• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: 21/11/2019

Ngày giảng: 25/11 (1A, 1C), 26/11 (1B)

Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Trẻ em có quyền có quốc tịch.

- Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cách.

- Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.

b) Kỹ năng:

- Hs có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc; phân biệt được tư thế chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần.

c) Thái độ:

- Hs biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

- Tự hào là người Việt Nam.

- Yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt Nam

* HSKT: Qua quan sát giáo viên hướng dẫn, hs biết vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Lá cờ Tổ quốc, bút màu đỏ, mầu vàng giấy vẽ.

- Ảnh chụp tư thế đứng chào cờ.

- Bài hát “Lá cờ Việt Nam”.

- Vở bài tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’) - Giờ trước học bài gì?

- Hàng ngày em phải đối xử với anh chị ntn ? - Đối với các em nhỏ thì em phải đối xử ntn ? - GV nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới.

a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài.

b.Các hoạt động:

*Hoạt động 1 (8’): Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại:(8p)

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 1.

- Đàm thoại theo các câu hỏi sau :

+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Các bạn đó là người nước nào?

+ Vì sao em biết?

- Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu,

- HSTL.

- Hs quan sát tranh.

- Hs thảo luận cặp đôi.

- Hs nêu.

- Nhiều hs trả lời.

(2)

làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có quyền có quốc tịch, quốc tịch chúng ta là Việt Nam.

*Hoạt động 2 (10’): Quan sát tranh bài tập 2.

- Giáo viên chia hs thành các nhóm nhỏ

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 2 và cho biết những người trong tranh đang làm gì?

- Cho hs đàm thoại theo các câu hỏi:

+ Những người trong tranh đang làm gì?

+ Tư thế họ đứng như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (Đối với tranh 1 và 2) + Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (Đối với tranh 3)

* Giáo viên kết luận: - Quốc kỳ tượng trưng cho một nước. Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. (giáo viên đính lá quốc kỳ lên bảng, vừa chỉ vừa giới thiệu.)

- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ...

*Hoạt động 3 (10’): : Học sinh làm bài tập 3.

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến.

- Giáo viên kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.

- Khi chào cờ cần phải : Bỏ mũ, nón.

3. Củng cố, nhận xét (2’)

- Nhắc hs khi chào cờ cần nhớ tư thế để chào cờ cho đúng.

- Nhận xét giờ học.

- Hs nêu.

- Học sinh chú ý nghe

- Hs ngồi thành nhóm nhỏ.

- Hs quan sát.

- Hs nêu.

- Hs thảo luận nhóm.

+ Hs nêu.

+ 3 hs nêu.

+ 5 hs nêu.

- Hs quan sát lá cờ Tổ quốc Việt Nam- nêu nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 3 hs nêu.

-HS nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một