• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán tỉnh Tiền Giang năm học 2020 - 2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán tỉnh Tiền Giang năm học 2020 - 2021"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút

Bài I. (1,5 điểm)

1) Rút gọn biểu thức:

5 7

2 7

7

A  

2) Cho biểu thức: 1 1 2

1 1 1

Mxxx

   với x0 và x1.

a) Rút gọn biểu thức M.

b) Tìm tất cả các giá trị của x để M 1. Bài II. (2,5 điểm)

1) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) x22x 3 0 b) x43x2 4 0 c) 3 1 x y x y

 



 

2) Viết phương trình đường thẳng

 

d đi qua A

1; 4

và song song với đường thẳng

 

d :yx7.

Bài III. (1,5 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol

 

P :yx2.

1) Vẽ đồ thị parabol

 

P .

2) Bằng phép tính, tìm tọa độ điểm N thuộc parabol

 

P có hoành độ là 2.

Bài IV. (1,5 điểm)

Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B hết 1 giờ 30 phút, rồi tiếp tục đi từ địa điểm B đến địa điểm C hết 2 giờ. Tìm vận tốc của người đi xe máy trên mỗi quãng đường ABBC, biết quãng đường xe máy đã đi từ A đến C dài 150km và vận tốc xe máy đi trên quãng đường AB nhỏ hơn vận tốc đi trên quãng đường BC là 5km/h.

Bài V. (3,0 điểm)

1) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB6cmBC10cm. Tính giá trị của biểu thức 5sin 3.

PB

2) Cho hai đường tròn

O R;

O r;

tiếp xúc ngoài tại A, với Rr. Kẻ BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn với B

 

O , C

 

O , tiếp tuyến chung trong tại A của hai đường tròn cắt BC tại M.

a) Chứng minh bốn điểm O, B, M, A cùng thuộc một đường tròn.

b) Gọi E là giao điểm của OMAB, Flà giao điểm của O M và AC. Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật.

c) Chứng minh rằng tam giác MEFđồng dạng với tam giác MO O . d) Cho biết R16cmr9cm. Tính diện tích tứ giác OBCO.

----HẾT----

(2)

LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH TIỀN GIANG NĂM HỌC 2020 – 2021

Bài I. (1,5 điểm)

1) Rút gọn biểu thức:

5 7

2 7

A   7

2) Cho biểu thức: 1 1 2

1 1 1

Mxxx

   với x0 và x1.

a) Rút gọn biểu thức M.

b) Tìm tất cả các giá trị của x để M 1.

Lời giải 1) Rút gọn biểu thức:

5 7

2 7

A   7

Ta có:

5 7

2 7 5 7 7 5 7 7 5

A   7        Vậy A5.

2) Cho biểu thức: 1 1 2

1 1 1

Mxxx

   với x0x1.

a) Rút gọn biểu thức M . Với x0 và x1, ta có:

1 1 2

1 1 1

Mxxx

  

   

1 1 2

1 . 1

x x

M

x x

   

 

   

2 2

1 . 1

M x

x x

 

 

 

   

2 1

1 . 1

x M

x x

 

2 1 M

x

b) Tìm tất cả các giá trị của x để M 1. Ta có: M 1 2

1 3 9

1 x x

x

     

 (thỏa điều kiện).

Bài II. (2,5 điểm)

1) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) x22x 3 0 b) x43x2 4 0 c) 3 1 x y x y

 



 

2) Viết phương trình đường thẳng

 

d đi qua A

1; 4

và song song với đường thẳng

 

d :yx7.

Lời giải 1) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

(3)

a) x22x 3 0

Ta có: a1; b2; c 3 và a b c     1 2 3 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x11 và x2  3. Vậy S

1; 3

.

b) x43x2 4 0

Đặt x2t với t0.

Khi đó phương trình đã cho trở thành: t23t 4 0 *

 

.

Với a1; b3; c 4 ta có a b c     1 3 4 0 nên phương trình

 

* có hai nghiệm phân biệt t11 (nhận) và t2  4 (loại).

Với t11 thì x2 1 x 1. Vậy S 

1;1

.

c) 3 2 4 2 2 2

1 1 1 2 1 1

x y x x x x

x y x y x y y y

     

    

   

    

        

    

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất x2; y1.

2) Viết phương trình đường thẳng

 

d đi qua A

1; 4

và song song với đường thẳng

 

d :yx7.

Gọi phương trình đường thẳng

 

d :yax b

 

d :yax b song song với đường thẳng

 

d :yx7 nên a1;b7.

Khi đó:

 

d :y x b.

A

1; 4

  

d nên 4 1  b b3 (thỏa b7). Vậy

 

d :y x 3.

Bài III. (1,5 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol

 

P :yx2.

1) Vẽ đồ thị parabol

 

P .

2) Bằng phép tính, tìm tọa độ điểm N thuộc parabol

 

P có hoành độ là 2.

Lời giải 1) Vẽ đồ thị parabol

 

P .

Bảng giá trị:

x 2 1 0 1 2

yx2 4 1 0 1 4

Đồ thị:

(4)

2) Bằng phép tính, tìm tọa độ điểm N thuộc parabol

 

P có hoành độ là 2.

Ta có: N

2;yN

 

P :yx2 yN

 

2 2 2. Vậy N

2; 2

.

Bài IV. (1,5 điểm)

Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B hết 1 giờ 30 phút, rồi tiếp tục đi từ địa điểm B đến địa điểm C hết 2 giờ. Tìm vận tốc của người đi xe máy trên mỗi quãng đường ABBC, biết quãng đường xe máy đã đi từ A đến C dài 150km và vận tốc xe máy đi trên quãng đường AB nhỏ hơn vận tốc đi trên quãng đường BC là 5km/h.

