• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: ... Tuần 6 Ngày giảng : ... Tiết 6

ÔN TẬP :

RÈN KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN

1. Kiến thức:

- Hiểu được các bước của quá trình tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.

- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đó được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng những kiến thức vào việc đọc - hiểu văn bản và thực tiễn nói

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài dạy:

- Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.

* Kĩ năng sống:

- KN tự nhận thức - KN ra quyết định - KN giao tiếp 3. Thái độ:

- Vận dụng đúng các bước của quá trình tạo lập văn bản để làm bài.

4 . Phát triển năng lực học sinh :

- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết tình huống, sáng tạo . II. Chuẩn bị :

- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo, bảng phụ.

- HS : Học thuộc bài cũ, làm đủ bài tập.

III. Phương pháp :

- Phân tích, quy nạp + vấn đáp, họat động cá nhân, nhóm, thực hành IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục:

1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)

? Mạch lạc trong VB có những tính chất gì? Yêu cầu của 1 VB có tính mạch lạc?

Đọc đ.văn đã cho trong phần BTVN? Xác định tính mạch lạc ? - Trả lời theo ghi nhớ sgk/32 -và làm BT

3. Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- PP: thuyết trình.

(2)

- Kĩ thuật : động não - Thời gian : 1 phút - Hình thức : cá nhân

Chúng ta vừa học liên kết, bố cục và mạch lạc trong VB. Điều đó rất cần thiết trong quá trình tạo lập VB. Để tạo lập 1 VB cần có những bước nào? Trình tự các bước ra sao để tạo được 1 bố cục rõ ràng, 1 VB mạch lạc và có tính LK ? Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại quá trình tạo lập văn bản.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề

- Mục tiêu: Hiểu được các bước tạo lập 1 văn bản

- PP: động não, trình bày,vấn đáp,nhóm - Kĩ thuật : động não

- Thời gian : 18 phút - Hình thức : cá nhân - Cách thức tiến hành:

? Nhắc lại: Thế nào là VB? Có mấy loại VB?

(Nói viết)

Dự kiến HS trả lời

Chuỗi lời nói, miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng PTBĐ phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.

Đưa ra tình huống:

- Em được nhà trường khen thưởng về thành tích học tập. Tan học, em muốn về thật nhanh để báo tin vui ấy cho mẹ. Để mẹ em hiểu được việc phấn đấu đạt thành tích trong học tập, em sẽ dùng kiểu VB nào? Nói hay viết?

- Nói .

? Để tạo lập 1 Vb (VD như viết thư) ta cần xác định những vấn đề gì chính?

Dự kiến HS trả lời - Viết cho ai? (Đối tượng viết)

I. Lý thuyết

1. Các bước tạo lập văn bản

- Khi có nhu cầu giao tiếp g tạo lập VB ( nói - viết) Bước 1:

* Định hướng VB

- Viết cho ai? -> Xác định đối tượng viết g cách viết, cách xưng hô phù

(3)

- Viết để làm gì? (Mục đích viết) - Viết về cái gì? (ND viết)

- Viết ntn? (Cách thức viết)

? Nếu bỏ qua (1) trong 4 vấn đề đó có được ko?

Vì sao phải xác định rõ 4 vấn đề đó?

Dự kiến HS trả lời ( HS thảo luận nhóm- 1')

Yêu cầu :

- Xác định đối tượng viết g cách viết, cách xưng hô phù hợp, cách dùng từ ngữ hợp lí.

- Xác định mục đích viết g Chọn ND và PTBĐ - Xác định ND viết gĐể tránh lạc đề, xa đề, lan man

- Xác định cách viết g Giúp người viết đi đúng hướng, viết rõ ràng, mạch lạc, người đọc dễ tiếp nhận VB g hiệu quả giao tiếp cao.

a Bỏ qua 1 trong 4 vấn đề đều không được, không tạo ra VB

GV kết luận : - Việc xác định 4 vấn đề đó là bước định hướng tạo lập VB.

