VBT

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét chung.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hoạt động 1:(9') Thảo luận nhận xét hành vi

- Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện của HT, SH đúng giờ

- HS được rèn luyện kĩ năng tư duy phê phán.

- Cách tiến hành:

GV chia nhúm cho HS thảo luận các tình huống ( 1,2 )

GV KL: Học tập sinh hoạt đúng giờ là giờ nào việc nấy theo đúng kế hoạch đề ra.

c. Hoạt động 2:(9') Xử lý tình huống.

- MT: HS biết lựa chọn phù hợp trong từng tình huống cụ thể

- HS được rèn luyện kĩ năng ra quyết định.

Cách tiến hành:

- Chia lớp thành nhóm 4.

- Phát cho mỗi nhóm 1tờ giấy nhỏ ghi

- HS thảo luận nhúm theo các tình huống.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- Các nhóm cử nhóm trưởng thư ký và nhận tình huống.

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày .

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(15)

tình huống xử lý.

KL: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất để đảm báo học tập, sinh hoạt đúng giờ.

=>SH, HT đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân và không ảnh hưởng cho người khác.

d. Hoạt động 3: (12') Đánh giá hành vi

MT: HS có KN tư duy phê phán, đánh giá hành vi SHHT đúng giờ và chưa đúng giờ.

Cách tiến hành:

- Dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ

- Trong lớp ta có bạn nào đó thực hiện tốt viờc học tập, sinh hoạt đúng giờ?

Hãy kể một vài việc làm thể hiện học tập sinh hoạt đúng giờ của em cho các bạn cùng nghe.

- Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?

- GV khen hs và nhắc nhở cả lớp thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.

- Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

3. Củng cố dặn dò: (5')

- Tại sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ?

=>Bác Hồ là người làm việc, sinh hoạt rất điều độ, có kế hoạch. Biết học tập, sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gương Bác.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS nghe GV đọc tình huống giơ thẻ để biểu thị thái độ của mình.

- 1 số HS giải thích lí do.

- HS thảo luận nhóm báo cáo

- Quyền được học tập...

- Bổn phận chăm học...

- KL: học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em.

- HS về nhà tự xây dựng thời gian biểu của mình để thực hiện đúng thời gian biểu.

_______________________________________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MUC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về phép cộng không nhớ (cộng nhẩm cộng viết).

2. Kĩ năng: Củng cố tên gọi thành phần và kết quả trong phép cộng, giải toán có lời văn.

3. Thái độ: HS tích cực tự giác học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ. Bảng con , vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(16)

1. Kiểm tra bài cũ (5')

- 2 HS lên bảng chữa BT 2,3 SGK

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.(1') b. HD HS làm bài tập

* Bài 1(6') : Tính

- Quan sát- giúp học sinh

- Củng cố cách thực hiện phép cộng

* Bài 2(7') :Tính nhẩm - GV quan sát,giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

?Khi biết 60+20+10=90 có cần tính 60+30 không? Vì sao?

* Bài tập 3(7') Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là :

- Muốn tính tổng khi biết các số hạng ta làm như thể nào?

34 và 42 34 + 42 76

- Muốn đặt tính và tính ta làm như thế nào?

* Bài 4(10') Giải toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết có tất cả bao nhiêu con ta làm như thế nào?

Số gà và vịt là:

22+10 = 32( con)

Đáp số:32con gà và vịt - Nêu các câu trả lời khác?

- GV củng cố cho HS các bước giải một bài toán.

- GV nhận xét 4 bài.

3. Củng cố dặn dò: (5')

- Nêu tên gọi thành phần và kết quả phép tính 22+10?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Dặn: HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài

- 2 HS lên bảng chữa BT.

- Dưới lớp kiểm tra BT lẫn nhau.

- HS nhận xét,chữa.

- HS đọc đầu bài.

- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1

- Hs làm VBT-3 HS làm bảng lớp - Chữa bài,nhận xét.

Cộng từ phải sang trái...

- HS đọc yêu cầu bài tập.

-1HS làm mẫu.

- HS làm việc cá nhân vào vở BT.

- HS nhận xét, chữa.

- Không vì 10+20=30 - HS đọc yêu cầu bài tập.

- Ta lấy số hạng cộng với nhau.

- HS tự làm,2 HS làm bảng lớp.

- Chữa bài, đổi chéo vở KT bài.

- 1HS đọc bài toán.

- HS phân tích, tóm tắt và giải BT.

- 1 HS lên chữa bài.

- HS nhận xét,bổ sung.

- 2-3 HS nêu

(17)

sau.

____________________________________________________

Kể chuyện

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi bức tranh kể lại được từng đọan của câu chuyện

- Một số học sinh biết kể tòan bộ câu chuyện.

