• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

Tiết 113, 114

I. Giới thiệu chung 1. Tác giả (SGK/59)

Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn (1928- 2005), quê ở tỉnh An Giang.Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước

- Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn (1928 2005), quê ở tỉnh An Giang.

(6)

Tiết 113, 114

I. Giới thiệu chung

1 . Tác giả:

2. Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác:

-

Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương cùng đoàn cán bộ miền Nam ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ.

Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác trong dịp đó và in trong tập thơ “Như mấy mùa xuân”

(1978).

- Năm 1976, in trong tập thơ “Như mây

mùa xuân” (1978)

- Thể thơ:

tự do

II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích

2. Bố cục

- Phương thức biểu đạt:

Biểu cảm+ miêu tả

(7)

Tiết 113, 114

I. Giới thiệu chung

1 . Tác giả:

2. Tác phẩm:

- Thể thơ:

tự do

II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích

2. Bố cục

- Phương thức biểu đạt:

Biểu cảm+ miêu tả - Bố cục: 4 phần

Bố cục:

+ Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng Bác.

+ Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi hòa cùng dòng người vào lăng viếng Bác.

+ Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng.

+ Khổ 4: Cảm xúc của nhà thơ

khi rời lăng.

(8)

Tiết 113, 114

I. Giới thiệu chung

1 . Tác giả:

2. Tác phẩm:

II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích

2. Bố cục 3. Phân tích

3.1. Cảm xúc của nhà thơ trước

cảnh bên ngoài lăng Bác.

(9)

Tiết 113, 114

3.1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng Bác.

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”

Tại sao nhan đề bài thơ tác giả dùng từ “viếng”

nhưng ở câu thơ mở đầu tác

giả lại dùng từ

“thăm”?

- Viếng là đến chia buồn với thân nhân người đã mất.

- Thăm là đến gặp gỡ, hỏi han trò truyện với người còn sống.

- Nhan đề dùng từ viếng theo đúng nghĩa đen khẳng định một sự thật: Bác đã đi xa.

- Trong câu thơ đầu dùng từ thăm là ngụ ý nói giảm. Bác như vẫn còn đang sống trong lòng mọi người đặc biệt là trong lòng nhân dân miền Nam.

Câu thơ mở đầu, tác giả muốn giới thiệu

với chúng ta điều gì?

Người con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

VIẾNG LĂNG BÁC

(10)

Tiết 113, 114

3.1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng Bác.

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”

Cách xưng hô của tác giả với Bác như thế nào?

Cách xưng hô của tác giả với Bác như thế nào?

?

?

- Nhà thơ xưng hô: Bác- con

? Cách xưng hô đó có ý nghĩa gì? Vì sao nhà thơ lại xưng hô như vậy?

? Cách xưng hô đó có ý nghĩa gì? Vì sao nhà thơ lại xưng hô như vậy?

- > Bày tỏ tình cảm gần gũi, ruột thịt, thể hiện lòng thương nhớ và kính yêu Bác.

VIẾNG LĂNG BÁC

(11)

Tiết 113, 114

3.1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng Bác.

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”

?

?

- Nhà thơ xưng hô: Bác- con

? Khi đến lăng viếng Bác, h/a đầu tiên và ấn tượng nhất đối với nhà thơ là h/a nào? Vì sao đó lại là h/a đầu tiên và ấn tượng?

- Hình ảnh: hàng tre xanh -> Gợi sự gần gũi, thân thuộc...

VIẾNG LĂNG BÁC

(12)

Tiết 113, 114

3.1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng Bác.

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”

?

?

- Nhà thơ xưng hô: Bác- con

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ đầu?

- Hình ảnh: hàng tre xanh -> Gợi sự gần gũi, thân thuộc...

VIẾNG LĂNG BÁC

- Nghệ thuật:

+ Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa: tre + Từ cảm thán: ôi

+ Từ láy: bát ngát, xanh xanh + Thành ngữ: bão táp mưa sa + Tả thực, hình ảnh tượng trưng

(13)

Tiết 113, 114

3.1. Cảm xúc của nhà thơ

trước cảnh bên ngoài lăng Bác. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”

?

?

- Nhà thơ xưng hô: Bác- con

- Hình ảnh: hàng tre xanh

-> Gợi sự gần gũi, thân thuộc...

VIẾNG LĂNG BÁC

- Nghệ thuật:

+ Từ cảm thán: ôi

+ Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng : tre

+ Từ láy: bát ngát, xanh xanh

+ Thành ngữ: bão táp mưa sa

? Trước những hình ảnh đó, tác

giả đã bộc lộ cảm xúc gì?

-> Bộc lộ niềm xúc động và tự hào về một dân tộc anh hùng.

Viễn Phương

Quan việc phân tích, em hãy khái quát nội dung của khổ thơ thứ nhất?

=>Đứng trước lăng Bác, tác giả xúc động nghẹn ngào, biết ơn, thương nhớ và ngưỡng vọng về Bác.

(14)

3.1. Cảm xúc của nhà thơ khi hòa cùng dòng người vào lăng viếng Bác.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

mặt trời mặt trời

Hai câu thơ đầu có những mặt

trời nào xuất hiện, phân tích nghệ thuật đặc

sắc của 2 câu đầu?

+ Mặt trời 1: mặt trời tự nhiên

+ Mặt trời 2 trong lăng: Bác Hồ - ẩn dụ -> Ca ngợi công lao vĩ đại của Bác.

+ Ngày ngày: sự lặp đi lặp lại thời gian- công ơn của Bác nghự trị trong lòng người dân Việt Nam không phai nhòa

Phân tích nội dung và nghệ thuật hai câu cuối của khổ

thơ thứ hai?

- Dòng người là h/a thực, là những dòng người nối tiếp nhau vào lăng viếng Bác.

- Kết tràng hoa là h/a ẩn dụ, mỗi con người là một đóa hoa, hàng triệu con người trở thành một tràng hoa rực rỡ sắc màu dâng lên Bác - Bảy mươi chín mùa chín mùa xuân là h/a hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng.

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...

= >Khi hòa cùng dòng người vào lăng viếng Bác, tác giả đã bộc lộ niềm tự hào trước công lao to lớn của Bác với dân tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện tấm lòng thành kính, ngưỡng mộ với Bác.

(15)

3.1. Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng.

?

?

- Bác ngủ bình yên

- - Vầng trăng sáng dịu hiền:

? Lăng là nơi đặt thi hài Người nhưng nhà thơ đã hình

dung ntn về Bác?

Tác giả sử dụng nghệ thuật nào

trong hai câu thơ đầu của khổ

thơ thứ ba?

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim ! -> Cách nói

giảm nói tránh

- > liên tưởng tới tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác.

Phân tích nội dung nghệ thuật

trong hai câu thơ cuối của khổ thơ thứ ba?

- H/a ẩn dụ trời xanh kđ Bác sống mãi với đất nước, trời xanh

- H/a ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “Mà sao nghe nhói ở trong tim”, động từ

“nhói” thể hiện nỗi đau tột cùng của tác giả vì sự ra đi của Bác.

Em có nhận xét gì về giọng điệu của khổ thơ thứ

=> Diễn tả sự tiếc thương vô hạn

ba?

của tác giả khi vào lăng viếng Bác.

(16)

3.1. Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng.

?

?

? Trước khi trở về Miền

Nam, nhà thơ đã bộc lộ

cảm xúc gì?

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

- Cảm xúc thương trào nước mắt.

? Cùng với nước mắt tuôn trào, nhà thơ đã nguyện ước

điều gì?

+ Muốn làm: - con chim hót quanh lăng Bác - đóa hoa tỏa hương

- cây tre trung hiếu chốn này

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật và giọng

điệu của khổ thơ cuối?

+ Giọng điệu và ghệ thuât:

- Nhịp điệu dồn dập, từ “trào” cảm xúc mãnh liệt

- Nghệ thuật:

+ Lặp lại hình ảnh cây tre ở khổ thơ thứ nhất, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng.

+ Ẩn dụ: cây tre trung hiếu thể hiện sự biết ơn và ước nguyện làm một người con trung hiếu canh giấc ngủ cho Người.

=> Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời láng Bác, tác giả muốn hóa thân vào những cảnh vật xung quanh để canh giấc ngủ cho Người.

(17)

4. Tổng kết:

4. 1 . Nghệ thuật

- Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúcvừa trang nghiêm sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể hiện tâm trạng xúc động của nhà thơ vào lăng viếng Bác.

- Thể thơ tám chữ có dòng bảy chữ gieo vần lưng. Khổ thơ không cố định có khi liền khi cách nhịp. Nhịp thơ chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng.

- Hình ảnh thơ sáng tạo, có nhiều biện pháp nghệ thuật:

ẩn dụ, tượng trưng.

4. 2. Nội dung

Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người khi vào lăng viếng Bác.

4.3. Ghi nhớ (SGK/60)

(18)

? C©u th¬ cuèi bµi th¬ trë l¹i h×nh ¶nh c©y tre ® bæ sung thªm ph ¬ng diÖn ý nghÜa g× · ư n÷a cña h×nh ¶nh c©y tre VN?

H/¶nh c©y tre ® îc lÆp l¹i ë c©u th¬ cuèi bµi, víi mét nÐt nghÜa bæ sung: c©y tre trung hiÕu. Sù lÆp l¹i nh thÕ t¹o cho bµi th¬ cã kÕt ư cÊu ®Çu cuèi t ¬ng øng lµm ®Ëm nÐt h/¶nh g©y Ên t îng s©u s¾c vµ dßng c¶m xóc ® îc trän ư ư vÑn.

LUYỆN TẬP

(19)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1. Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.

2. Sưu tầm các bài thơ viết về Bác.

+ Trong bài thơ, em thích khổ thơ nào nhất? Hãy viết 1 đoạn văn từ 10- 15 dòng nêu cảm nhận của em.

3. Chuẩn bị bài mới: Nghị luận về một tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích)

+ Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.

+ Sưu tầm các bài văn: Nghị luận về một tác phẩm

truyện ( hoặc đoạn trích)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phân tích được một số nét cơ bản về một số công trình kiến trúc, điêu khắc thời Trần: tháp Bình Sơn, khu lăng mộ An Sinh, tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.. - Quan

- Có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiều và học tập những điều tốt đẹp trong nền văn hoá của

HÒA BÌNH, HỢP TÁC, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM - Giáo dục đạo đức: Có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác, có nhu cầu tìm

Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi

Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền

Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: cho người đến các bến tàu để diễn thuyết, kêu Việt: cho

Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do.Tình yêu nước thiết tha và tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc.. *

Ngoài chức năng thông tin, thông báo câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc vốn là chức năng của câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán.. đêm