Ghi bảng chính ( * Định hướng VB)

? Sau khi đã xđ được 4 vấn đề đó, cần phải làm những việc gì để viết được VB? chọn 1 trong 2 đ/á sau:

Dự kiến HS trả lời A. Viết ngay VB.

B. Tìm ý và sắp xếp các ý.

? Tại sao phải tìm ý, sắp xếp các ý trước khi tạo lập Vb?

Dự kiến HS trả lời

- Tạo bố cục rõ ràng, rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định hướng Vb.

- Tạo cho ND VB có sự thống nhất; tránh thiếu hoặc trùng lặp ý.

? Bước định hướng VB và tìm ý, sắp xếp các

hợp, cách dùng từ ngữ hợp lí.

- Viết để làm gì? -> Xác định mục đích viết ->

Chọn ND và PTBĐ - Viết về cái gì? -> Xác định ND viết -> Để tránh lạc đề, xa đề, lan man - Viết ntn? -> Xác định cách viết -> Giúp người viết đi đúng hướng, viết rõ ràng, mạch lạc, người đọc dễ tiếp nhận VB ->

hiệu quả giao tiếp cao.

Bước 2:

* Tìm ý và sắp xếp các ý.

- Tạo ra bố cục rõ ràng, mạch lạc, hợp lí.

- Tạo cho ND VB có sự thống nhất; tránh thiếu hoặc trùng lặp ý.

(4)

ý giống với những yêu cầu nào trước khi làm bài TLV?

Dự kiến HS trả lời - Đinh hướng VB = tìm hiểu đề - Tìm ý, sắp xếp ý = tìm ý, lập dàn ý

? Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo thành 1 vb chưa? Vì sao?

Dự kiến HS trả lời

Mới có ý - dàn ý g chưa có 1 vb vì : trong thực tế người ta không thể giao tiếp bằng những ý cơ bản mà các ý ấy phải được diễn đạt thành câu, thành lời mạch lạc, rõ ràng g người nghe mới hiểu.

? Vậy sau bước tìm ý, lập dàn ý, ta phải làm gì? Tạo lập VB bằng cách nào?

Dự kiến HS trả lời BP như bảng chính.

? Đây có phải bước quan trọng nhất ko? Vì sao?

Dự kiến HS trả lời

+ Bước quan trọng nhất vì: D.đạt thành lời, chính là việc chiếm nhiều thời gian nhất trong quá trình tạo lập văn bản

+ Số lượng câu chữ nhiều nhất so với toàn VB.

+ Y/c giao tiếp chủ yếu. Thực hiện trong phần này

? Việc viết thành văn (tạo lập Vb) cần đạt những y/c gì trong các yêu cầu dưới đây?

- Đúng chính tả - Sát với bố cục - Kc hấp dẫn.

- Đúng ngữ pháp - Có tính L. kết - Lời văn trong sáng - Dùng từ chính xác - Có tính mạch lạc

Bước 3:

* Tạo lập VB

- Viết các ý, đoạn văn, câu đúng chính tả, ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có sự liên kết mạch lạc, lời văn trong sáng.

Bước 4:

* Kiểm tra Vb

- Dựa vào các yêu cầu đã nêu

- Sửa chữa (nếu có lỗi ...)

(5)

Dự kiến HS trả lời - 8 ý cho các vb nói chung.

- 9 ý cho các vb tự sự .

- Trong sản xuất bao giờ cũng có bước kiểm tra sản phẩm, 1 nhà văn sau khi viết xong t.phẩm, bao giờ cũng kiểm tra lại bản thảo.

- Có thể coi Vb là 1 loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không? Nếu có thì sự kiểm tra ấy dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào? Mục đích kiểm tra để làm gì?

- Cần kiểm tra VB dựa vào những tiêu chuẩn:

Các y/c ở B1,2,3 đã nêug xem đã đạt những y/c đó chưa? Có cần sửa chữa gì không? Vb đã hiệu quả cao trong giao tiếp chưa ?

