• Không có kết quả nào được tìm thấy

3 sin 2 x  cos 2 x  sin x  3 cos x

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "3 sin 2 x  cos 2 x  sin x  3 cos x"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI GIAI ĐOẠN IV-NĂM 2015-2016

TRƯỜNG THPT TRÍ ĐỨC MÔN thi: TOÁN LỚP 12

ĐỀ SỐ 1 (Thời gian làm bài: 180 phút)

Câu 1. (1 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 2 2 1 y x

x

 

 .

Câu 2. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f x( ) x2 x2 3 trên đoạn

1; 2

.

Câu 3. (1 điểm)

a) Giải phương trình:

3 sin 2 x  cos 2 x  sin x  3 cos x

. b) Giải phương trình:

3

2x1

 6

x

 2

2x1

 0

.

Câu 4. (1 điểm) Tính tích phân:

 

5

1

3 ln( 3)

I

x xxdx .

Câu 5. (1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có SA(ABC), SAa 6, cạnh bên SB tạo với mp(ABC) một góc 600. Tam giác ABC cân tại đỉnh A, có góc

 BAC  45

0. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, SC .

Câu 6. (1 điểm)

a) Tìm môđun của số phức z, biết 2z 1 i z.  3 5i. b) Tìm số hạng chứa

10

x

3 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của

10 3

2

. 2 , 0

x x x

x

 

 

 

  .

Câu 7. (1 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;1;2), B(2; 2;1 ),

C(2;0;1) và mặt phẳng ( ) : 2P x2y  z 3 0. Tìm điểm M thuộc mp(P) sao cho M cách đều ba điểm A, B, C.

Câu 8. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại đỉnh A, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình (K): (x3)2y2 25, H là chân đường cao hạ từ B, D là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DH có phương trình 3x4y180. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳng BC đi qua điểm E(6; 1) , hoành độ điểm A là số âm và tung độ điểm C là số âm.

Câu 9. (1 điểm) Giải hệ phương trình.

3 2

2

( 3) ( 1)( 2)

1

3 8 3 4( 1) 2

x x x

y x y

x

x x x y

  

   

 

     

.

Câu 10. (1 điểm) Cho các số dương x, y, z thay đổi thỏa mãn x2yz2 2xy1. Tìm giá trị

lớn nhất của biểu thức 2 2 2 2 2

4( 1) 2( ) 18

x y x y

P x y x y z z

   

    .

...

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ...Số báo danh : ...

(2)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GĐ IV MÔN TOÁN LỚP 12 (trường Trí Đức năm 2015-2016) – ĐỀ SỐ 1

Câu NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1 (1đ)

Hàm số 2 2

1 y x

x

 

 . Tập xác định: D\ 1

 

.

Sự biến thiên:

 

2

' 4 0; 1

1

y x

x

 

. HS nb trên mỗi khoảng

;1

1;

.

0,25 đ

Giới hạn và tiệm cận: lim 2 2

x y y

   là tiệm cận ngang.

1 1

lim ; lim 1

x x

y y x

     là tiệm cận đứng. 0,25 đ

+ Bảng biến thiên:

0,25 đ

+ Đồ thị cắt các trục tại

0; 2 ,

 

1; 0 .

0,25 đ

Câu 2 (1đ)

Hàm số liên tục trên đoạn [ 1; 2] .

2 2

3 2

'( )

3

x x

f x

x

  

0,25đ

2 2 2

'( ) 0 3 2 3 4 & 0 1

f x   x   xx   x x x . 0,25đ

( 1) 5; (1) 3; (2) 2 2 7 min ( ) 5

f    f   f    f x   tại x 1 0,25đ

và max 3 tại x1. 0,25 đ Câu

3a (0,5đ)

Chia hai vế cho 2, PT sin(2 ) sin( )

6 3

x x

    0,25đ

7 2

2 ; ,

2 18 3

x k x k k

      . 0,25đ

Câu 3b (0,5đ)

