• Không có kết quả nào được tìm thấy

1- LAO ĐỘNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1- LAO ĐỘNG"

Copied!
274
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Chương 1: KỸ THUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG

I- LAO ĐỘNG & KHOA HỌC LAO ĐỘNG.

1- LAO ĐỘNG:

Lao động của con người là sự cố gắng cả bên trong và bên ngoài cả tinh thần và vật chất để tạo nên sản phẩm tinh thần, những động lực hoặc những giá trị vật chất cho cuộc sống con người.

Lao động hình thành nên thế giới quan lao động chụi ảnh hưởng của nhiều yếy tố: xã hội, thị trường, khoa học, môi trường v.v…

Hình (1 – 1 ).

Lao động được thực hiện trong hệ thống lao động: gồm con người - trang th/ bị – máy móc - công cụ - đối tượng l/

đ … cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ nhất định.

(3)

Xã hội Thế giới quan lao động Kỹ thuật

- Điều kiện chính trị - Điều kiện pháp luật - Điều kiện xã hội - Điều kiện kinh tế

Thị trường Thị trường Khoa học - Quá trình kỹ thuật - Sự trao đổi kỹ thuật - Kỹ thuật an toàn - Kỹ thuật lao động

- Nhu cầu lao động - Điều kiện thị trường - Thị trường lao động

- Vị trí

- Sự lan truyền

- Khoa học y học - Khoa học pháp luật - Khoa học kinh tế - Khoa học lao động

(4)

2- KHOA HỌC LAO ĐỘNG.

Là hệ thống phân tích, sắp xếp thể hiện những điều kiện kỹ thuật, tổ chức của quá trình lao động nhằm mục đích đạt hiệu quả cao.

Phạm vi thực tiễn của khoa học LĐ bao gồm:

 Bảo hộ lao động.

 Tổ chức thực hiện.

 Kinh tế lao động.

 Quản lý lao động.

Nhiệm vụ của khoa học LĐ:

 Cung cấp trang thiết bị phù hợp với người LĐ.

 Nghiên cứu mối liên hệ giữa trang thiết bị với người LĐ.

 Khoa học LĐ có phạm vi rộng liên quan đến nhiều ngành.

Hình (1 – 2).

(5)
(6)

Lao động riêng rẽ, theo tổ hay nhóm.

Lao động bên cạnh nhau, LĐ lần lượt, xen kẽ.

Lao động một chỗ hay nhiều chỗ.

Hình ( 1 – 3 ).

Lao động thể lực: lao động dùng cơ bắp như khuân vác…

Lao động trí lực: như giáo viên, thiết kế

Lao động tập trung: đ/khiển phương tiện vận chuyển…

Lao động sáng tạo: Các nhà phát minh sáng chế …

3- CÁC HÌNH THỨC & PHƯƠNG THỨC LĐ a) Hình thức lao động: Có ba hình thức

Trong mỗi hình thức l/đ có thể có các lọai l/đ như:

(7)
(8)

Ưu tiên kỹ thuật: chỉ chú ý kỹ thuật, con người là đối tượng tự do nhưng không phải là chủ thể.

Ưu tiên con người (trung tâm nhân trắc học): lấy con người làm chủ thể trong HTLĐ.

Ưu tiên kỹ thuật - xã hội: đây nền tảng cho việc thể hiện HTLĐ  Con người đóng vai trò vừa là đối tượng vừa là chủ thể trong HTLĐ

Hình ( 1 – 4 ).

b) Phương thức lao động:

(9)
(10)

4- CON NGƯỜI CÓ VAI TRÒ GÌ TRONG HỆ THỐNG L/Đ:

Là yếu tố quyết định năng suất trong hệ thống lao động nhưng lại tuỳ thuộc: tuổi đời, giới tính, thể trạng, trình độ v.v… Khi vận hành hệ thống LĐ thì việc bảo đảm an toàn phải đặt lên hàng đầu tuy vậy con người vẫn phạm phải sai sót - có thể là:

(11)

Hành động sai: do mới gặp lần đầu – không phân biệt rõ – lựa chọn mục tiêu và nhiệm vụ chưa c/xác – chọn phương pháp, thực hiện công việc và tiếp nhận thông tin không đúng.

Sai trong hành động: không hoàn thành nhiệm vụ được giao do thực hiện sai những bước của phương pháp hoặc thực hiện không c/xác những bước của phương pháp hoặc chọn thời điểm sai cho từng bước của phương pháp hoặc thực hiện có sai sót hoặc có sự hội tụ ngẫu nhiên của các biến cố.

Độ tin cậy: là bản chất của HTLĐ

R = 1 – N/n.

N : số sai phạm

N Khả năng có thể xảy ra.

(12)

Môi trường LĐ: Các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, văn hóa xã hội và cả yếu tố tổ chức.

Môi trường xung quanh như: Vị trí, chỗ làm, nhiệm vụ, mối quan hệ …

Điều kiện l/đ ảnh hưởng đến người LĐ theo mức độ khác nhau.

Bảng (1 – 1)

a) Aûûnh hưởng của điều kiện lao động:

Điều kiện l/đ bao gồm:

5- SỰ CHỊU TẢI & NHỮNG CĂNG THẲNG TRONG L/ĐỘNG.

(13)
(14)

Về mặt tâm lý học thì các đặc trưng của lao động lành mạnh:

An toàn chỗ làm việc và an toàn nghề nghiệp.

Vùng xung quanh an toàn.

Không chịu tải đơn điệu.

Người lao động tự đánh giá chất lượng và ý nghĩa lao động của mình.

Giúp đỡ lẫn nhau.

Khắc phục những cú xốc hoặc xung đột.

Cân bằng cống hiến và hưởng thụ.

Cân bằng làm việc và nghỉ ngơi.

(15)

Sự chịu tải trong l/đ là sự chịu tác động tổng thể các điều kiện bên ngoài và các yêu cầu trong hệ thống l/đ làm thay đổi tình trạng vật lý hay tâm lý và sự ổn định của con người.

Khi sự chịu tải nằm trong giới hạn cho phép sẽ cho kết quả tích cực: tạo năng suất - thu nhiều kinh nghiệm - có nhận thức đúng về cuộc sống … nhưng nếu vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây căng thẳng dẫn đến kết quả tiêu cực: Mệt mỏi, buồn chán, sốc (strees).

b) Sự chịu tải và căng thẳng tác động đến người LĐ rất lớn:

(16)

II/ KHÁI NIỆM VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG.

1-Nội dung của BHLĐ là gì?