- Khi tạo lập VB khó tránh khỏi những sai sót, bước kiểm tra rất quan trọng .

? Từ những VD vừa phân tích, hãy nêu các bước để tạo lập 1 Vb?

Dự kiến HS trả lời - Nêu 4 bước như phần I(2) trên.

? Gọi HS đọc ghi nhớ?

Hoạt động 3: Tổng kết và vận dụng - Mục tiêu: Hiểu được các bước tạo lập 1 văn bản, vận dụng vào làm bài tập

- PP: trình bày, vấn đáp - Kĩ thuật : Động não - Thời gian : 14 phút - Hình thức : nhóm - Cách thức tiến hành:

? Dàn bài có bắt buộc phải viết thành những câu trọn vẹn đúng ngữ pháp và các câu không nhất thiết phải liên kết chặt chẽ không?

Dự kiến HS trả lời Không.Vì:

II. Luyện tập

? Dàn bài có bắt buộc phải viết thành những câu trọn vẹn đúng ngữ pháp và các câu không nhất thiết phải liên kết chặt chẽ không?

(6)

- Dàn bài chỉ là ý cơ bản, là cái "sườn" để tạo lập VB.

- Nếu viết thành những câu trọn vẹn, đúng ngữ pháp, LK g mất thời gian tập trung cho bước tạo lập VB.

? Để phân biệt được các mục lớn, nhỏ trong dàn bài ta xác định như thế nào?

Dự kiến HS trả lời

+ Sau mỗi phần mỗi mục, mỗi ý lớn, ý nhỏ, phải xuống dòng.

+ Mỗi phần, mỗi mục phải được kí hiệu rõ ràng, theo thứ tự lớn, nhỏ.

VD: Phần lớn nhất: Kí hiệu số la mã

+ Các ý nhỏ hơn lần lượt kí hiệu là chữ số thường, chữ cái thường, hoa thị, gạch ngang đầu dòng...

+ Các phần các mục ngang nhau phải viết thẳng hàng; dùng kí hiệu tương đương; ý nhỏ hơn viết lùi vào so với ý lớn hơn:

Không.Vì:

- Dàn bài chỉ là ý cơ bản, là cái "sườn" để tạo lập VB.

- Nếu viết thành những câu trọn vẹn, đúng ngữ pháp, LK g mất thời gian tập trung cho bước tạo lập VB.

? Để phân biệt được các mục lớn, nhỏ trong dàn bài ta xác định như thế nào?

+ Sau mỗi phần mỗi mục, mỗi ý lớn, ý nhỏ, phải xuống dòng.

4. Củng cố (2’)

- Mục đích: Củng cố KT - Phương pháp: Vấn đáp - Hình thức : cá nhân

? Q. trình tạo lập 1 Vb gồm những bước nào? Th/ hiện 4 bước đó có td gì?

5. Hướng dẫn về nhà ( 5’).

- Học bài cũ:

- Làm BT1; hoàn thành việc tạo lập Vb cho BT4 - Thuộc ghi nhớ SGK – T46

- Chuẩn bị bài tiếp theo : Luyện tập liên kết trong văn bản.

- Yêu cầu : Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Do đó, đề tài chọn mô hình chấp nhận công nghệ TAM làm mô hình nghiên cứu để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử của người tiêu

ở mỗi phần của bài làm văn tự sự, tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể

tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam : gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền bắc. * Câu

The author analyzied objective and subjective oppinions of foreign and domestic authors in fixing c ritertar for definiting starting point of criminal as first

giảm tỉ trọng ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi, tăng nhanh tỉ trọng ngành thủy sản.. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi , tỉ trọng ngành

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để

Đầu tiên, sự sẵn sàng về công nghệ (bao gồm: sự lạc quan, sự đổi mới, sự khó chịu, sự bất an) được giả định là tiền đề của cả sự hữu ích cảm nhận và sự dễ sử dụng

Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn nói lên những nét khác thường trong suy nghĩ và hành động của Đôn Ki-hô-tê.. Thông qua sự việc đánh nhau với