PT

2

3 3 2 3

3 2 0 3 2 0, 0

2 2 2

x x x

t t t

     

             

     

1( ), 2( / ) t Loai t 3 t m

   

0,25đ

3 3 1

2 2 1

x

x

   

      

    0,25đ

x  1 

y

 

y 2





2

(3)

Câu 4 (1đ)

Giả thiết

5 5

2

1 1

3 ln( 3)

I x dx x x dx

 

 0,25đ

5 5

2 3

1 1

1

3 124

I

x dxx. 0,25đ

5

2 2

1

ln( 3) 1

I ln( 3) , & ( 9)

3 2

u x dx

x x dx du v x

dv xdx x

 

      

 

2

2 2

5 5

9 1

ln( 3) ( 3) 32 ln 2

1 1

2 4

I xx x

     

0,25đ

1 2 124 32 ln 2 I I I

     . 0,25 đ

Câu 5 (1đ)

( )

SA ABC

 (, ( )) 600 ABS SB ABC

  

.cot 600 2

AB SA a AC

   

S

A

C

B

D

K

H 0,25đ

1 1 1 3. 3

( . ) ( ). . . .sin 45 . .

3 3 2 3

o a

V S ABCdtABC SAAB AC SA 0,25đ

Kẻ CD//AB AK, CD AH, SKd AB SC( , )...AH 0,25đ sin 45o .

AKACa Tam giác vuông SAK 1 2 12 1 2 12 12

6

AH AS AK a a

    

Suy ra 6 42

( , )

7 7

a a

d AB SCAH   .

0,25 đ

Câu 6a (0,5đ)

za bi , giả thiết 2(a bi ) 1 i a bi(  ) 3 5i 2 1 3

2 5

a b b a

  

 

 

 0,25đ

a1;b2z 1 2iz  5.

0,25đ

Câu 6b (0,5đ)

   

10 10 4 10 10 40 10

3 3 2 3

10 10

2

0 0

. 2 2 2

k k

k k

k k

k k

x x C x x C x

x

 

 

      

 

 

 

0,25đ

Cho 40 10 10 3

3 3

k k

    .

Vậy số hạng cần tìm là

10 10 10

3 3 3 3 3 3

10( 2) 8 10 960

Cx   C x   x

0,25đ

(4)

Câu 7 (1đ)

Điểm M phải tìm là giao điểm của 3 mặt phẳng:

mp(P), mp trung trực (Q) của AB và mp trung trực (R) của AC.

M

E F

A C

Q) I

(R P)

B

0,25đ

(2; 3; 1) Q

AB   n

 

, trung điểm của AB là (1; 1 3; ) ( ) : 2 3 2 0

E 2 2  Q xy  z . 0,25đ ( 4; 2; 0) R

BC  n

 

, trung điểm của BC là F(0; 1;1) ( ) : 2R x  y 1 0. 0,25đ Hệ PT giao của 3 mp (P), (Q), (R) có nghiệm là tọa độ giao điểm M(2;3; 7 ). 0,25 đ

Câu 8 (1đ)

Đường tròn (K) có tâm I(3 ;0), R=5. Do

 2 , 2 ,  HDCHBD DICIAC HBDIAC

DIC phụ với DCIF 90 ,o ICHD. (nếu tâm I ở ngoài tam giác ABC thì vẫn có

ICHD, chứng minh tương tự)

(K)

F I

D

E A

B C

H

0,25đ

: 4 3 12 0

IC x y

    . Cho IC giao với đường tròn (K) có C(0;4) (loại),

C(6;-4) (thỏa mãn). (1)

0,25đ

Đường thẳng BC qua C và E BC x:  6 0, cho BC giao với HD có D(6;0). Lấy

B đối xứng với C qua D có tọa độ B(6;4). (2) 0,25đ

AD qua D và vuông góc với BC AD y: 0. Cho AD giao với (K) có A(8;0) loại, A(-2;0) thỏa mãn. Đáp số: A(-2;0); B(6;4); C(6;-4).

0,25 đ

Câu 9 (1đ)

ĐK: x 1;y 2. PT thứ nhất

3 ( 1)

( 2 1) 2

( 1) 1

x x x

y y

x x

 

    

 

 

3 3

2 2

1 1

x x

y y

x x

 

    

 

 

 

Xét hs f t( )t3 t f t'( )3t2 1 0

2 0

1

x y x

x

    

  f t( ) đb trên 

0,25đ

(5)

Thay vào PT thứ hai, có 3x28x 3 4x x 1 (2x1)2 (x2 x1)2 TH1: 2 x 1 x1; TH2 : 2 x  1 3x1

0,25đ

TH1: 2 1 1

2 1 1 3 2 3.

6 3 0 3 2 3

x x

x x x

x x x

 

  

       

     

 

0,25đ

TH2: 2 1/ 3 1/ 3

2 1 3 1

9 10 3 0 (5 2 13) : 9

x x

x x

x x x

 

  

     

     

 

, loại cả 2 nghiệm.

Vậy hệ có 1 nghiệm: 2 3 3

( ; ) 3 2 3;

x y  2 

  

 

.

0,25 đ

Câu 10 (1đ)

2 2 2

4 4 4 4 2( 2 1)

xy   xy  xy z  + 4 = 2(x + 2y) + 2(z21)2(x2y2 )z

2 2 2

2( 2 2 ) 2 2 18

x y x y

P x y z x y z z

    

    = 2 2

2 2 18 2 18 ( )

x y x y t t

x y z z t f t

 

   

  

0,25đ

với x 2y 0

t z

   .

2

2 2

2 1 36 ( 2)

'( ) , '( ) 0 4

( 2) 18 18( 2)

f t t f t t

t t

 

     

  0,25đ

t 0 4 +∞

f’ + 0 -

f 4/9

0,25đ

Suy ra max 4

P9 khi x2,y1, z1. 0,25 đ

...Hết Đề 1...

(6)

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI GIAI ĐOẠN IV-NĂM 2015-2016

TRƯỜNG THPT TRÍ ĐỨC MÔN thi: TOÁN LỚP 12

ĐỀ SỐ 2 (Thời gian làm bài: 180 phút)

Câu 1. (1 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số yx3 3x2 2.

Câu 2. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f x( )2 x2 12x trên đoạn

2; 4

.

Câu 3. (1 điểm)

a) Giải phương trình:

2 cos

2

x  3 cos x  2 sin

2

x  sin x

. b) Giải phương trình: log (8 x1)3log (2 x2)2 log (34 x2). Câu 4. (1 điểm) Tính tích phân:

1

0

2 1

x x

I x e dx

x

 

   

  

.

Câu 5. (1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có SA(ABC), mặt phẳng (SBC) tạo với mp(ABC) một góc 600. Tam giác ABC cân tại đỉnh A, có AB = 2a và góc

 BAC  120

0. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, SC .

Câu 6. (1 điểm)

a) Tìm phần thực và phần ảo của số phức z, biết z(1i z)  8 3i. b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của

7 3

4

2. x 1 , x 0 x

 

 

 

 

.

Câu 7. (1 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng chéo nhau

1

2 1

: 1 2 3

x y z

d  

 

 , 2 1 1

: 2 2 1

x y z

d  

 

 . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d1 và song song với d2. Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng d1d2.

Câu 8. (1 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại đỉnh A, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình ( ) : (S x2)2 (y1)2 25, H là chân đường cao hạ từ B, E là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng EH có phương trình 3x4y190. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳng BC đi qua điểm D(5; 2) , hoành độ điểm A là số âm và tung độ điểm C là số âm.

Câu 9. (1 điểm) Giải hệ phương trình.

 

3 2 2

2 2 2

( 2 2) 2( 1) 6

( 1) 1 2 2 1

x y y x x

x y y y x x

     



      



.

Câu 10. (1 điểm) Cho các số dương x, y, z thay đổi thỏa mãn 2xyz2 2xy1. Tìm giá trị

lớn nhất của biểu thức 2 4 2 2

4 4 2 2 18

x y x y

P x y x y z z

   

    .

...

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ...Số báo danh : ...

(7)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GĐ IV MÔN TOÁN LỚP 12 (trường Trí Đức năm 2015-2016) – ĐỀ SỐ 2

Câu NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1 (1đ)

 Hàm số yx33x2 2

TXĐ: R, giới hạn: lim ; lim

x y x y

      0,25 đ

y'3x26x ,

y '   0 x  0; x  2

HS nbiến trên (0;2), đbiến trên (;0);(2;) Đồ thị có điểm cực đại2(0;0); điểm cực tiểu (2; 2)

0,25 đ

BBT

0,25 đ

Đồ thị: có điểm uốn (1;0)

0,25 đ

Câu 2 (1đ)

Hàm số liên tục trên đoạn [-2;4].

2 2

2 12

'( )

12

x x

f x

x

 

0,25đ

2 2 2

'( ) 0 12 2 12 4 & 0 2

f x   x   xx   x x x . 0,25đ

( 2) 10; (2) 6; (4) 4 7 4 min ( ) 6

f   ff    f x  tại x2 0,25đ

và max10 tại x 2. 0,25 đ

Câu 3a

(0,5đ) Có cos2 xsin2xcos 2x, PT 2 cos 2 3 cos sin cos 2 cos

x x x xx 6

       

  0,25đ

2 ; 2 ,

6 18 3

x k x k k

      . 0,25đ

Câu 3b (0,5đ)

ĐK x1. PTlog (2

x1)(x2)

log (32 x2) (x1)(x2)3x2 0,25đ

2 2 0 0 ( ); 2 ( )

x x x L x TM

      . Đáp số x = 2. 0,25đ

Câu 4 (1đ)

Giả thiết

1 1 2

0 0

2 1

x x

I xe dx dx

   x

 

0,25đ

1

1 1

0

1 1

I , 1

0 0

x x x

x x

u x du dx

xe dx I xe e

dv e dx v e

 

 

      

 

 

0,25đ

0,25đ

x  0 2 

y  0 0 



2

2



(8)

1 2 1 1

1 1

2

2 0 0

0 0 0

2 1

2 ( 1) 2 ( 1) 2 ln( 1) 1 2 ln 2

1 1

I x dx x dx dx x x

x x

          

 

  

.

II1I2 2 ln 2. 0,25 đ

Câu 5 (1đ)

Gọi I là trung điểm BC AIBC

 

( )

( , ( )) 60

.cos 60

. tan 60 3.

o o o

SA ABC AIS SB ABC

AI AB a

SA AI a

 

 

  

  

I S

A

B D

C

K H

0,25đ

1 1 1 3

( . ) ( ). . . .sin120 . .

3 3 2

V S ABCdtABC SAAB AC oSAa 0,25đ

Dựng hình bình hành ACDB

CD//AB AK; CD AH, SKd AB SC( , )... AH. Theo giả thiết có tam giác ACD đều, nên K là trung điểm CD.

0,25đ

sin 60o 3.

AKACa Tam giác vuông SAK 1 2 12 1 2 12 12

3 3

AH AS AK a a

    

Suy ra 3 6

( , )

2 2

a a

d AB SCAH   .

0,25 đ

Câu 6a

(0,5đ) za bi , giả thiết a bi (1i a bi)(  ) 8 3i 2 8 3

3 2

a b a

a b

  

 

 

    

  0,25đ

z 3 2i phần thực của z bằng 3, phần ảo của z bằng –2. 0,25đ Câu 6b

(0,5đ)

   

7 7 1 7 7 28 7

1/ 4 7

3 3 12

7 7

4

0 0

2. 1 2 1 2

k k

k k

k k k

k k

x C x x C x

x

 

 

      

 

 

 

0,25đ

Cho 28 7 0 4

12

k k

    . Vậy số hạng cần tìm là C74238C74 280. 0,25đ

Câu 7 (1đ)

1 (1; 2;3), 2 (2; 2; 1)

d d

u   u  

1 1 ( 4;7;6)

d d P

u u n

    

là VTPT của mp(P).

u1 u2

d2

P) d1

n H

A B

0,25đ

Lấy điểm

A(2; 0; 1) d1( ) : 4(Px2) 7 y6(z1)( ) : 4P x7y6z140 0,25đ

Lấy B(1; 1; 0) d2d d d( ;1 2)d B P( , ( )) 0,25đ

4 7 14 3

( , ( ))

16 49 36 101

d B P  

  

  0,25 đ

(9)

Câu 8 (1đ)

Đường tròn (S) có tâm I(2 ; –1), R=5. Do

 2 , 2 ,  HECHBE EICIAC HBEIAC, EIC phụ với ECIF90 ,o ICHE. (nếu tâm I ở ngoài tam giác ABC thì vẫn có

ICHE, chứng minh tương tự)

(S)

F I

E

D A

B C

H

0,25đ

: 4 3 5 0

IC x y

    . Cho IC giao với đường tròn (S) có C(–1;3) (loại),

C(5; –5) (thỏa mãn). 0,25đ

Đường thẳng BC qua C và D BC x:  5 0, cho BC giao với HE có E(5; –1).

Lấy B đối xứng với C qua E có tọa độ B(5;3).

(2)

0,25đ AE qua E và vuông góc với BC AE y:  1. Cho AE giao với (S) có A(7; –1)

loại, A(–3; –1) thỏa mãn.

Đáp số: A(–3; –1); B(5;3); C(5; –5).

0,25 đ

Câu 9 (1đ)

ĐK: x0; nếu x0 (loại) x0.

PT thứ hai chia cho x2(y1) 1

(y1)21

1x1 x121

 

Xét hàm số f t( )t(1 1t2), t

2 2

2 1

'( ) 1 0

1 f t t

t

   

 ( )

f t

 đb trên  1

1

y x

   .

0,25đ

Thay vào PT (1) có 3 12 2 3 2

1 2( 1) 6 6 2( 1)

x x x x x x x

x

 

         

 

  (*) 0,25đ

Hàm số h x( )x3 x 6 đồng biến trên (0;), Hàm số g x( ) 2(x21) x

nghịch biến trên (0;). Nên PT (*) có nhiều nhất 1 nghiệm . 0,25đ Nhẩm được PT(*) có x1 là nghiệm, đó là nghiệm duy nhất.

Vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất:

x y;

(1; 2) . 0,25 đ

Câu 10 (1đ)

2 2 2

4xy  4 4xy 4 2(2x y z 1) 4 = 2(2x + y) + 2(z21)2(2x y 2 )z

4 2

2(2 2 ) 2 2 18

x y x y

P x y z x y z z

    

    = 2 2

2 2 18 2 18 ( )

x y x y t t

x y z z t f t

 

   

  

0,25đ

với 2x y 0

t z

   .

2

2 2

2 1 36 ( 2)

'( ) , '( ) 0 4

( 2) 18 18( 2)

f t t f t t

t t

 

     

  0,25đ

t 0 4 +∞

f’ + 0 -

f 4/9

0,25đ

Suy ra max 4

P9 khi x1,y2, z1. 0,25 đ

...Hết Đề 2...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết rằng nếu không rút ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập váo gốc để tính lãi cho năm tiếp theo.. Hỏi sau 7 năm người đó nhận được

Viết phương trình mặt phẳng ( ) α là mặt phẳng trung trực của đoạn AB... Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d

Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M có tung độ bằng 2... cos sin cos

Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.. - Câu 6, 7 nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.. Chứng minh AM vuông góc với BP và tính

Viết phương trình đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác OAB và vuông góc với mặt − phẳng ( OAB.. Theo chương trình THPT không phân ban

TÝnh thÓ tÝch khèi chãp S.ABCD theo a vµ

[r]