Nội dung chủ yếu là an toàn và VSLĐ - Là các hoạt động đồng bộ trên các lĩnh vực chủ yếu về: Xây dựng và thực hiện pháp luật –tổ chức hành chính – kinh tế xã hội – khoa học kỹ thuật - Nhằm cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn LĐ và bêïnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn và sức khoẻ cho người LĐ.

Ở Việt Nam chính Phủ luôn coi trọng công tác BHLĐ đã có nhiều nghị định, văn bản, nghị quyết vể BHLĐ đến 6/94 có bộ luật LĐ.

(17)

2- Điều kiện Lao động có các yếu tố gì?

Nó bao gồm tất cả các yếu tố về: tự nhiên, xà hội, kinh tế, kỹ thuật đượcø biểu hiện thông qua công cụ phương tiện đối tượng, môi trường LĐ và quá trình công nghệ cũng như sự tác động qua lại giữa chúng với người LĐ tại chỗ làm việc. Điều kiện l/đ đượcù đặc trưng bởi các yếu tố :

(18)

a) Công cụ và phương tiện lao động: Tình trạng của công cụ và phương tiện LĐ như thiết bị cũ, mói, hiện đại, thô sơ, có tin cậy, dễ sử dụng v.v… sẽ đánh giá điều kiện LĐ tốt hay xấu.

b) Đối tượng lao động: rất đa dạng có thể không gây tác hại hay ảnh hưởng xấu nhưng cũng có khi rất nguy hiểm cho con người.

(19)

c) Qúa trình công nghệ trong sản xuất:

Lạc hậu, thô sơ thì con người sẽ lao động nặng nhọc, tiếp xúc với các yếu tố có hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ và dễ gây tai nạn.

Nếu quá trình công nghệ tiến tiến thì con người không phải tiếp xúc với các yếu có hại, nguy hiểm, được làm việc trong môi trường tiện nghi và an toàn.

Yếu tố khách quan: nhiệt độ, ánh sáng, bụi, tiếng ồn

Yếu tố chủ quan: tâm sinh lý, tâm trạng bất ổn của bản thân người lao động.

Tất cả các yếu tố trên Chúng có khi xuất hiện đồng thời hoặc riêng lẻ d) Môi trường lao động: là nơi con người

trực tiếp làm việc.

(20)

3- Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất (tác hại nghề nghiệp).

Là những yếu tố có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của người l/đ thậm chí có nguy cơ dẫn đến tai nạn và bệnh nghề nghiệp:

Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bịu…

Các yếu tố hoá học: chất độc, phóng xạ, hơi, bịu khí độc…

Các yếu tố vi sinh vật: vi khuẩn, nấm, côn trùng, ký sinh trùng…

Các yếu tố liên quan đến tổ chức l/đ:

tư thế, cường độ làm việc, không gian, thời gian làm việc…

(21)

4- Tai nạn lao động:

a) Là trường hợp không may xảy ra trong khi l/đ do kết quả tác động đột ngột từ bên ngoài của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong s/xuất làm chết người , tổn thương hay phá huỷ chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thể con người.

b) Chấn thương là một trường hợp của tai nạn với kết quả gây ra vết thương, dập thương hoặc những huỷ hoại khác cho cơ thể con người. Hậu quả của chấn thương có thể là tạm thời hoặc vĩnh viễn, thậm chí chết người.

c) Nhiễm độc nghề nghiệp là sự huỷ hoại sức khoẻ con người do kết quả tác dụng chủ yếu của các chất độc khi chúng xâm nhập vào cơ thể con người trong các điều kiện s/xuất.

d) Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần sức khoẻ dẫn đến bệnh tật cho con người do tác động của các yếu tố độc hại phát sinh trong s/x

(22)

III/ MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA &

TÍNH CHẤT CỦA BHLĐ 1-Mục đích – ý nghĩa

2-Tính chất

a- Tính luật pháp: muốn cho công tác BHLĐ và các giải pháp khoa học kỹ thuật được thực hiện tốt thì các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn… được ban hành trong công tác BHLĐ là luật pháp của Nhà Nước buộc tất cả mọi cấp quản lý, mọi tổ chức và mọi cá nhân có trách nhiệm học tập, nghiên cứu và thi hành đồng thời tích cực thanh kiểm tra để khen thưởng và xử phạt kịp thời.

(23)

b- Tính khoa học kỹ thuật : dựa trên cơ sở khoa học để tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo vệ sinh , an toàn cho người l/đ. Mọi hoạt động nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, mọi công tác phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp đều xuất phát từ cơ sở khoa học và bắng các biện pháp KHKT.

c- Tính quần chúng: Công tác BHLĐ liên quan đến tất cả mọi người tham gia s/x Họ phải tự bảo vệ mình - bảo vệ người khác – vận động đông đảo mọi người tham gia và có trách nhiệm đóng góp xây dựng – tham gia ý kiến để các cấp có thẩm quyền xem xét, điều chỉnh, bổ xung cho phù hợp.

(24)

IV/ NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG TÁC BHLĐ.

1-Nội dung KHKT:

Công tác BHLĐ là lĩnh vực khoa học rất tổng hợp, liên quan đến nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác nhau.

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu rất tổng quát nhưng cũng rất cụ thể.

Nhìn chung nội dung KHKT gồm:

(25)

a- Khoa học y học trong l/đ: Đề ra các tiêu chuẩn giới hạn cho phép của chất độc hại - chế độ làm việc và nghỉ ngơi - quản lý, theo dõi sức khoẻ - phòng ngừa và điều trị….

b- Khoa học về vệ sinh: Nghiên cứu để loại trừ - khắc phục các yếu tố có hại trong s/x - cải thiện môi trường l/đ như:

Thông gío - chiếu sáng – chống bụi - hơi độc - tiếng ồn…

c- Kỹ thuật an toàn: Bảo vệ người lao động khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, nhiễm độc trong s/x.

Các biện pháp an tòan xắp xếp theo thứ tự như sau:

Xóa hòan tòan mối nguy hiểm - Bao bọc mối nguy hiểm - Tránh gây tác hại cũng như hạn chế nó - Hạn chế tác

(26)

d- Khoa học về các phương tiện bảo vệ người l/đ:

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo những phương tiện bảo vệ người l/đ chống lại những ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm - có hại khi các biện pháp vệ sinh và an toàn không thể loại trừ được.

(27)

Ecgônômi Là khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa phương tiện kỹ thuật và môi trường l/đ với khả năng của con người nhằm làn cho l/đ có hiệu quả nhất đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho con người.

Mục tiêu chính của Ecgônômi trong quan hệ Người - thiết bị - Môi trường là tối ưu hóa các tác động tương hỗ:

Người - thiết bị; Người - chỗ làm việc;

Người - môi trường lao động.