Lời giải

Gọi x (km/h) là vận tốc của xe máy đi trên quãng đường AB

x0

.

y (km/h) là vận tốc của xe máy đi trên quãng đường BC

y5;yx

.

Vì vận tốc của xe máy đi trên quãng đường AB nhỏ hơn vận tốc của xe máy đi trên quãng đường BC là 5km/h nên ta có phương trình: y x 5 1

 

.

Quãng đường AB là: 1, 5x (km/h) (1 giờ 30 phút 1, 5 giờ).

Quãng đường BC là: 2y (km)

Vì quãng đường xe máy đi từ A đến C dài 150km nên ta có phương trình:

 

1,5x2y150 2

Từ

 

1 và

 

2 ta có hệ phương trình: 5

1,5 2 150

y x

x y

  

  

Giải hệ phương trình này ta được: x40 (nhận) ; y45 (nhận).

Vậy vận tốc của xe máy đi trên quãng đường AB là 40km/h.

Vận tốc của xe máy đi trên quãng đường BC là 45km/h.

Bài V. (3,0 điểm)

1) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB6cmBC10cm. Tính giá trị của biểu thức P5sinB3.

2) Cho hai đường tròn

O R;

O r;

tiếp xúc ngoài tại A, với Rr. Kẻ BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn với B

 

O , C

 

O , tiếp tuyến chung trong tại A của hai đường tròn cắt BC tại M.

a) Chứng minh bốn điểm O, B, M, A cùng thuộc một đường tròn.

b) Gọi E là giao điểm của OMAB, F là giao điểm của O M và AC. Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật.

c) Chứng minh rằng tam giác MEFđồng dạng với tam giác MO O . d) Cho biết R16cmr9cm. Tính diện tích tứ giác OBCO.

Lời giải

1) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB6cmBC 10cm. Tính giá trị của biểu thức P5sinB3.

Ta có: BC2AB2AC2

2 2 2

10 6 AC

2 2 2

10 6 64

AC   

8 AC

  cm.

Suy ra: sin 8 4

10 5 B AC

BC   .

6cm 10cm C

A B

(5)

5.4 3 7 P 5  . Vậy P7.

2) Cho hai đường tròn

O R;

O r;

tiếp xúc ngoài tại A, với Rr. Kẻ BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn với B

 

O , C

 

O , tiếp tuyến chung trong tại

A của hai đường tròn cắt BC tại M.

M

F A

E

O O'

C B

a) Chứng minh bốn điểm O, B, M , A cùng thuộc một đường tròn.

Ta có: OBM90 (BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O).

 90

OAM  (AM là tiếp tuyến của đường tròn tâm O).

  90 90 180

OBM OAM

       

 Tứ giác OABM nội tiếp trong một đường tròn hay bốn điểm O, B, M , A cùng thuộc một đường tròn.

b) Gọi E là giao điểm của OM AB, Flà giao điểm của O M và AC. Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật.

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

MO là tia phân giác của AMBMO là tia phân giác của AMC. Mà AMB và AMC là hai góc kề bù.

Suy ra: MOMO hay EMF90.

Ta có: MAMBOAOB nên MO là đường trung trực của đoạn AB. Suy ra AEM 90.

Ta có: MAMCO A O C nên MO là đường trung trực của đoạn AC. Suy ra AFM 90.

Tứ giác AEMF có EMF AEM AFM 90 nên AEMF là hình chữ nhật.

c) Chứng minh rằng tam giác MEFđồng dạng với tam giác MO O .

Ta có AOM vuông tại A, AE là đường cao. Suy ra: MA2ME MO. Ta có AO M vuông tại A, AF là đường cao. Suy ra: MA2MF MO. Do đó: ME MO. MF MO.

Xét MEF và MO O có:

ME MF MOMO

 (do ME MO. MF MO. )

(6)

OMO là góc chung Vậy MEF∽MO O (c.g.c)

d) Cho biết R16cm và r9cm. Tính diện tích tứ giác OBCO. Vì EMF90 nên MOO vuông tại MMA là đường cao.

Suy ra MA2AO AO. hay MA 16.912cm.

Ta có MAMBMAMC nên

2 MAMBMCBC Suy ra BC2MA2.1224cm.

Tứ giác OBCO là hình thang vuông (vì OB O C//  và cùng vuông góc với BC).

 

.

16 9 .24

2 2 300

OBCO

OB OC BC

S  

   cm2.

----HẾT----

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dựa vào định lý tổng ba góc của một tam giác và mối quan hệ giữa các cạnh, các góc trong tam giác đó. Tính số đo góc BDA.. b) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác thì bằng tổng 2

a) Chứng minh các tứ giác AEHD, BEDC nội tiếp đường tròn.. b) Chứng minh: tam giác BHE đồng dạng với tam

Điều này khiến nhà Toán học Harold Scott MacDonald Coxeter (1907-2003) phải thốt lên rằng : “Không thể không buồn khi nghĩ rằng, những tính toán mà Shanks tội nghiệp đã

Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật.. Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. c) Chứng minh HCEB là một tứ giác nội tiếp. Chứng minh ABD là tam giác cân. Giáo viên coi

Bài toán có 2 giả thiết cần lưu ý.. Điều này làm ta nghỉ đến tính chất quen thuộc ‘’Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây đó’’. Do đó tứ

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

Chứng minh rằng diện tích một tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh