• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2

NS: 7/14/9/2019 NG: 3/17/9/2019( 4D)

Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2019

MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá.

2.Kĩ năng:

- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

- HS năng khiếu:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.

3. Giáo dục:

- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.

- BVMT

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên:

- Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu.

Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).

- UDCNTT

- Bài vẽ của HS lớp trước.

Học sinh:

- SGK, VTV4

- Vở A4, chì, màu vẽ...

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p) - GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi?

+ tên của bông hoa, chiếc lá?

+ hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?

+ màu sắc của mỗi loại hoa, lá?

+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết?

- Nêu tác dụng của các loại hoa hoặc lá mà em biết?

- GV giải thích bổ sung về hình dáng,

- Đồ dùng học tập

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- tên hoa cúc, hông....

- hình dáng thon, dài...., đặc điểm có gai xung quang...

- màu sắc đỏ, xanh...….

- HS tự nêu theo các nhân - HS tự nêu theo các nhân - Học sinh lắng nghe

(2)

đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:

+ yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.

+ vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật..).

+ ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.

+ chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.

+ vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.

+ vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

Hoạt động 3: Thực hành(20p)

- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để vẽ.

- quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ.

- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.

- vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.vẽ màu theo ý thích.

- cho HS xem bài của HS lớp trước.

Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét(2p) - GV chọn một số bài cho HS đánh giá về hình dáng và màu sắc một số bài vẽ.

- GV nhận xét bổ sung.

- Tuyên dương một số học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài

3- Dặn dò(1p)

- Quan sát các con vật.

- Quan sát cách vẽ.

Mẫu vẽ - Hình minh họa

- Học sinh làm bài theo hướng dẫn của Giáo viên.

- Học sinh tập nhận xét bài của bài

- Học sinh lắng nghe.

NS: 7/14/9/2019 NG: 3/17/9/2019( 5B)

Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2019

MĨ THUẬT

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghiã của mầu sắc trong trang trí 2.Kĩ năng:

- HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí

- HS năng khiếu: Sử dụng thành thạo một vài chất màu trong trang trí.

(3)

3. Giáo dục:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của mầu sắc trang trí.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : SGK,SGV, 1 số đồ vật được trang trí…

- UDCNTT

- 1 số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p)

- GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã chuẩn bị

2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

-Hs trưng bày đồ dùng học tập

- HS lắng nghe

Hoạt động 1: quan sát nhận xét(5p) GV : cho hs quan sát màu sắc các bài trang trí

Hs quan sát GV: em hãy kể tên những màu sắc trong bài

trang trí

- mỗi màu được vẽ ở những hình nào?

- mầu nền và hoạ tiết có giống nhau không?

- độ đậm nhạt có giống nhau không?

- trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu?

- Hs kể tên các màu mà mình nhìn thấy

- Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng mầu

- Khác nhau

- HS trả lời theo cá nhân - Sử dụng 4-5 màu Hoạt động 2: cách vẽ màu(6p)

GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:

+ dùng bột màu hoặc màu nước pha trôn để tạo thành 1 số mầu có độ đậm nhạt khác nhau + lấy các màu đã pha sẵn vẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát

+ không nên dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí

+ chọn màu sắc cho hài hoà

- Hs nghe và quan sát

+ vẽ đều màu theo quy luật sen kẽ hay nhắc lại

+ độ đậm nhạt của màu nền và hoạ tiết cần khác nhau

Hoạt động 3: thực hành(19p)

GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành

Hs thực hiện GV : nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết - Lắng nghe Hoạt động 4: nhận xét đánh giá(2p)

GV nhận xét chung tiết học

(4)

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Nhắc hs quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau

3- Củng cố dặn dò(1p)

- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Hs lắng nghe

- HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết - HS lắng nghe

NS: 7/14/9/2019 NG: 3/17/9/2019( 4C)

Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2019

MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá.

2.Kĩ năng:

- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

- HS năng khiếu:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.

3. Giáo dục:

- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.

- BVMT

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên:

- Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu.

Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).

- UDCNTT

- Bài vẽ của HS lớp trước.

Học sinh:

- SGK, VTV4

- Vở A4, chì, màu vẽ...

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p)

- Đồ dùng học tập

(5)

- GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi?

+ tên của bông hoa, chiếc lá?

+ hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?

+ màu sắc của mỗi loại hoa, lá?

+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết?

- Nêu tác dụng của các loại hoa hoặc lá mà em biết?

- GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:

+ yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.

+ vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật..).

+ ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.

+ chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.

+ vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.

+ vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

Hoạt động 3: Thực hành(20p)

- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để vẽ.

- quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ.

- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.

- vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.vẽ màu theo ý thích.

- cho HS xem bài của HS lớp trước.

Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét(2p) - GV chọn một số bài cho HS đánh giá về hình dáng và màu sắc một số bài vẽ.

- GV nhận xét bổ sung.

- Tuyên dương một số học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài

3- Dặn dò(1p)

- Quan sát các con vật.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- tên hoa cúc, hông....

- hình dáng thon, dài...., đặc điểm có gai xung quang...

- màu sắc đỏ, xanh...….

- HS tự nêu theo các nhân - HS tự nêu theo các nhân - Học sinh lắng nghe

- Quan sát cách vẽ.

Mẫu vẽ - Hình minh họa

- Học sinh làm bài theo hướng dẫn của Giáo viên.

- Học sinh tập nhận xét bài của bài

- Học sinh lắng nghe.

(6)

NS: 7/14/9/2019 NG: 3/17/9/2019( 5A)

Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2019

MĨ THUẬT

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghiã của mầu sắc trong trang trí 2.Kĩ năng:

- HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí

- HS năng khiếu: Sử dụng thành thạo một vài chất màu trong trang trí.

3. Giáo dục:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của mầu sắc trang trí.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : SGK,SGV, 1 số đồ vật được trang trí…

- UDCNTT

- 1 số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p)

- GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã chuẩn bị

2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

-Hs trưng bày đồ dùng học tập

- HS lắng nghe

Hoạt động 1: quan sát nhận xét(5p) GV : cho hs quan sát màu sắc các bài trang trí

Hs quan sát GV: em hãy kể tên những màu sắc trong bài

trang trí

- mỗi màu được vẽ ở những hình nào?

- mầu nền và hoạ tiết có giống nhau không?

- độ đậm nhạt có giống nhau không?

- trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu?

- Hs kể tên các màu mà mình nhìn thấy

- Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng mầu

- Khác nhau

- HS trả lời theo cá nhân - Sử dụng 4-5 màu Hoạt động 2: cách vẽ màu(6p)

GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:

+ dùng bột màu hoặc màu nước pha trôn để tạo thành 1 số mầu có độ đậm nhạt khác nhau + lấy các màu đã pha sẵn vẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát

- Hs nghe và quan sát

(7)

+ không nên dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí

+ chọn màu sắc cho hài hoà

+ vẽ đều màu theo quy luật sen kẽ hay nhắc lại

+ độ đậm nhạt của màu nền và hoạ tiết cần khác nhau

Hoạt động 3: thực hành(19p)

GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành

Hs thực hiện GV : nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết - Lắng nghe Hoạt động 4: nhận xét đánh giá(2p)

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Nhắc hs quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau

3- Củng cố dặn dò(1p)

- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Hs lắng nghe

- HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết - HS lắng nghe

NS: 7/14/9/2019 NG: 4/18/9/2019( 3C)

Thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2019

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.

2.Kĩ năng:

- Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết, vẽ màu vào đường diềm và hoàn thành các bài tập ở lớp.

- HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

3. Giáo dục:

- Giúp HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ đường diềm.

- UDCNTT

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(8)

A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét( 5p) - Giới thiệu đường diềm và vai trò, tác dụng của đường diềm.

- GV cho HS quan sát bài đường diềm đã chuẩn bị và hỏi HS?

+ Em có nhận xét gì?

+ Có những họa tiết nào ở đường diềm?

+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?

+ Màu sắc của hoạ tiết và nền được vẽ như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- Giới thiệu bài vẽ đường diềm chưa hoàn chỉnh kết hợp thao tác từng bước vẽ lên bảng:

+ Phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.

+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn.

+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

Hoạt động 3: Thực hành(20p)

- Tổ chức cho HS thực hành.

* Lưu ý:

- Cách phác trục, phác nhẹ bằng chì

- Chọn màu thích hợp, màu trong sáng hài hòa

- GV hướng dẫn tô màu nền

- Quan sát ,trả lời câu hỏi

- Đây là bài trang trí đường diềm, có 2 bài chưa hoàn thành và hoàn thành

-Họa tiết hoa, lá được cách điệu -xếp theo nguyên tác nhắc lại, xen kẽ, kéo dài thành đường diềm.

-Đường diềm trang trí đồ vật được đẹp hơn

- Quan sát

-HS trả lời - Quan sát

- Quan sát, theo dõi - Quan sát

- HS lắng nghe

- Dùng nguyên tắc đối xứng - Sử dụng 3-4 màu

- Họa tiết khác nhau to một màu và ngược lại

- Màu sắc khác nhau về đậm nhạt - Tô kín màu nền

(9)

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3- Củng cố dặn dò(2p)

- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

NS: 7/14/9/2019 NG: 4/18/9/2019( 5D)

Thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2019

MĨ THUẬT

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghiã của mầu sắc trong trang trí 2.Kĩ năng:

- HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí

- HS năng khiếu: Sử dụng thành thạo một vài chất màu trong trang trí.

3. Giáo dục:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của mầu sắc trang trí.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : SGK,SGV, 1 số đồ vật được trang trí…

- UDCNTT

- 1 số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p)

- GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã chuẩn bị

2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

-Hs trưng bày đồ dùng học tập

- HS lắng nghe

Hoạt động 1: quan sát nhận xét(5p)

GV : cho hs quan sát màu sắc các bài trang Hs quan sát

(10)

trí

GV: em hãy kể tên những màu sắc trong bài trang trí

- mỗi màu được vẽ ở những hình nào?

- mầu nền và hoạ tiết có giống nhau không?

- độ đậm nhạt có giống nhau không?

- trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu?

- Hs kể tên các màu mà mình nhìn thấy

- Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng mầu

- Khác nhau

- HS trả lời theo cá nhân - Sử dụng 4-5 màu Hoạt động 2: cách vẽ màu(6p)

GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:

+ dùng bột màu hoặc màu nước pha trôn để tạo thành 1 số mầu có độ đậm nhạt khác nhau + lấy các màu đã pha sẵn vẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát

+ không nên dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí

+ chọn màu sắc cho hài hoà

- Hs nghe và quan sát

+ vẽ đều màu theo quy luật sen kẽ hay nhắc lại

+ độ đậm nhạt của màu nền và hoạ tiết cần khác nhau

Hoạt động 3: thực hành(19p)

GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành

Hs thực hiện GV : nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết - Lắng nghe Hoạt động 4: nhận xét đánh giá(2p)

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Nhắc hs quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau

3- Củng cố dặn dò(1p)

- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Hs lắng nghe

- HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết - HS lắng nghe

NS: 7/14/9/2019 NG: 4/18/9/2019( 3B)

Thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2019

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

(11)

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.

2.Kĩ năng:

- Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết, vẽ màu vào đường diềm và hoàn thành các bài tập ở lớp.

- HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

- HS khuyết tật: Vẽ được họa tiết đường diềm đơn giản 3. Giáo dục:

- Giúp HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ đường diềm.

- UDCNTT

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh KT A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét( 5p)

- Giới thiệu đường diềm và vai trò, tác dụng của đường diềm.

- GV cho HS quan sát bài đường diềm đã chuẩn bị và hỏi HS?

+ Em có nhận xét gì?

+ Có những họa tiết nào ở đường diềm?

+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?

+ Màu sắc của hoạ tiết và nền được vẽ như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p) - Giới thiệu bài vẽ đường diềm chưa hoàn chỉnh kết hợp thao tác

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát ,trả lời câu hỏi

- Đây là bài trang trí đường diềm, có 2 bài chưa hoàn thành và hoàn thành

-Họa tiết hoa, lá được cách điệu

-xếp theo nguyên tác nhắc lại, xen kẽ, kéo dài thành đường diềm.

-Đường diềm trang trí đồ vật được đẹp hơn

-HS trả lời

- Quan sát

- Trưng bày dụng cụ học tập

- Quan sát ,trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời - Quan sát

(12)

từng bước vẽ lên bảng:

+ Phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.

+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn.

+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

Hoạt động 3: Thực hành(20p) - Tổ chức cho HS thực hành.

* Lưu ý:

- Cách phác trục, phác nhẹ bằng chì

- Chọn màu thích hợp, màu trong sáng hài hòa

- GV hướng dẫn tô màu nền Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p)

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3- Củng cố dặn dò(2p)

- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Quan sát, theo dõi

- Dùng nguyên tắc đối xứng

- Sử dụng 3-4 màu - Họa tiết khác nhau to một màu và ngược lại - Màu sắc khác nhau về đậm nhạt

- Tô kín màu nền

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

- Quan sát, theo dõi

- Thực hành vẽ.

- Nhận xét theo cá nhân.

- có thể nêu lại cách pha màu.

NS: 7/14/9/2019

(13)

NG: 4/18/9/2019( 3A)

Thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2019

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.

2.Kĩ năng:

- Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết, vẽ màu vào đường diềm và hoàn thành các bài tập ở lớp.

- HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

3. Giáo dục:

- Giúp HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ đường diềm.

- UDCNTT

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét( 5p) - Giới thiệu đường diềm và vai trò, tác dụng của đường diềm.

- GV cho HS quan sát bài đường diềm đã chuẩn bị và hỏi HS?

+ Em có nhận xét gì?

+ Có những họa tiết nào ở đường diềm?

+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?

+ Màu sắc của hoạ tiết và nền được vẽ như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- Giới thiệu bài vẽ đường diềm chưa hoàn chỉnh kết hợp thao tác từng bước vẽ lên bảng:

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát ,trả lời câu hỏi

- Đây là bài trang trí đường diềm, có 2 bài chưa hoàn thành và hoàn thành

-Họa tiết hoa, lá được cách điệu -xếp theo nguyên tác nhắc lại, xen kẽ, kéo dài thành đường diềm.

-Đường diềm trang trí đồ vật được đẹp hơn

- Quan sát

(14)

+ Phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.

+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn.

+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

Hoạt động 3: Thực hành(20p)

- Tổ chức cho HS thực hành.

* Lưu ý:

- Cách phác trục, phác nhẹ bằng chì

- Chọn màu thích hợp, màu trong sáng hài hòa

- GV hướng dẫn tô màu nền

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

3- Củng cố dặn dò(2p)

- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.

- Liên hệ, giáo dục.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

-HS trả lời - Quan sát

- Quan sát, theo dõi - Quan sát

- HS lắng nghe

- Dùng nguyên tắc đối xứng - Sử dụng 3-4 màu

- Họa tiết khác nhau to một màu và ngược lại

- Màu sắc khác nhau về đậm nhạt - Tô kín màu nền

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

- 2 – 3 em nêu.

NS: 7/14/9/2019 NG: 4/18/9/2019( 4B)

Thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2019

MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá.