Nhân trắc học Ecgônômi với chỗ và tư thế làm việc.

Hình (1 – 9) , (1- 10) , (1- 11).

Đánh giá về ATLĐ và Ecgônômi gồm các yếu tố:

e- Ecgônômi với an toàn sức khoẻ người l/đ:

(28)

M a ët p h a ún g t h a ún g đ ư ùn g

M a ët p h a ún g n a èm n g a n g

T1 T2

w

AH2 K C

M a ët p h a ún g t h a ún g đ ư ùn g

K C

A

T1 T2

zG

M a ët p h a ún g n a èm n g a n g

w H1

Hình 1.9 Nhân trắc học của người lao động khi làm việc đứng và ngồi

(29)

Hình 1.10 Nhân trắc học của người lao động khi làm việc ở các tư thế khác nhau

D

E F

A A

B C

M

a

J I

L

K

(30)

1 0 0 %

0o

8 0 6 0 4 0 R %

P h a ïm v i h o a ït đ o än g c u ûa c a ùn h t a y

Gócnaânghaï Thẳngđưùng HNâng

M o âm e n q u a y b e ân n g o a øi v a ø b e ân t r o n g

- 3 0o

- 6 0o

- 9 0o

0o

3 0o

6 0o

9 0o

P h a ïm v i h o a ït đ o än g c u ûa c a ùn h t a y

R %

8 0 6 0

1 0 0Gócquay 4 0

H ì n h 1 . 1 1 K h a û n a ên g h o a ït đ o än g c u ûa c a ùn h t a y ơ û n h ư õn g t ư t h e á k h a ùc n h a u

- G o ùc n a ân g h a ï; - G o ùc q u a y ; R - P h a ïm v i h o a ït đ o än g c u ûa c a ùn h t a y T h e o S c h i d t k e : L e h r b u c h d e r E r g o n o m i e 1 9 8 1 - S 3 9 3

(31)

2- Nội dung xây dựng và thực hiện pháp luật, chế độ về BHLĐ:

Các văn bản, chế độ, quy định thể hiện quan điểm, đường lối chính sách ,của Đảng và Nhà Nước đối với công tác BHLĐ mọi người phải nhận thức, tự giác thực hiện.

3- Nội dung giáo dục vận động quần chúng:

Tuyên truyền giáo dục cho người l/đ nhận thức công tác BHLĐ cũng như huấn luyện đào tạo về công tác BHLĐ.

Giáo dục ý thức, kỷ luật trong l/đ.

Tổ chức và duy trì mạng lưới an toàn và VSLĐ.

Tóm lại: Công tác BHLĐ có 3 nội dung chính là: Khoa học kỹ thuật - Xây

(32)

V/ NHỮNG NỘI DUNG VỀ VSATLĐ TRONG LUẬT LAO ĐỘNG.

Được quy định trong chương iX

“An tòan lao động - Vệ sinh lao động”

của bộ luật lao động. Bao gồm:

1- Đối tượng và phạm vi áp dụng (điều 2,3,4 chương I): Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng l/đ - mọi công chức, mọi người l/đ kể cả người học nghề, thử việc trong tất cả các lĩnh vực - các thành phần kinh tế - trong lực lượng vũ trang - các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan nước ngòai, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam.

(33)

Khi xây dựng, cải tạo, mở rộng các công trình hoặc khi sử dụng bảo quản lưu giữ các lọai thiết bị vật tư… có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ - VSLĐ thì phải lập luận chứng và được thanh tra an tòan thông qua.

Người sử dụng l/đphải xây dựng quy trình bảo đảm ATVSLĐ cho từng lọai vật tư, máy móc, thiết bị và nội quy an tòan vệ sinh nơi làm việc.

Khi nhập khẩu vật tư, thiết bị có yêu cầu về VSATLĐ phải được phép của cơ quan có thẩm quyền.

Nơi làm việc có chất độc hại phải kiểm tra chúng ít nhất mỗi năm một lần và có hồ sơ lưu giữ.

Quy định rõ những việc cần làm ở nơi có yếu tố độc hại dễ gây tai nạn để cấp cứu và xử lý.

2- An tòan l/đ – Vệ sinh l/đ ( điều 96  104 ).

(34)

Trách nhiệm của người sử dụng l/đ đối với người bị tai nạn l/đ.

Trách nhiệm của người sử dụng l/đ đối với người bị bệnh nghề nghiệp.

Trách nhiệm của người sử dụng l/đ bồi thường cho người bị tai nạn l/đ hoặc bệnh nghề nghiệp.

Trách nhiệm của người sử dụng l/đ về việc tổ chức điều tra tai nạn và bệnh nghề nghiệp.

Trách nhiệm khai báo thống kê tai nạn và bệnh nghề nghiệp.

3-Tai nạn l/đ và bệnh nghề nghiệp (điều 105

 108 ).

4- Cơ chế ba bên trong công tác BHLĐ.

Bắt nguồn từ mô hình tổ chức và họat động của tổ chức Lao động Quốc tế ILO khi dự hội nghị đòan đại biểu mỗi nước gồm ba bên: Đại diện cho chính phủ - Đại diện cho ngừơi sử dụng lao động - Đại diện người lao động (công đòan).

(35)

Xây dựng và ban hành p/luật, chế độ

Quản lý nhà nước: Chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện.

Lập chương trình q/gia về bảo hộ l/đ.

Thành lập bộ máy tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động.

Quy định nhiệm vụ - quyền hạn của các cấp:

5- Nghĩa vụ và quyền lợi các bên trong công tác BHLĐ.

a- Nghĩa vụ - quyền lợi và quản lý của Nhà nước trong công tác BHLĐ (điều 95 - 180 - 181).

Bộ lao động thương binh xã hội.

Bộ y tế.

Bộ khoa học công nghệ.

Bộ môi trường và tài nguyên.

Bộ giáo dục đào tạo.

(36)

Nghĩa vụ:

  Lập kế họach , biện pháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc.

  Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân.

  Cử người giám sát thực hiện.

  Xây dựng nội quy, quy trình ATVSLĐ phù hợp.

  Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn.

  Tổ chức khám sức khỏe.

  Chấp hành việc khai báo điều tra.

Quyền hạn:

  Buộc người l/đ tuân thủ quy định, nội quy.

  Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm.

  Khiếu nại về quyết định của thanh tra nhưng vẫn phải chấp hành.

b) Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng l/đ.

(37)

Nghĩa vụ:

  Chấp hành các nội quy, quy định.

  Sử dụng và bảo quản tốt phương tiện.

  Báo cáo kịp thời khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn.

Quyền hạn:

  Yêu cầu người sử dụng l/đ đảm bảo điều kiện.

