• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23

Ngày soạn: 1/2/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 2/2/2015 TIẾNG VIỆT

BÀI 23A: TRÒ ẢO THUẬT THẬT LÀ HAY! (TIẾT 1+2) Tiết 1

I. Khởi động

- Ban văn nghệ biểu diễn bài: Trống cơm

II. Hoạt động cơ bản

1. Cùng xem tranh và trả lời câu hỏi:

- Những người trong tranh làm gì?

- Những người này có tài gì?

2. Nghe thầy cô đọc bài: Nhà ảo thuật 3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ở cột A

4. Đọc câu:

- Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé/ vì bố mẹ đang nằm viện, / các em biết mẹ rất cần tiền.

- Nhưng chị em Xô – phi đã về ngay / vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

5. Đọc đoạn

6. Thảo luận để trả lời câu hỏi:

Tiết 2 III. Hoạt động thực hành

1. Hai chị em Xô – phi đã làm gì để giúp nhà ảo thuật?

2. Vì sao hai chị em không nhờ chú Lý dẫn vào rạp?

3. Yêu cầu hs kể về một trò ảo thuật mà chú Lý biểu diễn cho hai chị em Xô-phi.

4. Theo em, hai chị em Xô-phi đã xem ảo thuật chưa?

- Yêu cầu hs nêu nội dung bài

5. Thi đọc truyền điện giữa các nhóm.

IV. Hoạt động ứng dụng

- HS hát

* Hs làm việc nhóm

- Những người trong tranh đang biểu diễn nghệ thuật.

- Cả lớp nghe thầy cô đọc

- Hs làm việc theo cặp đọc từ và lời giải nghĩa.

a - 5 ; b – 3 ; c – 1 ; d - 2; e – 4;

* Hoạt động nhóm Hs đọc trong nhóm

- Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú.

-Hs đọc trong nhóm

- Hai chị em Xô – phi đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.

- Vì nhớ lời mẹ dặn hai chị em không được làm phiền người khác nên không muốn chú trả ơn.

- Hai chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật tại nhà.

ND: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

- HS thực hiện - HS trả lời

- HS thi đọc trước lớp – chon nhóm đọc hay

(2)

- Giao bài tập ứng dụng SGK – 64

--- TOÁN

BÀI 62: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Ước mơ xanh II. Hoạt động cơ bản

1. Chơi trò chơi “ Hái hoa toán học”: Ôn lại phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số đã học

2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 2716 x 3

3. Đặt tính rồi tính:

4318 x 2 2417 x 3

Gv chốt cách đặt tính và tính.

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập ứng dụng

- Lớp hát

* Hoạt động nhóm

* Đặt tính: các hàng phải thẳng cột với nhau.

* Tính: Thực hiện từ phải sang trái - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1 - 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.

- 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.

- 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8.

* Hoạt động nhóm 4318

x 2 8636

2417 x 3

7251

--- ĐẠO ĐỨC

GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1 ) 1. Khởi động

- Văn nghệ: hát bài Xòe hoa 2. Bài mới

Hoạt động 1: Thảo luận truyện "Chiếc vòng bạc"

+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lai bé sau 2 năm?

+ Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của bác?

+ Việc làm của bác thể hiện điều gì?

+ Qua câu chuyện trên con có thể rút ra điều gì?

+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi

- Hát

* HS thảo luận

+ Bác trao cho em bé chiếc vòng bạc.

+ Em bé và mọi người cảm động rơi nước mắt trước tấm lòng của bác.

+ Bác là người giữ lời hứa, đã hứa là phải làm cho kì được.

+Cầm phải giữ đùng lời hứa đã hứa hẹn với người khác.

+ Được mọi người quý trọng, tin cậy

(3)

người đánh giá như thế nào?

*. Giáo viên kết luận:

Hoạt động 2: Xử lý tình huống.

- Gv chia lớp thành các nhóm giao cho mỗi nhóm 1 tình huống.

- y/c cả lớp thảo luận.

+ Em có đồng tình với cách giải quyết của các nhóm không ? Vì sao?

+ Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tâm sang nhà mình học như đã hứa. Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dán trả lại truyện và xin lỗi.

+ Cần làm gì khi không thể thực hiện lời hứa với ngưới khác

- Gv kết luận

Hoạt động 3: Tự liên hệ

- Yêu cầu hs tự liên hệ bản thân: Vừa qua có hứa với ai điều gì không ? Có thực hiện được điều đã hứa chưa? vì sao?

- Em cảm thấy như thế nào khi đã thực hiện được lời hứa?

- Gv nhận xét khen ngợi đồng thời nhắc nhở những hs chưa biết giữ lời hứa với người khác.

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập ứng dụng

và noi theo.

- Hs lần lượt nêu ý kiến.

+ Tiến, Hằng sẽ không cảm thấy không vui, không hài lòng, không thích. Có thể mất lòng tin khi bạn không giữ lời hứa với người khác + Khi vì một lý do nào đó em không thể thực hiện được lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lý do để họ hiểu và thông cảm cho ta.

- HS tự liên hệ bản thân, lần lượt nói trước lớp.

- HS cả lớp theo dõi và nhận xét việc làm của bạn.

- Hs nêu.

--- Ngày soạn: 1/2/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 3/2/2015 TOÁN

BÀI 62: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Ước mơ xanh II. Hoạt động thực hành 1. Tính

2. Giải các bài toán:

- Yêu cầu hs giải

- HS hát

* Hoạt động cá nhân

a) 8632 8095 9264 12614 b)

4725 x 2 9450

1206 x 5 6030

2316 x 4 9264

1802 x 7 12614 Bài giải:

(4)

- Nhận xột

3. Tỡm x

III. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng trang 47

a) Ba xe chở được số ki-lụ-gam thúc là:

1425 x 3 = 4275 ( kg)

Đỏp số: 4 275 kg gạo.

b) 3 thựng đựng số vở là:

2500 x 3 = 7500 (quyển) Số sỏch cũn lại là:

7500 – 4500 = 3000 (quyển) Đỏp số: 3000 quyển vở.

a) x : 3 = 2415 x = 2415 x 3 x = 7245

b) x : 4 = 1722 x = 1722 x 4 x = 6888

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 23B: BẠN ĐÃ XEM TRề ẢO THUẬT CHƯA? (TIẾT 1) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lờn hỏt bài Mỏi trường nơi em học bao điều hay.

II. Hoạt động cơ bản

1.Trũ chơi Gọi chim bằng từ chỉ người Mẫu:

Nhúm trưởng: Gọi chim khỏch là gỡ?

Cả nhúm: Thớm

2. Kể từng đoạn cõu chuyện Nhà ảo thuật theo tranh.

-Thi kể chuyện trước lớp.

-Bỡnh xột nhúm kể hay nhất.

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập ứng dụng

- Lớp hỏt

* Hs chơi theo nhúm

* HS kể theo nhúm

Tranh 1: Hai chị em Xụ-phi xem quảng cỏo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật Trung Quốc

Tranh 2: Chị em Xụ-phi mang đồ đạc đến nhà hỏt.

Tranh 3: Nhà ảo thuật tỡm đến tận nhà để cảm ơn hai chị em.

Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy ra khi uống trà.

--- ĐAN nong đôI (TIẾT 2) I. Khởi động

- Ban văn nghệ hỏt bài : Chiến sĩ tớ hon.

II. Hoạt động cơ bản

a .Hửụựng daón HS nhắc lại cỏc bước đan.

- Lớp hỏt

- Caực toồ trửụỷng baựo caựo veà sửù chuaồn bũ cuỷa caực toồ vieõn trong toồ mỡnh.

(5)

- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.

+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.

+ Bước 2: Đan nong đôi.

+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.

b.Thực hành

- Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong đôi.

- HD trình bay sản phẩm - Nhận xét đánh giá

HS nhắc lại cách đan.

+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.

+ Bước 2: Đan nong đôi.

+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.

- Quan sát tranh quy trình và theo dõi 2 - HS cắt các nan đan và tập đan nong đôi.