(15)

2.Kĩ năng:

- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

- HS năng khiếu:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.

3. Giáo dục:

- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.

- BVMT

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên:

- Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu.

Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).

- UDCNTT

- Bài vẽ của HS lớp trước.

Học sinh:

- SGK, VTV4

- Vở A4, chì, màu vẽ...

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p) - GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi?

+ tên của bông hoa, chiếc lá?

+ hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?

+ màu sắc của mỗi loại hoa, lá?

+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết?

- Nêu tác dụng của các loại hoa hoặc lá mà em biết?

- GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:

+ yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.

+ vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật..).

- Đồ dùng học tập

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- tên hoa cúc, hông....

- hình dáng thon, dài...., đặc điểm có gai xung quang...

- màu sắc đỏ, xanh...….

- HS tự nêu theo các nhân - HS tự nêu theo các nhân - Học sinh lắng nghe

- Quan sát cách vẽ.

(16)

+ ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.

+ chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.

+ vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.

+ vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

Hoạt động 3: Thực hành(20p)

- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để vẽ.

- quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ.

- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.

- vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.vẽ màu theo ý thích.

- cho HS xem bài của HS lớp trước.

Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét(2p) - GV chọn một số bài cho HS đánh giá về hình dáng và màu sắc một số bài vẽ.

- GV nhận xét bổ sung.

- Tuyên dương một số học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài

3- Dặn dò(1p)

- Quan sát các con vật.

Mẫu vẽ - Hình minh họa

- Học sinh làm bài theo hướng dẫn của Giáo viên.

- Học sinh tập nhận xét bài của bài

- Học sinh lắng nghe.

NS: 7/14/9/2019 NG: 4/18/9/2019( 4A)

Thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2019

MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá.

2.Kĩ năng:

- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

- HS năng khiếu:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.

3. Giáo dục:

- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên:

- Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu.

Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).

- UDCNTT

(17)

- Bài vẽ của HS lớp trước.

Học sinh:

- SGK, VTV4

- Vở A4, chì, màu vẽ...

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p) - GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi?

+ tên của bông hoa, chiếc lá?

+ hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?

+ màu sắc của mỗi loại hoa, lá?

+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết?

- Nêu tác dụng của các loại hoa hoặc lá mà em biết?

- GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:

+ yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.

+ vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật..).

+ ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.

+ chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.

+ vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.

+ vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.

Hoạt động 3: Thực hành(20p)

- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để vẽ.

- quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ.

- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.

- vẽ theo trình tự các bước đã hướng

- Đồ dùng học tập

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- tên hoa cúc, hông....

- hình dáng thon, dài...., đặc điểm có gai xung quang...

- màu sắc đỏ, xanh...….

- HS tự nêu theo các nhân - HS tự nêu theo các nhân - Học sinh lắng nghe

- Quan sát cách vẽ.

Mẫu vẽ - Hình minh họa

- Học sinh làm bài theo hướng dẫn của Giáo viên.

(18)

dẫn.vẽ màu theo ý thích.

- cho HS xem bài của HS lớp trước.

Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét(2p) - GV chọn một số bài cho HS đánh giá về hình dáng và màu sắc một số bài vẽ.

- GV nhận xét bổ sung.

- Tuyên dương một số học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài

3- Dặn dò(1p)

- Quan sát các con vật.

- Học sinh tập nhận xét bài của bài

- Học sinh lắng nghe.

NS: 7/14/9/2019 NG: 5/19/9/2019( 5C)

Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2019

MĨ THUẬT

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghiã của mầu sắc trong trang trí 2.Kĩ năng:

- HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí

- HS năng khiếu: Sử dụng thành thạo một vài chất màu trong trang trí.

3. Giáo dục:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của mầu sắc trang trí.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : SGK,SGV, 1 số đồ vật được trang trí…

- UDCNTT

- 1 số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p)

- GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã chuẩn bị

2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

-Hs trưng bày đồ dùng học tập

- HS lắng nghe

Hoạt động 1: quan sát nhận xét(5p) GV : cho hs quan sát màu sắc các bài trang trí

Hs quan sát GV: em hãy kể tên những màu sắc trong bài

trang trí

- mỗi màu được vẽ ở những hình nào?

- Hs kể tên các màu mà mình nhìn thấy

- Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng mầu

(19)

- mầu nền và hoạ tiết có giống nhau không?

- độ đậm nhạt có giống nhau không?

- trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu?

- Khác nhau

- HS trả lời theo cá nhân - Sử dụng 4-5 màu Hoạt động 2: cách vẽ màu(6p)

GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:

+ dùng bột màu hoặc màu nước pha trôn để tạo thành 1 số mầu có độ đậm nhạt khác nhau + lấy các màu đã pha sẵn vẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát

+ không nên dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí

+ chọn màu sắc cho hài hoà

- Hs nghe và quan sát

+ vẽ đều màu theo quy luật sen kẽ hay nhắc lại

+ độ đậm nhạt của màu nền và hoạ tiết cần khác nhau

Hoạt động 3: thực hành(19p)

GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành

Hs thực hiện GV : nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết - Lắng nghe Hoạt động 4: nhận xét đánh giá(2p)

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Nhắc hs quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau

3- Củng cố dặn dò(1p)

- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Hs lắng nghe

- HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết - HS lắng nghe

NS: 7/14/9/2019 NG: 5/19/9/2019( 3D)

Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2019

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.

2.Kĩ năng:

(20)

- Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết, vẽ màu vào đường diềm và hoàn thành các bài tập ở lớp.

- HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.

3. Giáo dục:

- Giúp HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ đường diềm.

- UDCNTT

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(1p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(2p) 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét( 5p) - Giới thiệu đường diềm và vai trò, tác dụng của đường diềm.

- GV cho HS quan sát bài đường diềm đã chuẩn bị và hỏi HS?

+ Em có nhận xét gì?

+ Có những họa tiết nào ở đường diềm?

+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?

+ Màu sắc của hoạ tiết và nền được vẽ như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1.

Hoạt động 2: Cách vẽ(7p)

- Giới thiệu bài vẽ đường diềm chưa hoàn chỉnh kết hợp thao tác từng bước vẽ lên bảng:

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát ,trả lời câu hỏi

- Đây là bài trang trí đường diềm, có 2 bài chưa hoàn thành và hoàn thành

-Họa tiết hoa, lá được cách điệu -xếp theo nguyên tác nhắc lại, xen kẽ, kéo dài thành đường diềm.

-Đường diềm trang trí đồ vật được đẹp hơn

- Quan sát

(21)

+ Phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.

+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn.

+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

Hoạt động 3: Thực hành(20p)

- Tổ chức cho HS thực hành.

* Lưu ý:

- Cách phác trục, phác nhẹ bằng chì

- Chọn màu thích hợp, màu trong sáng hài hòa

- GV hướng dẫn tô màu nền

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

3- Củng cố dặn dò(2p)

- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.

- Liên hệ, giáo dục.

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

-HS trả lời - Quan sát

- Quan sát, theo dõi - Quan sát

- HS lắng nghe

- Dùng nguyên tắc đối xứng - Sử dụng 3-4 màu

- Họa tiết khác nhau to một màu và ngược lại

- Màu sắc khác nhau về đậm nhạt - Tô kín màu nền

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

- 2 – 3 em nêu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football

- Tell pupils that they are going to practise saying the sounds of the letters j and v in the words Japan and Vietnamese respectively.. - Play the recording and ask

- Tell pupils that they are going to write the answers to the questions about favourite food and drink suggested in the pictures2. - Give them a few seconds to look at the

- Tell pupils that they are going to look at the pictures and questions and write the answersb. Check comprehension and