2. Kĩ năng: Nghe và kể lại được câu chuyện 3. Thái độ: HS Yêu thích kể chuyện.

II. CHUẨN BỊ

Tranh minh hoạ như SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

Nêu yêu cầu tiết học kể chuyện 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’)

Hoạt động 1(13’): Kể từng đoạn - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hỏi nội dung từng tranh.

- GV yêu cầu kể nội dung từng tranh.

Nhận xét: Nội dung, cách diễn đạt…

Hoạt động 2(13’): Kể toàn bộ câu chuyện - GV yêu cầu HS 1 kể toàn bộ câu chuyện bằng cách liên kết từng đoạn lại với nhau. GV lưu ý HS từng giọng nhân vật và kèm theo nét mặt, cử chỉ khi kể chuyện.

- Nhận xét- đánh giá

- HS lắng nghe.

Đọc yêu cầu của bài - HS trả lời.

- HS kể trước lớp:

- Nhận xét bạn kể

- HS kể lại toàn bộ câu chuyện - HS kể.

- Nhận xét, đánh giá

_________________________________________________________________

Ngày soạn: 05 /09/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017 Toán

ĐỀ- XI-MÉT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Bước đầu giúp HS nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị Đề -xi- mét. Nắm được mối quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét. Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị.

2. Kĩ năng: Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động của tiết học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(18)

- GV: Băng giấy có chiều dài 10 cm

- Các thước thẳng dài 2dm, 3dm hoặc 4dm với các vạch chia cm - HS: SGK, thước có vạch cm, VBT.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 HS : 30 + 5 + 10 = 45 60 + 7 + 20=87 - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Giới thiệu đơn vị đo đề xi mét.(12') - GV phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo chiều dài và ghi số đo đó lên giấy.

- Giới thiệu “ 10 cm cũn được gọi là 1 dm”

- Ghi lên bảng đề xi mét.

- Đề xi mét viết tắt là dm

- Trên tay các em đó có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đề xi mét.

- Yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy 10 cm.

- Vậy 10 cm và 1 dm có quan hệ như thế nào? Hãy so sánh và ghi kết quả lên bảng.

- Yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng:

10 cm = 1 dm

- 1 dm bằng mấy cm?

- HS chỉ ra trên thước đoạn thẳng có độ dài 1 dm.

- Đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo

- 20 cm còn gọi là gì?

- Yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm

c. Thực hành

Bài 1: (6') Điền: ngắn “ dài hơn” vào chỗ chấm

- lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD

- 2HS lên bảng làm,lớp nhp - Cả lớp nhận xét.

- Nhắc lại đầu bài.

- Hoạt động lớp - HS thực hành.

- HS nêu cách đo, thực hành đo - Băng giấy dài 10 cm

- 1 vài HS đọc lại

- 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 đê xi mét.

- HS ghi: 10cm = 1 dm

10cm =1 dm - 1 dm = 10 cm

- HS làm việc cá nhân

- Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau

- Băng giấy dài 20 cm - Cũn gọi là 2 dm

- 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra - Lớp nhận xét

- Hoạt động cá nhân

- HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm

- Sửa bài

- HS đọc yêu cầu và thực hiên

(19)

với đoạn 1 dm.

- Cõu c, d so sỏnh trực tiếp với đoạn AB, CD

Bài 2: (6')Tớnh (theo mẫu)

- Lưu ý: khụng được viết thiếu tờn đơn vị ở kết quả.

- Yờu cầu 2 HS lờn bảng sửa bài.

Bài 3.(5') Vẽ đoạn thẳng..

?1dm bằng bao nhiờu cm?

3. Củng cố - Dặn dũ (5’) Trũ chơi

- Luật chơi: gồm 2 đội, mỗi đội gồm 3 HS. Mỗi HS lần lượt chọn băng giấy sau đú đo chiều dài. Sau đú dỏn băng giấy lờn bảng và ghi số đo theo quy định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội b ghi đơn vị đo là dm.

- Về nhà : ễn bài, chuẩn bị bài sau.

- 1HS làm mẫu - HS tự làm bài.

- Nhận xột bài của bạn và tự kiểm tra bài của mỡnh.

- HS tự làm bài.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

HS bốc thăm chọn đội A hoặc đội B - Đội thắng cuộc là đội đo được nhiều băng giấy và ghi số đo chớnh xỏc trong thời gian ngắn.

______________________________________________

Thể dục

Tập hợp hàng dọc - dóng hàng - điểm số

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ đã học ở lớp 1.

2. Kĩ năng: HS biết thực hiện đúng động tác, chính xác.

3. Thỏi độ: Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, trật tự, thực hiện nghiêm túc.

II. Địa điểm và phơng tiện

- Còi, sân trờng.