- HS trình bay sản phẩm - Nhận xét chọn sản phẩm đẹp - HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

III. Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu đánh giá chung giờ học

- Về nhà tập đan, chuẩn bị giờ sau thực hành.

...

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

THÂN CÂY CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? I. Khởi động

- Lớp hát bài: Ai trồng cây.

II. Hoạt động cơ bản 5. Đọc và trả lời

- Dựa vào cách mọc của thân cây, thực vật thường cĩ loại thân gì?

- Dựa vào độ cứng của thân, thực vật thường cĩ loại thân gì?

- Thân cây cĩ chức năng gì đối với đời sống của cây?

III. Hoạt động thực hành 1. Lần lượt hỏi và trả lời 2. Thực hiện hoạt động

Tên cây Thân đứng

Thân bị Cây khoai

lang

x

Cây mít x

- HS hát

- Hoạt động nhĩm

- Dựa vào cách mọc của thân cây, thực vật thường cĩ thân mọc đứng, thân bị và thân leo.

- Dựa vào độ cứng của thân, thực vật thường cĩ thân gỗ và thân thảo.

-Thân cây cĩ chức năng vận chuyển nhự từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ thân của cây để nuơi cây.

- Hs làm việc theo cặp, một em hỏi một em trả lời.

* Hs làm việc theo nhĩm 6 Thân

leo

thân gỗ Thân thảo

Ích lợi

x làm

thức ăn

x làm đồ

dùng, lấy quả

(6)

Cây bầu

Cây xu hào x

III. Hoạt động ứng dụng - GV giao bài tập ứng dụng/ 13

x x lấy quả

x làm

thức ăn

--- Thực hành kiến thức đã học( Tiếng Việt)

ÔN TẬP

I. Khởi động

- Ban văn nghệ hát bài : Chiến sĩ tí hon.

II. Hoạt động thực hành

Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm - Bài yêu cầu làm gì?

- Hướng dẫn mẫu cách làm

a, Âm thanh của nốt nhạc lan tỏa Như thế nào?

b ,Công chúng……

- Bài yêu cầu đặt câu hỏi theo kiểu câu gì?

Bài 2:Đọc bài thơ và điền thông tin vào bảng.

- GV đọc mẫu bài thơ - Hướng dẫn làm bài

- Trong bài có những sự vật, con vật gì được nhắc đến?

-Gọi sự vật bằng những từ nào?

- Từ tả hoạt động đặc điểm của sự vật ….nào?

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét – chữa bài

- Các loại kiến đã làm gì khi thấy bác giun chết?

-Thế nào là nhân hóa?

- Nhận xét chung giờ học III. Hoạt động ứng dụng

- Về ôn lại cách cách nhân hóa và đặt câu.

- HS hát

- 1 HS đọc yêu cầu - Đặt câu hỏi…

- HS làm bài cá nhân - Nhận xét – bổ sung - Kiểu câu Như thế nào.

- 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc lại bài thơ - Con giun đất, kiến…

- Làm bài cá nhân – Báo cáo kết quả

- Bác…

- Làm đám ma cho giun

- Là cách dùng từ chỉ người…để gọi tên các con vật, sự vật

________________________________________________________

Ngày soạn: 1/2/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 4/2/2015 TIẾNG VIỆT

BÀI 23B: BẠN ĐÃ XEM TRÒ ẢO THUẬT CHƯA? (TIẾT 2+3) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Xòe hoa II. Hoạt động thực hành

- HS hát

(7)

1. Viết vào vở theo mẫu - Chữ hoa Q cỡ nhỏ - Tên riêng Quang Trung - Câu:

Quê em đồng lúa, nương dâu Bên dòng suối nhỏ, nhịp cầu bắc ngang 2. Thi viết nhanh các từ chỉ hoạt động - Yêu cầu hs làm phần a

- Nhận xét, đánh giá.

Tiết 3 3. Nghe – viết đoạn văn sau

Người sáng tác quốc ca Việt Nam Chú ý: Viết hoa những chữ đầu câu và các tên riêng: Văn Cao, Quốc hội, Tiến quân ca, Quốc ca.

4. Đọc bài thơ, thảo luận đẻ trả lời câu hỏi

a) Những nhân vật nào được nhân hóa?

b) Những nhân vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?

c) Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài ứng dụng SGK – 68

* HS viết bài

* Hs làm việc theo nhóm - l: lấy, làm việc

- n: nói, nuông chiều,...

- HS viết bài

* Hoạt động nhóm

- Kim giờ, kim phút, kim giây được nhân hóa.

- Những nhân vật ấy được nhân hóa băng cách dùng từ gọi người để gọi tên sự vật

- Hs nêu hình ảnh mình thích.

--- TOÁN

BÀI 63: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Ước mơ xanh II. Hoạt động cơ bản

1. Chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”

2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 8246 : 2.

Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 1276 : 4

- HS hát

* Hoạt động nhóm

8246 : 2 ta thực hiện như sau:

+ 8 chia 2 được 4, viết 4

4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0 + Hạ 2; 2 chia 2 được 1, viết 1 1 nhân 2 bằng 2; 2 trừ 2 bằng 0 + Hạ 4; 4 chia 2 được 2, viết 2 2 nhân 2 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0 + Hạ 6; 6 chia 2 được 3, viết 3 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 1276 : 4 ta thực hiện như sau:

+ 12 chia 4 được 3, viết 3

3 nhân 4 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0 + Hạ 7; 7 chia 4 được 1, viết 1

(8)

3. Đặt tính rồi tính

6369 : 3 2896 : 4 III. Hoạt động thực hành 1.Tính

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài ứng dụng

1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3 + Hạ 6; được 36; 36 chia 4 được 9, viết 9

9 nhân 4 bằng 36; 36 trừ 36 bằng 0 6369 : 3 = 2123 2896 : 4 = 724 - Hoạt động cá nhân

a) 4862 : 2 = 2431 2248 : 4 = 562 3165 : 5 = 633

b) 6369 : 2 = 3184 ( dư 1) 2345 : 3 = 781 ( dư 2) 2729 : 4 = 682 ( dư 1) ---

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

RỄ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? (TIẾT1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Em làm kế hoạch nhỏ II. Hoạt động cơ bản

1. Phân loại rễ cây GV chốt:

- Rễ cọc là loại rễ có một rễ chính và nhiều rễ phụ.

- Rễ chùm là loại rễ có nhiều rễ giống nhau mọc ra thành chùm.

2. Bạn có biết?

- Yêu cầu hs quan sát thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi

3. Liên hệ thực tế

4. Thực hành

III. Hoạt động ứng dụng -Bài tập ứng dụng

- HS hát

* Hoạt động nhóm - Hình 1: rễ cọc - Hình 2: rễ chùm

- Hình 3: cây hành – rễ chùm - Hình 4: cây đậu – rễ cọc

* Hs phân loại rễ các loại cây mà mình mang đến lớp

- Ngoài rễ cọc và rễ chùm ra một số cây còn có rễ phụ như cây đa, cây si....

- Một số cây có rễ rất đặc biệt ( cây bụt mọc) rễ dựng thẳng lên trời.

* Hoạt động cá nhân

- Một số loại rễ phình ra thành củ: cà rốt, củ cải...

- Rễ mọc ra từ cành ( thân) : trầu không...

- Một số loại rễ cây có thể làm thuốc như tam thất, nhân sâm, đinh lăng....

- Hs dự đoán kết quả và ghi ra phiếu sau đó về nhà thực hành để giờ sau báo cáo.

---

(9)

Hoạt động tập thể

KỂ CHUYỆN MÓN ĂN NGÀY TẾT QUÊ EM I. MỤC TIÊU:

1. kiến thức: - HS kể được những món ăn mà gia đình mình đã ăn trong 3 ngày tết.

2. Kỹ năng: - HS biết 1 số món ăn truyền thống trong ngày Tết cổ truyền dân tộc ,giới thiệu món ăn ngày Tết ở địa phương mình.