  Từ chối làm công việc khi thấy nguy cơ xảy ra tai nạn.

  Khiếu nại khi người sử dụng lao động vi phạm quy định.

c) Nghĩa vụ và quyền hạn của người l/đ.

(38)

Không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần.

Với công việc đặc biệt nguy hiểm, độc hại thì có thể rút ngắn từ một đến hai giờ trong một ngày.

Có thể thỏa thuận làm thêm giờ nhưng không quá 4 giờ trong một ngày, tức tổng thời gian một ngày không quá 12 giờ, tổng thời gian làm thêm một năm không quá 200 giờ.

Với công việc đặc biệt nguy hiểm, độc hại thì không được làm thêm quá 3 giờ trong một ngày nhưng không quá 9 giờ trong một tuần.

Thời gian làm ban đêm được tính: Từ Đà Nẵng trở vào từ 21giờ – 5 giờ. Từ VI/ NHỮNG NỘI DUNG KHÁC CÓ LIÊN

QUAN TRONG LUẬT LAO ĐỘNG.

1- T/gian làm việc và nghỉ ngơi (điều 68 – 70, 71,72, 80, 81)

a- Thời gian làm việc:

(39)

b- Thời gian nghỉ ngơi.

Làm việc liên tục 8 giờ thì được nghỉ ½ giờ tính vào giờ làm việc.

Làm ca đêm thì được nghỉ 45 phút.

Khi làm ca được nghỉ 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác.

Mỗi tuần được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ).

Các quy định nghỉ khác theo điều 73  76 Bộ luật L/Đ

(40)

Phải bảo hộ lao động nữ vì ngòai việc l/đ họ còn có chức năng sinh đẻ và nuôi con.

Nội dung chính quy định theo điều…

Quy định những doanh nghiệp sử dụng lao động nữ theo điều…

2- Bảo hộ lao động nữ:

Lao động chưa thành niên là người lao động dưới 18 tuổi.

Nội dung chính quy định theo điều 121, 122 Bộ luật LĐ

3- Bảo hộ lao động chưa thành niên.

(41)

4- Bảo hộ lao động người tàn tật theo điều 125, 126, 127

5- Bảo hộ lao động người cao tuổi.

6- Các tiêu chuẩn Việt Nam về bảo hộ l/đ và được chia thành 5 nhóm:

a- Nhóm các tiêu chuẩn cơ bản.

b- Nhóm quy định các yếu tố nguy hiểm có hại trong sản xuất

c- Nhóm yêu cầu chung về an tòan đối với thiết bị sản xuất.

d- Nhóm yêu cầu chung về an tòan đối với quá trình sản xuất.

e- Nhóm yêu cầu chung về an tòan đối với phương tiện bảo vệ cá nhân.

(42)

Nhà xưởng, thiết bị, công cụ thô sơ, cũ kỹ, lạc hậu…

Hệ thống kỹ thuật vệ sinh, thiết bị an tòan thiếu hoặc bị hư hỏng.

Môi trường l/đ bị ô nhiễm, các yếu tố nguy hiểm độc hại còn cao.

VII/ CÔNG TÁC BHLĐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ TRONG THỜI GIAN TỚI.

1-Tình hình về đ/kiện lao động hiện nay:

Chưa có đầy đủ các số liệu thống kê.

Các ban ngành, địa phương không thực hiện chế độ báo cáo TNLĐ.

Tần suất TNLĐ cao gấp 4 – 5 lần cho phép.

2- Tình hình tai nạn và bệnh nghề nghiệp hiện nay:

(43)

Đã được nhiều cơ sở quan tâm thực hiện.

Việc khóan trắng trong BHLĐ đã bước đầu được đẩy lùi.

Việc cắt xén giờ nghỉ, việc tăng ca tăng giờ qua tiêu chuẩn vẫn xảy ra, việc thi hành pháp luật về BHLĐ chưa nghiêm, các vụ vi phạm chưa được sử lý kịp thời.

3-Tình hình thực hiện các chính sách về BHLĐ hiện nay:

(44)

Đã có nhiều chỉ thị, nghị định hướng dẫn về BHLĐ.

Liên đòan lao động đã cố gắng tăng cường chỉ đạo và kiểm tra.

Nhiều ngành, địa phương đã duy trì công tác BHLĐ.

Có nhiều đề tài nghiên cứu về BHLĐ.

Vẫn còn biểu hiện lệch lạc về nhận thức lơ là, vô trách nhiệm.

Hệ thống tổ chức quản lý chưa phối hợp chặt chẽ, còn tản mạn, thiếu hiệu quả, cán bộ BHLĐ ít được bồi dưỡng …

Các văn bản về pháp luật còn chưa hòan chỉnh, một số đã lạc hậu, chưa được cải tiến, bổ sung kịp thời…

4- Tình hình quản lý công tác BHLĐ trong thời gian qua:

(45)

Nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho mọi người, mọi cấp.

Nhanh chóng ban hành và hòan chỉnh các văn bản pháp quy, tăng cường thanh tra.

Củng cố tổ chức, tăng cường cán bộ BHLĐ.

Đẩy mạnh phong trào “xanh - sạch - đẹp - an tòan...”

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đưa môn học “Kỹ thuật an tòan và Vệ sinh lao động“ vào giảng dạy.

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về BHLĐ.

Tăng cường công tác huấn luyện người

•5- Một số vấn đề giải quyết trong t/gian tới:

(46)

TNLĐ và BNN đang tăng nhanh trên phạm vi tòan thế giới, nhất là các nước đang phát triển.

Hàng năm có khỏang 335.000 người/2,7 tỷ lao động bị chết vì tai nạn lao động như vậy cứ 1 giây có 4 tai nạn, 3 phút có 1 người chết.

Ở các nước công nghiệp số tai nạn có giảm nhưng BNN mới lại gia tăng, giá trị bồi thường TNLĐ và BNN chiếm 4%

GDP.

6- Tình hình tai nạn và bệnh nghề nghiệp trên thế giới hiện nay:

(47)

Họat động của con người đã và đang làm ô nhiễm môi trường sông của bản thân con người cụ thề là gây ra:

Hiệu ứng nhà kính.

Làm cho trái đất nóng dần lên.

Gây thảm họa sinh thái, lụt lội, động đất.

Vì vậy Cần phải tạo môi trường lao động lành mạnh góp phần bảo vệ môi trường sống là cấp thiết.

Môi trường lao động lành mạnh

có thể dựa vào các yếu tố:

Ngăn chặn và hạn chế sự lan tỏa của các yếu tố nguy hiểm, độc hại từ nguồn phát sinh.

Thu hồi và xử lý các yếu tố gây ô nhiễm.

Xử lý các chất thải trước khi thải ra VIII/ MỐI QUAN HỆ GIỮA BHLĐ VÀ

MÔI TRƯỜNG.

(48)

IX/ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. 1- Định nghĩa sự phát triển bền vững:

Thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tương lai.

2- Các biện pháp để phát triển bền vững:

a) Biện pháp về lĩnh vực kinh tế:

Giảm thiểu tiêu phí năng lượng và tài nguyên.

Phát triển công nghệ sạch, dùng ít tài nguyên.

Giảm chênh lệch về thu nhập.

Giảm chi phí quân sự.

Lọai bỏ dần nghèo nàn.

(49)

Oån định dân số. Giảm di dân đến thành phố

Giảm hậu quả môi trường của đô thị hóa.

Nâng cao tỷ lệ người biết chữ.

Cải thiện phúc lợi xã hội.

b) Biện pháp về lĩnh vực nhân văn:

Sử dụng hiệu quả hơn đất canh tác và nước.

Bảo vệ nguồn nước, các hệ sinh thái.

Oån định khí hậu, không phá hủy tầng ôzôn.

c) Biện pháp về lĩnh vực môi trường:

•d) Biện pháp về lĩnh vực kỹ thuật:

Dùng kỹ thuật sạch, hiệu quả cao, giảm tiêu thụ năng lượng và tài nguyên thiên nhiên.

Tìm nguồn năng lượng mới.

Bảo tồn kỹ thuật truyền thống với ít

(50)

Chương 2:

KỸ THUẬT VỆ SINH CÔNG NGHIỆP

Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM:

1- Môi trường sống:

Là tổng hợp các điều kiện bên ngòai ảnh hưởng đến đời sốâng và sự phát triển của con người. Nó bao gồm: các điều kiện tự nhiên - Nhân tạo, các điều kiện kinh tế - Xã hội.

2- Môi trường lao động:

Là tổng hợp các điều kiện vật lý - hóa học - sinh học và các mối quan hệ xung quanh ảnh hưởng đến quá trình l/đ, sức khỏe người l/đ trong không gian làm việc của người l/đ.

(51)

Chúng ta đang bước vào công nghiệp hóa và hiện đại hóa nên đã hình thành nhiều khu công nghiệp, chế xuất, đô thị mới.

Trong tình hình như vậy sẽ nảy sinh mâu thuẫn giữa sự phát tiển kinh tế, xã hội với bảo vệ môi trường.

Chúng ta vừa phải phát triển kinh tế xã hội vừa phải bảo vệ môi trường để đạt đến p/triển bền vững trong tương lai.

Muốn thực hiện được việc trên chúng ta phải nghiên cứu các yếu tố có hại trong môi trường l/đ đánh giá mức độ ảnh hưởng để lựa chọn giải pháp kỹ thuật.

3- Sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

(52)

Nghiên cứu quá trình sản xuất, phân tích, đánh giá các yếu tố có hại.

Phát hiện kịp thời các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người l/đ.

Aùp dụng các biện pháp thích hợp để lọai trừ hoặc hạn chế chúng.

Tạo điều kiện lao động thích nghi, môi trường thuận lợi cho người lao động.

Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn VSCN ở nơi sản xuất.

3- Kỹ thuật vệ sinh công nghiệp:

a) Khái niệm: kỹ thuật vệ sinh công nghiệp bao gồm VSLĐ và các biện pháp bảo vệ môi trường l/đ trong công nghiệp.

b) Nhiệm vụ:

(53)

II/ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG S/X &

ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ.

1- Khái niệm về các yếu tố có hại trong s/x: Điều kiện vi khí hậu, tiếng ồn, rung độn, bụi, hơi độc, tia phóng xạ, bức xạ, ánh sáng và cách tổ chức l/đ. Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến người l/đ bằng nhiều hình thức và con đường khác nhau.

2- Những yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất công nghiệp là: những yếu tố phát sinh ra trong quá trình s/x và có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của người l/đ

(54)

3-Phân lọai các yếu tố có hại:

a) Tác hại liên quan đến QTSX:

Điều kiện vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm cường độ bức xạ nhiệt.

Bức xạ điện từ, tia hồng ngọai, tử ngọai…

Các chất phóng xạ. Chất độc hại phát sinh trong s/x

Bụi, tiếng ồn và chấn động.

Vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm mốc…

b) Tác hại liên quan đến tổ chức l/động:

Thời gian làm việc liên tục quá lâu, cường độ căng thẳng, chế độ nghỉ không hợp lý.

Tư thế làm việc gò bó không thỏai mái.

Công cụ l/đ không phù hợp…

(55)

Aùnh sáng thiếu, chiếu sáng không hợp lý.

Nơi làm việc chật chội, lộn xộn.

Thông gió, chống nóng, bụi, chống chất độc kém.

Trang bị bảo hộ lao động không có họặc thiếu, sử dụng không đúng.

Thực hiện quy tắc VSAT chưa triệt để.

Chưa cơ khí, tự động những công việc nguy hiểm, có hại.

c) Tác hại liên quan đến vệ sinh:

Lao động quá tải, cường độ quá nhanh.

Tính lao động đơn điệu.

d) Tác hại liên quan đến tâm sinh lý:

(56)

III/ NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP.

Các tác hại nghề nghiệp ít nhiều ảnh hưởng đến người l/đ. Vì vậy cần tìm biện pháp để hạn chế và lọai trừ chúng.

Các biện pháp chủ yếu sau đây:

Cơ khí, tự động, điều khiển từ xa quá trình công nghệ nhằm làm cho người lao động không tiếp xúc với chất độc hại, lọai trừ các thao tác nặng nhọc…

vừa đảm bảo an tòan vừa nâng cao năng suất.

Dùng chất ít độc hơn thay cho chất chất có tính độc cao.

Cải tiến quá trình công nghệ.

1- Biện pháp kỹ thuật công nghệ.

(57)

S/dụng h/thống thông gió có hiệu quả.

Chiếu sáng bảo đảm.

Không gian, diện tích làm việc đúng tiêu chuẩn

Chỗ làm việc ngăn nắp, sạch sẽ …

Nhằm hạn chế các ảnh hưởng hoặc khống chế chúng tác động đến người lao động.

2- Biện pháp kỹ thuật vệ sinh:

3- Biện pháp sử dụng phương tiện bảo vệ người lao động:

Khi biện pháp kỹ thuật công nghệ và vệ sinh chưa hoặc không đầy đủ thì biện pháp phòng hộ cá nhân đóng vai trò chủ yếu bảo đảm an tòan.

Tùy theo tác hại mà có phương tiện thích hợp.

(58)

Tùy theo công việc và khả năng mà thực hiện phân công l/đ cho hợp lý, phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lý của người lao động .

Cải tiến phương pháp làm việc để người lao động thích nghi tốt hơn với thiết bị công cụ lao động.

4- Biện pháp tổ chức l/đ.

Tổ chức khám tuyển để không chọn người mắc bệnh vào làm nơi có tác hại trong s/x vì sẽ làm bệnh nặng thêm.

Khám định kỳ để phát hiện bệnh kịp thời và điều chỉnh công việc.

Giám định khả năng l/đ, hướng dẫn tập luyện phục hồi khả năng l/đ cho người bị tai nạn đã được điều trị.

Thường xuyên kiểm tra vệ sinh, cung cấp đúng thực phẩm, thức ăn dự phòng cho người l/đ tiếp xúc với chất 5- Biện pháp y tế

(59)

IV/ CÁC VẤN ĐỀ TĂNG NĂNG SUẤT &

CHỐNG MỆT MỎI TRONG L/Đ.

Để tăng năng suất l/đ và chông mệt mỏi cần theo các nguyên tắc sau:

1-Thực hiện các nguyên tắc của l/đ học:

Vận động cánh tay, bàn tay phải cân xứng và đồng thời.

Thao tác l/đ trong vùng thuận lợi phải thỏai mái, ngắn nhất, tránh thay đổi đột ngột, đơn điệu,lặp đi lặp lại…

Tư thế làm việc thỏai mái, xắp xếp d/

cụ và đối tượng l/đ hợp lý để tiện cho việc sử dụng tránh lãng phí thời gian và năng lượng tìm kiếm.

Aùp dụng nguyên tắc tiết kiệm vận động nhưng đi đôi với an tòan: Chấp nhận tăng năng suất ít hơn nhưng không xảy ra tai nạn.

Lợi dụng trọng lực (mặt nghiêng, máng dốc…) để vận chuyển nguyên

(60)

Thời gian lao động hàng ngày không quá dài (8giờ/ngày).

Phân phối xen kẽ hợp lý giờ làm và giờ nghỉ (thời gian nghỉ bằng khỏang 15% - 20 % thời gian lao động tùy theo lọai lao động).

Trước và sau bữa ăn giữa ca phải có thời gian nghỉ từ 10 – 15 phút.

Bảo đảm chế độ uống.

Cách tổ chức ăn trong ngày: nên thay đổi món ăn theo thói quen và khả năng kinh tế - nên ăn ba bữa: sáng 25%, trưa 40% và tối 35% tổng năng lượng.

2-Tổ chức lao động khoa học.

(61)

Phần 2: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP

I- ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU.

1- Khái niệm:

Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khỏang không gian thu hẹp. Nó phụ thuộc quá trình công nghệ và khí hậu địa phương.

2- Các yếu tố đặc trưng của điều kiện VKH.

a) Nhiệt độ:

Là yếu tố quan trọng nhất phụ thuộc không khí ngòai trời và sự phát nhiệt của QTSX như lò nung, ngọn lửa, các phản ứng v.v…

b) Độ ẩm:

Là lượng hơi nước có trong không khí (g/m3). Để biểu thị độ ẩm cao hay thấp người ta dùng độ ẩm tương đối.

c) Vận tốc chuyển động của không khí.

Tiêu chuẩn cho phép tại nơi làm việc V≤ 3m/giây.

d) Bức xạ nhiệt:

(62)

Điều nhiệt hóa học: quá trình sinh nhiệt do ôxy hóa chất dinh dưỡng.

Điều nhiệt lý học: quá trình biến đổi thải nhiệt của cơ thể gồm truyền nhiệt - đối lưu - bức xạ - bay mồ hôi qua da.

Hình (2 – 1); (2 – 2)

Cơ thể người luôn duy trì nhiệt độ khỏang 370c ± 0,5.

Để duy trì con người phải có khả năng điều hòa thân nhiệt bằng cách:

3- Điều hòa thân nhiệt:

(63)

Thở (breathing)

Bức xạ (radiation)

Sự đối lưu (convection)

Truyền nhiệt (heat conduction) Bay hơi

(evaporation)

(64)

V u øn g n h ie ät ñ o ä t h a áp

V u øn g ñ ie àu h o øa h o ùa

h o ïc l a ø c h u û y e áu

V u øn g ñ ie àu n h i e ät l y ù h o ïc

la ø c h u û y e áu

V u øn g n h ie ät ñ o ä c a o N h i e ät ñ o ä g a ây

c h e át d o l a ïn h

N h ie ät ñ o ä g iô ùi h a ïn d ö ô ùi

N h ie ät ñ o ä t r u n g h o øa n h ie ät

N h ie ät ñ o ä g i ô ùi h a ïn t r e ân H ì n h 2 . 2 T r ö ô øn g ñ i e àu n h i e ät c u ûa n g ö ô øi

N h i e ät ñ o ä g a ây c h e át n g ö ô øi d o n o ùn g

(65)

Khi tiếp xúc môi trường nóng (>340c) người l/đ tiết nhiều mồ hôi, mất muối ăn, muối khóang và các sinh tố khác làm cho người ta đau đầu, chóng mặt, suy nhược, kiệt sức …

Khi tiếp xúc môi trường lạnh: tay chân tê cóng, phản xạ kém, dễ bị viêm phế quản, thấp khớp….

4- Aûnh hưởng của VKH đến con người.

a) Ảnh hưởng của nhiệt độ:

b) Ảnh hưởng của bức xạ.

Khi chịu tác dụng của các tia bức xạ cơ thể bị mỏi mệt, suy nhược, giảm thị lực, đục thủy tinh thể….

c) Độ ẩm và vận tố không khí cũng ảnh hưởng tương tự.

(66)

Cơ khí tự động hóa công việc ở nơi có nhiệt độ cao.

Bố trí hợp lý nguồn sinh nhiệt.

Cách ly nguồn nhiệt đối lưu hay bức xạ - dùng màn nước.

Làm bức ngăn đặt giữa nguồn sinh nhiệt và người công nhân.

Cách nhiệt và ngăn bức xạ mặt trời.

Bố trí che chắn, tránh gió lùa (khí hậu lạnh) …

Hình (2 – 3)

5- Các biện pháp phòng chống . a) Biện pháp kỹ thuật:

Phân bố thời gian lao động hợp lý.

Chọn chế độ ăn, uống hợp lý.

Trang bị đủ phương tiện cá nhân.

Khám tuyển và khám định kỳ.

Bảo vệ chân tay bằng ủng, bao tay…

(khí hậu lạnh).

b) Biện pháp vệ sinh y tế:

(67)

H ì n h 2 . 3 D u øn g b ö ùc n g a ên ñ e å c a ùc h l y n g u o àn n h i e ät v ô ùi c o ân g n h a ân

(68)

Bụi là tập hợp các hạt có kích thước rất nhỏ tồ tại trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí như hơi, khói, mù.

II- PHÒNG CHỐNG BỤI.

1- Định nghĩa

Chống bụi vừa bảo vệ môi trường vừa thu hồi được nguyên liệu.

Bụi bay có kích thước 0,001µm10µm như tro, muội, khói.

Bụi có kích thước 0,1µm 10µm rơi theo định luật Stokes.

Bụi có kích thước 0,001µm  0,1µm rơi theo đ/luật Braownien.

Bụi lắng có kích thước >10µm và rơi theo định luật Newton.

(69)

Các bụi khóang chất: bụi silic, amiăng …

Bụi kim lọai: Sắt - đồng - chì…

Bụi hỗn hợp . 2- Phân lọai:

a- Theo nguồn gốc vật liệu

Bụi hữu cơ:

Bụi thực vật: gai, bông, gỗ…

Bụi động vật: len, lông, tóc, xương …

Bụi nhân tạo: Cao su, nhựa v.v…

Bụi vô cơ:

(70)

Bụi có kích thước > 10µm: thường đọng lại ở mũi nhưng không vào được phổi nhờ lông mũi.

Bụi có kích thước từ 5µm  10µm vào phổi nhưng được phổ đào thải.

Bụi từ 0,1µm  5µm ở lại phổi chiếm 90% nên rất nguy hiểm.

Bụi < 0,1µm vào phổi nhưng không lưu lại mà bị đào thải ra ngòai.

•b- Theo kích thước

Bụi gây nhiểm độc chung: chì, thủy ngân, bezen…

Bụi gây dị ứng, viêm mũi, hen, nổi ban: bông, gai, hóa học .

Bụi sinh ung thư: Bụi quặng, các chất phóng xạ, crôm…

Bụi gây nhiễm trùng: Bụi lông, xương, tóc …

Bụi gây xơ hóa phổi: bụi silic, amiăng.

c- Theo tác hại

(71)

Là trạng thái của bụi trong không khí tùy thuộv trọng lượng của bụi, sức cản của không khí.

Thời gian bụi tồn tại trong không khí (sự lắng bụi) lâu hay mau ảnh hưởng lớn đến sự xâm nhập của chúng vào cơ quan hô hấp cũng như biện pháp phòng chống bụi.

Bụi có kích thước khỏang 2µm nguy hiểm nhất vì độ phân tán của nó nằm ở vùng thở của con người và thường tụ lại ở phổi.

Bảng (2 – 3) 3- Tính chất lý hóa của bụi.

a) Độ phân tán của bụi:

Công

việc Loại

bụi  2m 2 - 5m 5 - 10m > 10m

Tiện Gỗ 48 20 24 8

Bảng 2.3 Tỷ lệ % của bụi theo kích thước

(72)

Bảng 2.4 Tốc độ hút bụi của điện trường Đường kính hạt bụi (m) Tốc độ bị hút (cm/s)

100 885

10 88,5

1 8,85

0,1 0,88

b) Điện tích của bụi:

Bụi có kích thước khác nhau sẽ có điện tích khác nhau do vậy khả năng bị hút trong một trường điện cũng có tốc độ khác nhau.

Khi thiết kế hệ thống hút bụi trong điện trường cần lưu ý tính chất trên.

Bảng (2 – 4)

(73)

Bụi chứa điện tích nên khi có nồng độ cao, chuyển động hỗn loạn nên dễ gây cháy nổ.

Trong s/x có nhiều bụi tuyệt đối cấm các mồi lửa (tia lửa điện, đèn không có bảo vệ …)

c) Tính cháy nổ của bụi:

Nếu cho bụi qua ống nóng rồi đến ống lạnh thì phần lớn bụi lắng xuống bề mặt ống lạnh  Đó là hiện tượng trầm lắng bụi.

Dựa vào hiện tượng này người ta thu được bụi.

d) Tính lắng bụi do nhiệt:

(74)

Không để nồng độ bụi đạt giới hạn cháy nổ.

Cách ly mồi lửa.

4- Các biện pháp phòng chống bụi.

a) Các biện pháp kỹ thuật:

Đây là biện pháp tích cực và cơ bản nhất.

Ngăn chặn và hạn chế sự lan toả bụi từ nguồn:

Khép kín và tự động hoá q/trình s/

x

Bao kín thiết bị, dây chuyền.

Thay đổi ph/án công nghệ . Sử dụng công nghệ sạch:

Dùng khoan ướt, làm ẩm qúa trình sinh bụi.

Công nghệ làm sạch vật đúc bằng nước.

Thay thế vật liệu có nhiều bụi bằng vật liệu ít bụi độc.

Sử dụng hệ thống thông gió hút bụi

Đề phòng bụi cháy nổ:

(75)

Trang bị và sử dụng hiệu quả phương tiện bảo vệ: kính, mặt nạ, khẩu trang, quần áo ….

Hình (2 – 4 )

Tăng cường vệ sinh cá nhân: không ăn uống, hút, nói chuyện khi làm việc.

Làm việc xong phải thay quần áo sạch khi ra về.

Quy định giờ làm và nghỉ hợp lý.

Khám tuyển và khám định kỳ.

b) Các biện pháp vệ sinh – y tế:

(76)

2

a) b)

4

3

1

1- Hộp lọc 2- Van hít vào 3- Phần ép mặt 4- Băng nịt.

a)

d) c)

(77)

5- Kiểm tra nồng độ bụi cho phép:

a) Nồng độ bụi cho phép

Bảng (2 – 5)

b) Kiểm tra bụi

Đo ở vùng thở của người l/đ .

Đo trong nhiều giai đoạn điển hình của quá trình sản xuất.

Đo và phân tích theo ca, theo mùa.

Đo ở nhiều địa điểm, khi mở và đóng hệ thống thông gió.

c) Phương pháp kiểm tra

Phương pháp trọng lượng (nồng độ) dùng máy đo Tyndalloscopeđể xác định nồng độ (mg/m3).

Phương pháp đếm hạt: dùng máy Coniometre để xác định số hạt bụi trong một thể tích không khí (hạt/

mm3).

(78)

Bảng 2.5 Nồng độ tối đa cho phép của bụi

TT Tên bụi Nồng độ

(mg/m3) Nồng độ (hạt/mm3)

1 Bụi có trên 70% bioxit silic tự do 1 200 2 Bụi có từ 10 - 70 % SiO2 tự do 2

3 Amiăng và hỗn hợp amiăng trên

10% 2

4 Than và tàn tro trên 10% SiO2 tự do 2 200

5 Than có  10% SiO2 4 1000

6 Than không có SiO2 10

7 Xi măng dưới 10% SiO2 - apatit-barit photphatit, đá mài nhân tạo

5 8 Thảo mộc và động vật trên 10% SiO2 2 9 Thảo mộc và động vật < 10% SiO2 4

10 Bụi khác 10 1000

Trích điều lệ về giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức khỏe của Hội đồng Chính phủ, Nhà xuất bản Y học

(79)

III/ PHÒNG CHỐNG CHẤT ĐỘC HẠI TRONG SẢN XUẤT.

1- Tác dụng của chất độc:

Ảnh hưởng của chất độc do hai yếu tố quyết định:

Ngoại tố: do t/chất của chất độc.

Nội tố: trạng thái của cơ thể.

Khi độc tính của chất độc yếu, nồng độ dưới mức cho phép, cơ thể khỏe mạnh thì dù có tiếp xúc lâu con người không bị ảnh hưởng.

Khi nồng độ vượt giới hạn, sức đề kháng yếu sẽ gây ra nhiễm độc.

Khi nồng độ cao thì dù có khỏe mạnh vẫn bị nhiễm độc cấp tính.

(80)

Theo đường hô hấp: Nguy hiểm nhất vì hầu hết các loại đều có thể vào bằng đường hô hấp

Theo đường tiêu hoá: ăn, uống, hút, nuốt phải chất độc khi làm việc.

Ngấm qua da, lỗ chân lông: Các chất độc hoà tan trong mỡ và nước.

Hình (2 – 5)

2- Đường xâm nhập của chất độc.

Chất độc xuất hiện ở dạng: lỏng, hơi, khói, khí, bụi, bột …. Chúng vào cơ thể bằng nhiều cách:

Nhóm 1: Chất gây bỏng, kích thích da và niêm mạc: axít, kiềm…

Nhóm 2: Chất kích thích đường hô hấp: Cl, NH3, SO2, HCl …

Nhóm 3: Chất gây ngạt là chất làm mất dưỡng khí, mất khả năng vận chuyển CO2, êtan, mêtan…

Nhóm 4: Chất t/dụng lên thần kinh:

3- Phân loại : Dựa vào tác dụng chính người ta chia ra:

(81)

Hình 2.- 5: Sự xâm nhập của chất độc vào cơ thể

(82)

Các chất độc thường gặp trong s/x:

chì, thuỷ ngân, các bon ôxít, bezen, cloruamêtyl, các loại thuốc trừ sâu.

Khi có nhiều chất độc cùng tác dụng thì nồng độ được tính:

C1 , C2 , C3 ….Cn:

Nồng độ từng chất độ trong không khí.

t1 , t2 , t3 ….tn:

Nồng độ tối đa cho phép của từng chất.

4- Các yếu tố q/định tính độc của chất độc:

Cấu trúc hoá học: là y/tố q/trọng nhất.

Nồng độ và thời gian tác dụng.

Điều kiện môi trường.

t 1 C t

C t

C t

C

n n 3

3 2

2 1

1  

(83)

Là biện pháp tích cực và cơ bản nhất bằng cách:

Loại trừ nguyên liệu độc hại trong.

sản xuất, dùng chất ít độc hơn.

Cơ khí hoá, tự động hoá và điều khiển từ xa.

Bao kín thiết bị, kiểm tra sự dò rỉ.

Tổ chức hợp lý hoá QTSX, bố trí thiết bị, vật liệu xây dựng ….

Dùng hệ thống thông gió để hút và thu chất độc.

Xây dựng và kiện toàn chế độ công tác an toàn, thực hiện nghiêm túc các quy phạm, quy tắc khi tiếp xúc với chất độc hại.

5- Biện pháp phòng chống.

a) Biện pháp kỹ thuật.

(84)

Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ độc hại đến chỗ thoáng mát.

Loại trừ những thứ gây trở ngại cho sự hô hấp.

Nếu do ăn uống thì cho nôn ra cành nhanh càng tốt.

Nếu bị hoá chất dính vào thì rửa sơ bộ bằng nước sạch sau đó rửa kỹ bằng dung dịch trung hoà.

Tiến hành tiêm thuốc trợ tim, truyền dịch, rửa ruột ….

Hình (2 – 7)

•b) Biện pháp vệ sinh – ytế.

Biện pháp vệ sinh :

Vệ sinh sạch sẽ, tránh bị nhiễm qua da và đường hô hấp.

Trang bị và sử dụng đúng trang bị phòng hộ cá nhân.

Hình ( 2 – 6 )

Biện pháp ytế:

•  Cấp cứu:

T/chức khám tuyển và khám đ/kỳ.

Bảo đảm chế độ ăn, uống.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em coù nhaän xeùt gì veà traät töï cuûa caùc yeáu toá trong töø gheùp phút chính phuï Haùn Vieät treân. So saùnh traät töï cuûa caùc yeáu toá trong töø

TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN PHAÂN TÍCH HOAÏT ÑOÄNG KINH DOANH Töø nghieân cöùu noäi dung vaø phöông phaùp phaân tích coù theå thaáy heä thoáng phaân tích

Ngöôøi ta duøng ñaëc ñieåm cô theå deïp ñeå ñaët teân cho ngaønh Giun deïp vì ñaëc ñieåm naøy ñöôïc theå hieän trieät ñeå nhaát trong taát caû caùc ñaïi dieän

Töï nhieân vaø Xaõ hoäi Bµi 50: C«n trïng.. Töï nhieân vaø

™ Taêng cöôøng lô löõng, caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán nitrate hoùa goàm: noàng ñoä ammonia vaø nitrite, tæ soá BOD5/TKN, noàng ñoä oxy hoøa tan, nhieät ñoä vaø pH..

duøng ñeå giaûi caùc baøi toaùn kyõ thuaät thöôøng laø caùc phöông phaùp giaûi xaáp xæ gaàn ñuùng, moãi phöông phaùp coù 1 sai soá nhaát ñònh naøo ñoù, sai soá naøy

-Taêng cöôøng kieåm tra nhöõng hoïc sinh yeáu ñeå ñaùnh giaù möùc tieán boä cuûa moãi em veà chöõ vieát,kyõ naêng laøm baøi.. -Thöïc hieän nghieâm tuùc chöông trình

Nhoùm 1+2: Tìm nhöõng bieåu hieän lòch Nhoùm 1+2: Tìm nhöõng bieåu hieän lòch söï, teá nhò trong lôøi noùi, cöû chæ, haønh vi söï, teá nhò trong lôøi noùi, cöû