III. Nội dung và phơng pháp A. Phần mở đầu(6 )

- Tập hợp lớp phổ biến nội dung yờu cầu buổi tập.

- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

B. Phần cơ bản(24 )’

* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng

hàng,điểm số,giậm chân tại chỗ đứng lại.

* Chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học.

- GV hướng dẫn cho HS quan sát.

- Yờu cầu HS tập theo GV.

-- Yờu cầu HS tập theo tổ, theo nhóm - GV quan sát uốn nắn.

- HS tập hợp đội hình.

*

* * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS quan sát.

* * * * * * * * * * * * * * * *

- HS tập theo tổ, nhóm.

- HS chơi thử.

(20)

* Tổ chức ttrò chơi diệt các con vật có hại.

- GV hướng dẫn HS cách chơi nh SHDTD.

- GV quan sát uốn nắn.

C. Phần kết thúc(5 )

- GV cho HS tập hợp đội hình vòng tròn

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò

- HS chơi

- HS chạy thả lỏng cơ bắp.

- HS làm động tác hồi tĩnh.

Tập làm văn

TỰ GIỚI THIỆU - CÂU VÀ BÀI

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức : Biết nghe và trả lời đỳng một số cõu hỏi về bản thõn mỡnh (bài1) Biết nghe và núi lại được những điều em biết về một bạn học trong lớp bài 2) 2. Kĩ năng : Bước đầu biết kể (miệng) một mẩu chuyện theo 4 tranh.

3. Thỏi độ : í thức bảo vệ của cụng.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức về bản thõn. Cởi mởi tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến của người khỏc.

III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Tranh, bảng phụ viết sẵn đoạn đọc - HS: SGK, vở BT.

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xột đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1 (10')

- Yờu cầu hs đọc cõu hỏi

- Bài tập trờn cú mấy cõu hỏi? Dựng để hỏi về ai?

- Cho Hs làm mẫu

- Dựa vào cõu hỏi để hỏi bạn.

- Hoạt động nhúm 2

- Dựa vào cõu hỏi bài 1 để núi lại những điều em biết về bạn.

- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp - Chỳ ý cỏch diễn đại của Hs

Bài tập 2:(10')

Yờu cầu hoạt động cỏ nhõn - Gọi vài em trỡnh bày trước lớp

- HS nờu yờu cầu.

- 1,2 em đọc

- Cú 5 cõu dựng để hỏi về bản thõn mỡnh.

- Trả lời 1,2 cõu hỏi.

Từng cặp HS: 1 em nờu cõu hỏi, 1 em tự trả lời theo dạng tự thuật, theo kiểu phỏng vấn

- HS nờu

- Hs đọc yờu cầu

(21)

+Chốt: Em nói về bạn có chính xác không, cách diễn đạt như thế nào?

- GV nhận xét,đánh giá.

Bài 3:(10')

- GV cho HS kể lại từng sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1, 2 câu.

- Sau đó yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- GV nhận xét,đánh giá.

- Cho Hs hiểu thế nào là một câu?một bài?

3. Củng cố – Dặn dò: (5’) - Khi nào ta cần tự giới thiệu?

- Qua bài học trẻ em cú quyền và bổn phận gỡ?

- HS về nhà thực hiện tốt những điều vừa học, chuẩn bị bài sau.

- Theo dõi nhận xét

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS kể theo từng tranh ; kể theo cả 4 tranh.

- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người ngắm.

- 2-3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS viết lại nội dung tranh 3-4.

- HS viết vở

- Khi gặp bạn hoặc khách lần đầu tiên.

- Quyền được vui chơi...

- Bổn phận giữ gỡn mụi trường trong lành...

_______________________________________________

Chính tả - nghe viết

NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Rèn kỹ năng viết chính tả cho HS.

2. Kĩ năng: Biết cách trình bày bài thơ 5 chữ.Viết đúng các vần âm dễ lẫn( l/n ).

- Tiếp tục học bảng chữ cái, điền đúng chữ cái vào ô trống. Học thuộc 10 chữ cái tiếp.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác rèn chữ viết,giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ, bút dạ.

- HS : Bảng con,VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Yêu cầu 2 HS lên bảng .

- Đọc cho HS viết: Nên kim, nên người, lên núi, đứng lên.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') Trực tiếp.

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

(22)

b. Hướng dẫn nghe- viết: (22') - GV đọc 1 lần khổ thơ.

- Khổ thơ là lời của ai nói với ai?

- Bố nói với con điều gì?

- Khổ thơ có mấy dòng?

- Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?

- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào vào vở?

- GV Hướng dẫn viết từ khó - GV nhận xét sửa cho HS

- Trước khi viết bài ta cần lưu ý điều gì?

- GVđọc cho HS viết.

- GV đọc lại bài

- GV Nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập. (8')

* Bài 2

- GV quan sát giúp HS . Quyển lịch, chắc nịch...

* Bài 3: Viết các chữ cái - GV quan sát giúp HS . - Tên các chữ cái vừa học.

- 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm.

- Lời bố nói với con.

- Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi.

- Có 4 dòng.

- Viết hoa.

- Khổ thơ có 5 chữ.Viết từ ô thứ 3 tính từ nề vở.

- HS tìm đọc viết bảng con: qua, rồi, xoa.

- Tư thế ngồi viết,cách cầm bút...

- HS viết bài.

- HS đổi vở chéo soát lỗi.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- 1 HS làm mẫu.

- HS làm việc cá nhân.

- Đọc bài làm, nhận xét,bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- 1 HS làm mẫu: đọc giê-viết g - 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con - HS học thuộc lòng ...

_____________________________________________

Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 1

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- Ý thức chấp hành kỉ luật. II. CHUẨN BỊ

- Những ghi chép trong tuần. Họp cán bộ lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

A. Ổn định tổ chức.

B. Nội dung.

1. Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

- Học

tập: ...

...

...

(23)

- Nề

nếp: ...

...

...

...

* Một số hạn chế:

...

...

...

2. Phương hướng tuần tới.

- Duy trì nề nếp học tập tốt.

- Yêu cầu đi học đúng giờ, vệ sinh gọn gàng.

- Phát huy tính tự quản.Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập...

- Thực hiện tốt ATGT...Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy (Cả phụ huynh)....

- Tuyên truyền mua bảo hiểm y tế, thực hiện tốt an toàn giao thông, phòng dịch bệnh, An toàn trong trường học....

- Bình bầu cán bộ lớp

Lớp trưởng : ………..

Lớp phó HT: ………..

Tổ trưởng tổ1:……... ; Tổ phó :………

Tổ trưởng tổ 2: ……… ; Tổ phó :………

Tổ trưởng tổ 3: ……… ; Tổ phó :………

Tổ trưởng tổ 4: ……… ; Tổ phó :………

3. Học nội quy trường, lớp.

4. Chương trình văn nghệ.

Kĩ năng sống

KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC ( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được những hành vi biết nắng nghe tích cực.

2. Kĩ năng: Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu không lắng nghe tích cực.

3. Thái độ: Học sinh có thói quen lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài tập thực hành kĩ năng sống

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ.(3’)

(24)

3. Bài mới (15’) a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới

Hoạt động 1: Quan sát tranh - Giáo viên treo tranh

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn nói cho nhau nghe trong 3 phút

- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và chỉ tranh nêu lại.

Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp

Như thế nào được gọi là biết lắng nghe ? - Giáo viên nhận xét từng ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận.

IV. Củng cố, dặn dò: (2’) - Thế nào là lắng nghe tích cực?

- Thực hành lắng nghe tích cực.

- Học sinh quan sát tranh - Thảo luận nhóm.

- Đại diện trình bày.

Tranh 1: Các bạn đều biết lắng nghe tích cực, vì các bạn đều đang chú ý nghe bạn trưởng nhóm trình bày.

Tranh 2: Các bạn ngồi phía trên đó biết lắng nghe. Còn các bạn ngồi bàn dưới chưa biết vì vẫn còn tranh nhau quyển truyện chưa nghe bạn lớp trưởng nói.

Tranh 3: Hai anh em chưa lắng nghe vì còn tranh nhau nói.

Tranh 4: Cả lớp đó lắng nghe cô giáo nói, còn bạn nam chưa lắng nghe vì bạn phải nhờ cụ giải thích rõ hơn.

_________________________________________________________________

(25)
(26)
(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân. - Biết nghe và nói lại những điều em biết về 1 người bạn trong

[r]

Đoạn văn nào tả cảm xúc của bạn học sinh dưới.. ngôi

Kiến thức : Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình (bài1) Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn học trong lớp bài 2) 22. CÁC KĨ

Nếu em ở nông thôn, em có thể kể về nông thôn (quê mình) hoặc nhân một chuyến đi lên thị xã, thành phố, biết được gì về nơi ấy, em kể ra theo sự hiểu biết và cảm xúc của

Nếu em ở nông thôn, em có thể kể về nông thôn (quê mình) hoặc nhân một chuyến đi lên thị xã, thành phố, biết được gì về nơi ấy, em kể ra theo sự hiểu biết và cảm xúc của

Nhớ về những niềm vui và điều không vui của bản thânb. Design by: Hương Thảo

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,