3. Thái độ: - HS tự hào về các món ăn truyền thống trong ngày Tết của quê hương của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Hình ảnh về các món ăn truyền thống trong ngày Tết

- HS tìm hiểu về những món ăn mà nhà mình, quê mình đã thắp hương tổ tiên và ăn trong ngày tết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới:

*Khởi động:

Trưởng ban văn nghệ lên điều khiển cho cả lớp thực

hiện 1-2 tiết mục văn nghệ có nội dung về ngày tết. - HS thực hiện A. Hoạt động cơ bản :

- Giáo viên giới thiệu phổ biến nội dung - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

B. Hoạt động thực hành :

- Lần lượt các HS trong nhóm kể các món ăn mà gia đình đã ăn trong những ngày tết.

- Các tổ cử thư ký ghi chép lại tên các món ăn mà các bạn trong nhóm kể.

- Giáo viên mời từng đại diện từng nhóm lên kể tên các món ăn mà các bạn trong tổ đã kể.

- Học sinh thực hiện kể theo nhóm của mình

- Giáo viên đưa mốt số hình ảnh các món ăn truyền thống trong ngày tết của các vùng miền và giới thiệu cho HS.

- HS lắng nghe

C. Hoạt động ứng dụng : -GV kết luận:

GV nhận xét giờ học

Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài cho tiết học sau.

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

(10)

Ngày soạn:1/2/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày 5/2/2015 TIẾNG VIỆT

BÀI 23C: CHÚNG TA CÙNG XÊM BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT!(TIẾT 1) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên biểu diễn bài Hộp bút chì màu

II. Hoạt động cơ bản

1. Noi tên môn nghệ thuật mà em biết 2. Nghe cô đọc bài Rạp xiếc

3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A.

4. Đọc bài trong nhóm

Đoạn 1: Từ đầu đến khéo léo, dẻo dai Đoạn 2: Từ Rạp mới được tu bổ.... tập thể.

Đoạn 3: còn lại

5. Thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

-Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bài tập về nhà

- HS biểu diễn

* Hoạt động nhóm

- múa rối, hát chèo, kịch, xiếc,....

- Hoat động cả lớp

* Hoạt động cá nhân a – 3 ; b – 4 ; c – 1 ; d - 2

* Hoạt động nhóm

Hs đọc nối tiếp nhau đến hết bài.

- Hoạt động nhóm

- Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.

--- TOÁN

BÀI 63: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) I. Khởi động

1 Chơi trò chơi Sóng xô.

II. Hoạt động thực hành 2. Giải các bài toán :

- Yêu cầu hs làm bài cá nhân - Chữa bài, nhận xét

3. Tìm x:

4. Cho 8 hình tam giác, hãy xếp thành

- HS chơi

-Hoạt động cá nhân Bài giải

a) Mỗi thùng có số quả cam là:

1248 : 4 = 312 (quả) Đáp số: 312 quả cam b) Ta có: 1250 : 4 = 312

Vậy lắp được 312 ô tô và thừa 2 bánh xe.

* Hs làm bài cá nhân x x 2 = 1486

x = 1486 : 2 x = 743

3 x x = 1578 x = 1578 : 3 x = 526

(11)

hình dưới đây

III. Hoạt động ứng dụng - Giao bìa tập ứng dụng / 51

- Hs thực hành xếp hình

--- Giúp đỡ - Bồi dưỡng ( Tiếng Việt)

ÔN TẬP I. Khởi động

- Ban văn nghệ hát bài : Chiến sĩ tí hon.

II. Hoạt động thực hành

Bài tập 1. Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp rồi viết hoa lại chữ cái đầu câu:

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS làm bài.

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài - GV nhận xét chữa bài, cho điểm:

- Xưa kia …tinh. Một lần…cánh Bướm. Sau

… lộng lẫy. Bướm…trung. Trái tim… trời.

- Dấu chấm có nhiệm vụ gì trong câu, khi đọc, viết gặp dấu chấm ta làm gì?

Bài tập 2: Viết 1 đoạn văn ngắn về 1 âm thanh của thiên nhiên hoặc 1 bản nhạc mà em yêu thích.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Hướng dẫn HS chọn chủ đề để viết - Quan sát giúp đỡ HS làm vở bài tập.

- GV nhận xét - chữa bài.

- Đặt câu có sử dụng nhân hoá?

- GV nhận xét tiết học.

III. Hoạt động ứng dụng

- Về ôn lại cách dùng từ và đặt câu .

- HS hát

- HS làm bài cá nhân

- 1 HS làm trên bảng phụ, dưới lớp làm vào VBT

- Nhận xét - chữa bài trên bảng

- Ngăn cách các bộ phận trong câu, nghỉ hơi

- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.

- HS xác định chủ đề sẽ viết -Viết 1 đoạn văn từ 4-8 câu - 1 HS đọc lại bài vừa viết.

--- Ngày soạn: 1/2/2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6/2/2015 TOÁN

BÀI 64: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Ước mơ xanh II. Hoạt động cơ bản

1. Chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”

2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 1824 : 3.

- HS hát

* Hoạt động nhóm

1824 : 3 ta thực hiện như sau:

+ 18 chia 3 được 6, viết 6

6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0 + Hạ 2; 2 chia 3 được 0, viết 0

(12)

3. Đặt tính rồi tính

4218 : 6 3224 : 4 III. Hoạt động thực hành 1.Tính

IV. Hoạt động ứng dụng -Bài tập ứng dụng

0 nhân 3 bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2 + Hạ 4; được 24; 24 chia 3 được 8, viết 8

8 nhân 3 bằng 24; 24 trừ 24 bằng 0 4218 : 6 = 703 3224 : 4 = 806 - Hoạt động cá nhân

a) 1516 : 3 = 505 (dư 1)

2835 : 7 = 405 1842 : 6 = 307 b) 1207 : 3 = 402 ( dư 1)

3027 : 3 = 1009 6317 : 7 = 902(dư 3) ---

TIẾNG VIỆT

BÀI 23C: CHÚNG TA CÙNG XEM BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT!(TIẾT 2+3) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Quê hương tươi đẹp.

II. Hoạt động thực hành Tiết 2

1. Nói với các bạn điều em thích nhất trong tờ quảng cáo.

2. Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ?

3. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm

4. yêu cầu hs làm phần b Chọn l hay n

Tiết 3

5. Thay nhau hỏi đáp về việc xem biểu diễn nghệ thuật

6. Dựa vào những điều vừa hỏi – đáp, hãy viết đoạn văn về một buổi biểu diễn nghệ thuật.

7. Đọc cho các bạn trong nhóm nghe bài văn em vừa viết.

III. Hoạt động ứng dụng

- HS hát

- Hs tự nêu trong nhóm.

- Thông báo những tin cần thiết, tiết mục, điều kiện rạp hát, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn …

* Hs làm bài cá nhân :

a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ?

b) Ê – đi – xơn làm việc như thế nào ? c) Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào ? d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?

* HS làm bài cá nhân - nỗi lo ăn no - xanh lơ cái nơ - cây nấm rơm áo lấm bẩn

* HS hỏi đáp theo cặp - Hs viết bài

- Cả lớp nhận xét.

(13)

-Bài tập ứng dụng SGK – 73

--- SINH HOẠT TUẦN 23 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ

2. Nội dung sinh hoạt:

- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.

- Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp - GV đánh giá chung:

a.Ưu điểm:

- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động khá hiệu quả - Đa số các em có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.

- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi;

b. Khuyết điểm:

- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài:

- Còn nói chuyện trong giờ hoc: Đại,Phương - Công trình măng non chưa tưới thường xuyên.

- Hoạt động nhóm còn trầm

* Bình bầu các ban, cá nhân xuất sắc làm tốt nhiệm vụ:

- Ban: Vệ sinh, văn nghệ, học tập - Cá nhân:

3. Kế hoạch tuần tới:

- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp: ôn bài, đọc báo...

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Các ban tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ của mình.

- Tiếp tục phát động thi đua đăng ký ngày giờ học tốt chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá