• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
48
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14 Ngày soạn: 1/12/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017 Tiết 1: Chào cờ

--- Tiết 2: Tập đọc

Tiết 27: CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đêm lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK .

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs đọc bài trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi nội dung bài.

? Nêu nội dung chính của bài?

- Gv nhận xét và đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài :

- Gv cho HS quan sát tranh

? Nêu nội dung bức tranh ? - Gv giới thiệu bài học.

2, Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Gọi hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: 2 đoạn

Đ1: Từ đầu ... người anh yêu quý.

Đ2: Còn lại .

- Gọi 2 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc phần chú giải SGK.

+ Lần 2: HS đọc – Gv cho HS giải nghĩa từ khó.

? Rạng rỡ là gì?

- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời.

- Hs quan sát tranh chủ điểm và nêu nội dung tranh.

- 1 Hs đọc.

- 2 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- 1 hs đọc chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc – Giải nghĩa từ khó + Rạng rỡ : rực rỡ vui tươi

(2)

? Em hiểu thế nào là hi vọng?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

b, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.

?Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

?Cô bé Gioan có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không?

? Chi tiết nào cho biết điều đó?

?Thái độ của chú Pi - e lúc đó như thế nào?

+ Nêu ý chính của đoạn 1?

- Gọi HS đọc thầm đoạn 2.

? Chị của cô bé Gioan gặp chú Pi - e để làm gì?

? Vì sao Pi- e nói rằng em bé trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?

? Nêu nội dung chính đoạn 2?

- Em nghĩ gì về các nhân vật trong câu chuyện này?

- GVKL: Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu, tốt bụng.Những con người ấy mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau.

? Em hãy nêu nội dung chính của bài.

- GV chốt lại và ghi bảng Ca ngợi ba nhân vật là những người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

c, Đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc tiếp nối theo đoạn.

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn từ

+ Hi vọng: Trông mong, mong mỏi.

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

+ HS đọc thầm đoạn 1

+ Cô bé mua tặng chị nhân ngày lễ nô - en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ cô mất.

+ Cô bé không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam.

+ Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn 1 nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.

+ Chú trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam.

+ Cuộc đối thoại giữa chú Pi – e và cô bé Gioan.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

+ Để hỏi xem có đúng cô bé đã mua chuỗi ngọc lam ở đây không? chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không?

Pi - e đã bán chuỗi ngọc với giá bao nhiêu tiền?

- Vì em đã mua bằng cả số tiền mà em dành dụm được.

+ Cuộc đối thoại giữa chú Pi – e và chị của Gioan.

- Hs phát biểu tự do: Ba nhân vật trong truyện là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho nhau.

- Học sinh nêu, học sinh khác bổ sung.

- Học sinh nhắc lại.

- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc.

(3)

4’

“ Pi – e ngạc nhiên ... đừng đánh rơi nhé.

+ Gv đọc mẫu.

? Nêu cách ngắt nghỉ các từ ngữ cần nhấn giọng?

+ Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét đánh giá.

? Bài có mấy nhân vật ?

? Cần đọc theo mấy vai?

+ Gọi HS đọc theo vai - Gv nhận xét đánh giá.

3, Củng cố dặn dò

? Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt.

- Dặn dò

+ Theo dõi GV đọc mẫu tìm cách đọc hay.

“ Pi – e ngạc nhiên/ ... đừng đánh rơi nhé.//

+ 2 hs ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.

- 3 đến 5 hs thi đọc, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

+ Bài có 3 nhân vật.

+ Bài đọc theo 4 vai

- 4 hs đọc theo các vai: người dẫn chuyện, chú Pi - e, Gioan, chị bé Gioan.

- Ca ngợi những người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

--- Tiết 3: Toán

Tiết 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : HS biết trình tự thực hiện phép chia.

2. Kỹ năng : Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập:

Bài 1a ; Bài 2.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- Gọi hs nêu quy tắc: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

- 1 hs lên bảng chữa bài 3 (SGK/66) Bài giải:

Số gạo lấy ra trong kho là;

537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Trong kho còn lại số gạo là:

537,25 – 53,725 = 483,525 ( tấn) Đáp số: 483,525 tấn gạo - HS nhận xét

(4)

12’

18’

1. Giới thiêu bài: Trực tiếp

2. Hướng dẫn thực hiện chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STP

a, Ví dụ 1

- Gv nêu bài toán ví dụ: như trong SGK.

+ Muốn biết cạnh của hình vuông ta làm như thế nào?

- Gọi 1 học sinh nêu phép tính.gv ghi bảng phép tính.

- Gọi 1 học sinh thực hiện phép chia.

- Gv : Phép chia này còn dư 3 muốn chia tiếp ta làm như thế nào?

- Gv nhận xét ý kiến của hs sau đó nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải thương (6) rồi viết thêm 0 vào bên phải số dư 3 thành 30 và chia tiếp, có thể làm như thế mãi.

b, Ví dụ 2

- GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính 43 : 52

+ Em có nhận xét gì phép chia này?

+ Để thực hiện phép chia này ta làm như thế nào?

+ Học sinh thực hiện phép tính và trình bày kết quả.

- Lưu ý: Phép chia này còn dư ta dừng lại và lấy thương là: 0,82 c, Quy tắc chia 1 STN cho 1 STN + Em hãy nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân.

- Gọi 2-3 học sinh nhắc lại.

- Hs nghe và tóm tắt bài toán.

+ Lấy chu vi chia cho 4 27 : 4 =....? m

- Một HS lên thực hiện phép chia.

27 4

3 6

- Muốn chia tiếp ta đánh đấu phẩy sang bên phải số 6 và viết thêm chữ số 0 vào bên phải số 3 được 30 để chia tiếp.

27 4 27 chia 4 được viết 30 6,75 6 lấy 6 nhân 4 được 20 24 lấy 27 trừ 24bằng 0

3. Đánh dấu phẩyvào bên phải 6 và viết thêm chữ số0 vào 3 được 30 lấy 30 chia 4 được 7 viết 7, lấy 7 nhân 4 bằng 28 lấy 30 trừ 28 bằng 2 .Viết thêm 0 vào bên phải 2 được 20,lấy 20 chia 4 được 5 viết 5 lấy 5 nhân 4 bằng 20 , lấy 20 trừ 20 bằng 0.

+ Số bị chia bé hơn số chia.

- Hs thực hiện phép tính và trình bày cách làm như trên.

43 52 430 0,82 140

36

+ Quy tắc: Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên nếu còn dư ta tiếp tục chia như sau :

Viết dấu phẩy vào bên phải thương.

Viết thêm bên phải số dư chữ số 0 rồi chia tiếp.

(5)

3, Hướng dẫn hs luyện tập bài tập SGK (68)

Bài tập 1: Làm bài cá nhân

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá.

- GV củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là số thập phân.

Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả tính của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá.

Bài tập 3 : Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc bài toán.

- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.

- Gọi đại diện các cặp đọc bài.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên

Nếu còn dư nữa ta lại viết thêm chứ số 0 vào bên phải số dư rồi lại chia tiếp.

- 1 học sinh: Đặt tính rồi tính.

- 3 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp thực hiện làm bài vào vở.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài 12 5 23 4 20 2,4 30 5,75

0 20

0 882 36 162 24,5

180 0

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp + May 25 bộ quàn áo hết 70 met vải.

+ May 6 bộ quần áo hết bao nhiêu mét vải

+ Rút về đơn vị.

- 1 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở.

- 3 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải

May 1 bộ quàn áo như thế hết số mét vải là:

70 : 25 = 2,8 (m)

May 6 bộ quần áo như thế hết số mét vải là:

2,8 x 6 = 16,8 (m)

Đáp số: 16,8 mét vải - 1 học sinh đọc trước lớp: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 cặp làm bảng phụ

- 1 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

- 2 học sinh nêu

(6)

4’

bảng.

- GV chữa bài và đánh giá.

? Muốn viết một phân số thành số thập phân ta làm thế nào?

3, Củng cố dặn dò

H.? Hãy nêu cách chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STP?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

5

2 = 0,4 ; 43 = 0,75; 185 = 3,6

- Muốn viết phân số thành số thập phân ta lấy tử số chia mẫu số.

+ Quy tắc: Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên nếu còn dư ta tiếp tục chia như sau :

Viết dấu phẩy vào bên phải thương.

Viết thêm bên phải số dư chữ số 0 rồi chia tiếp.

Nếu còn dư nữa ta lại viết thêm chứ số 0 vào bên phải số dư rồi lại chia tiếp.

--- Tiết 4: Khoa học

Tiết 27: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.

2. Kỹ năng : Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.

3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống.

Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng.

Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

* GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trong SGK/56,57 - 1 số lọ hoa bằng thuỷ tinh, gốm.

- 1 vài miếng ngói khô, bát đựng nước (đủ dùng theo nhóm).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng, trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.

? Làm thế nào để biết 1 hòn đá có phải là đá vôi hay không?

? Nêu tính chất và ích lợi của đá vôi?

- Gv nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

- 2 hs lên bảng trả lời.

- HS nhận xét

(7)

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Một số đồ gốm.

- Cho hs xem đồ thật hoặc tranh ảnh và giới thiệu 1 số đồ vật được làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ và nêu: Các đồ vật này đều được gọi là đồ gốm.

- Gv yêu cầu hãy kể tên các đồ gốm mà em biết. Ghi nhanh tên các đồ gốm hs kể lên bảng.

? Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ gì?

- Gv kết luận: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét. Đồ sành sứ nà chúng ta biết là những đồ gốm đã được tráng men, chạm khắc những hoa văn tinh xảo lên đó nên trông chúng rất khác lạ và đẹp mắt. Đặc biệt có những đồ sứ được làm bằng đất sét trắng 1 cách tinh xảo.

? Khi xây nhà chúng ta cần có những nguyên liệu gì?

- Gv nêu: Gạch, ngói là những đồ gốm xây dựng. Chúng ta hãy tìm hiểu xem có những loại gạch ngói nào? Cách làm gạch ngói như thế nào nhé.

* Hoạt động 2: Một số loại gạch ngói và cách làm gạch ngói.

- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ trong SGK/56, 57 và trả lời các câu hỏi.

? Loại gạch nào dùng để xây tường?

? Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường?

? Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà trong hình 5?

- Gọi hs trình bày trước lớp, yêu cầu

- Hs lắng nghe.

- Hs tiếp nối nhau kể tên:

Một số đồ gốm: lọ hoa, bát, đĩa, ấm, chén, khay đựng hoa quả, tượng, chậu cây cảnh, nồi đất, lọ lục bình, 1 số đồ lưu niệm: tượng, vòng, hình con thú, ...

+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét nung.

- Hs lắng nghe.

- Khi xây nhà chúng ta cần có những nguyên liệuxi măng, gạch, ngói, sắt, thép, ....

- Hs lắng nghe

- 2 bàn hs quay lại với nhau tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi và thảo luận.

+ H1 gạch dùng để xây tường.

+ H 2a: gạch để lát sân , bậc thềm, hành lang, vỉa hè.

H2b dùng để lát sân, nền nhà, ốp tường.

+ Loại ngói ở H4a dùng để lợp mái nhà ở H6.

+ Loại ngói ở H 4c dùng để lợp mái nhà ở H 5.

- Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày,

(8)

4’

các hs khác theo dõi bổ sung.

- Gv yêu cầu hs liên hệ thực tế: Trong khu nhà em có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? Mái nhà đó được lợp bằng loại ngói gì?

? Trong lớp mình có bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như thế nào?

- Gv kết luận về quy trình làm gạch ngói.

- Liên hệ GD hs ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất và sử dụng đồ gốm xây dựng.

 Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngói

- Hãy dự đoán kết quả và làm thí nghiệm

+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?

+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?

+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?

+ Gạch, ngói có tính chất gì?

3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi:

? Đồ gốm gồm những đồ dùng nào?

? Gạch, ngói có tính chất gì?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

mỗi hs chỉ nói về 1 hình. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.

- Hs tiếp nối nhau trả lời theo hiểu biết.

+ Gạch ngói được làm từ đất sét:

Đất trộn với 1 ít nước, nhào thật kĩ, cho vào máy, ép khuôn, để khô rồi cho vào lò, nung ở nhiệt độ cao.

- Hs lắng nghe.

- Thấy có rất nhiều lổ nhỏ li ti - Thấy vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra, nổi lên mặt nước.

Giải thích: Nước tràn vào các lỗ nhó li ti của viên gạch hoặc viên ngói, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí

- Dễ vở .

- Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ

+ Một số đồ gốm: lọ hoa, bát, đĩa, ấm, chén, khay đựng hoa quả, tượng, chậu cây cảnh, nồi đất, lọ lục bình, 1 số đồ lưu niệm: tượng, vòng, hình con thú, ...

- Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ - Hs lắng nghe

- Về nhà tìm hiểu về xi măng ---

(9)

Ngày soạn: 2/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2017

Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết) Tiết 14: CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nghe – viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

2. Kỹ năng : Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT(2)a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

3. Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân cách con người mới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển hs

- Giấy khổ to (2 tờ) - LHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

20’

A - Kiểm tra bài cũ

- GV gọi hs lên bảng tìm viết các từ có âm đầu s/x.

- Gv nhận xét, đánh giá B - Bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs nghe - viết a, Tìm hiểu nội dung bài viết - Yêu cầu hs đọc đoạn văn cần viết.

? Nội dung của đoạn văn là gì?

b, Hướng dẫn viết từ khó

- GV yêu cầu hs viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: ngạc nhiên, nô en, Pi - e, trầm ngâm, Gioan, chuỗi, lúi húi, rạng rỡ, ...

- Gọi học sinh nhận xét bạn viết trên bảng.

- GV nhận xét, sửa sai cho hs.

c, Viết chính tả

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho hs viết.

- GV đọc toàn bài cho học sinh soát

- 3 hs lên bảng tìm và viết từ, hs dưới lớp làm vào vở.

- Lớp nhận xét.

- 2 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

+ Đoạn văn kể lại cuộc đối thoại giữa chú Pi - e và bé Gioan. Chú Pi - e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc nên chú đã gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị.

- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.

- HS nhận xét bài trên bảng.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nghe và viết bài.

- Học sinh tự soát lỗi bài viết của mình.

(10)

10’

4’

lỗi.

d, Chấm, chữa bài

- GV yêu cầu 1 số hs nộp bài

- Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi cho nhau

- Gọi hs nêu những lỗi sai trong bài của bạn, cách sửa.

- GV nhận xét chữa lỗi sai trong bài của hs.

3, Hướng dẫn làm bài tập

* Bài 2a: SGK (136)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Tổ chức cho hs làm bài tập dưới dạng trò chơi.

+ Gv hướng dẫn: Mỗi nhóm cử 3 hs tham gia thi. 1 hs đại diện lên bắt thăm. Nếu bắt thăm vào cặp từ nào, hs trong nhóm phải tìm từ có cặp từ đó.

- Tổ chức cho 8 nhóm hs thi. Mỗi cặp từ 2 nhóm thi.

- Tổng kết cuộc thi: tuyên dương.

- Gọi hs đọc các cặp từ trên bảng.

* Bài 3: SGK (137)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

4, Củng cố dặn dò

- Áp dụng LHTM – khảo sát - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò

- Những hs có tên đem bài lên nộp - 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.

- Vài hs nêu lỗi sai, cách sửa.

- Hs sửa lỗi sai ra lề vở.

- 1 hs đọc trước lớp: Tìm các từ ngữ chứa các tiếng trong bảng sau.

- Hs thi tìm từ theo nhóm.

+ Tranh: tranh ảnh, bức tranh...

+ Chanh: quả chanh, chanh chấp...

+ Trưng: Trưng bày, đặc trưng...

+ Chưng: bánh chưng, chương cất...

+ Trúng: trúng đạn, trúng cử...

+ Chúng : chúng tôi, chúng ta...

+ Trèo: leo trèo, trèo cây...

+ Chèo: vở chèo, hát chèo...

- 4 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- 1 hs đọc thành tiếng: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn thành mẩu tin sau: .

- 1 hs lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào VBT.

- 2 hs đọc, lớp nhận xét

- Hs nêu ý kiến bạn làm đúng/sai. nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Hs theo dõi GV chữa bài và tự chữa bài của mình (nếu sai).

+ Lần lượt điền vào ô số 1: đảo, hào, tàu,vào, vào.

+ Lần lượt điền vào ô số 2: trọng, trước, trường, chỗ, trả.

- Hs lắng nghe

---

(11)

Tiết 2: Toán Tiết 67: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép chia số TN cho số TN, thương là STP.

2. Kỹ năng : Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập:

Bài tập 1; Bài tập 3; Bài tập 4.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

- LHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- Gọi hs đứng tại chỗ nêu quy tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STP.

- Gv nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs luyện tập

* Bài tập 1: SGK (68)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra cho nhau.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài. (hỏi hs về cách làm để củng cố cách tính giá trị của biểu thức).

* Bài tập 2: SGK (68) - Gọi hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu hs làm bài theo cặp

- 1 hs chữa bài tập 2 (SGK/68) Bàigiải:

Số vải để may một bộ quần áo là:

70 : 25 = 2,8 (m)

Số vải để may 6 bộ quần áo là:

2,8 x 6 = 16,8 (m)

Đápsố:16.8m

- HS nhận xét.

- 2 hs nêu: Tính

- Cả lớp làm bài vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 4 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 5,9 : 2 + 13,6 = 2,95 + 13,6 = 16,1

b, 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89

c, 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d, 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,83 - 1 hs đọc trước lớp: Tính rồi so sánh kết quả

- 1 cặp làm bảng phụ các cặp khác

(12)

- GV theo dõi giúp đỡ các cặp còn lúng túng

- Gọi dại diện các cặp báo cáo - Gọi cặp làm bảng phụ báo cáo - Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

? Vì sao 8,3 : 0,4 = 8,3 x 10 : 25

* Bài tập 3: SGK (68)

- GV yêu cầu hs đọc đề bài toán.

? Bài toán cho biết gì ?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gọi hs đọc bài giải.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

* Bài tập 4 : SGK (68)

- GV yêu cầu hs đọc đề bài toán.

? Bài toán cho biết gì ?

? Bài toán hỏi gì?

? Để biết mõi giờ ô tô nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta làm thế nào?

- Yêu cầu hs làm bài.

- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.

- Gọi hs đọc bài giải.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng

làm vở.

- 3 cặp báo cáo các cặp khác nhận xét bổ sung.

- Đại diện báo cáo. lớp nhận xét chữa bài.

a, 8,3 x 0,4 8,3 x 10 : 25 3,32 = 3,32 b, 4,2 x 1,25 4,2 x 10 : 8 5,52 = 5,52 c, 0,24 x 2,5 0,24 x 10 : 4 0,6 = 0,6 - Vì 0,4 = 10 : 25

- 1 hs đọc trước lớp

- Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 24m, chiều rộng bằng 2/5 chiều dài.

+ Tính chu vi diện tích của khu vườn đó.

- 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 x 52 = 9,6 (m)

Chu vi mảnh vườn HCN là:

( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn HCN là:

24 x 9,6 = 230,4 (m2) Đáp số: 83,2 m 405,6 m2 - 1 hs đọc trước lớp

- Trong 3 giờ xe máy đi được 93km.

trong 2 giờ ô tô đi được 103 km . +Hỏi mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km?

- 1 hs phát biểu, lớp nhận xét.

- 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vbt.

(13)

4’

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3, Củng cố dặn dò

- Áp dụng LHTM – Kiểm tra - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò:

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải

QĐ xe máy đi được trong 1 giờ là:

93 : 3 = 31 (km)

QĐ ô tô đi được trong 1 giờ là:

103 : 2 = 51,5 (km)

Trung bình mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy số km là:

51,5 - 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km

--- Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1;

nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2).

2. Kỹ năng : tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c).

3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng:

? Đặt câu với 1 cặp QHT mà em biết và cho biết QHT ấy có tác dụng gì?

- Gọi hs dưới lớp tiếp nối nhau đặt câu có QHT: mà, thì, bằng.

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: trực tiếp

2, Hướng dẫn hs làm bài tập

- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Hs đứng tại chỗ đặt câu.

(14)

* Bài tập 1: SGK (137)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- GV Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.

? Thế nào là danh từ chung? cho ví dụ.

? Thế nào là danh từ riêng? cho ví dụ.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng

* Bài tập 2: SGK (137)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc viết hoa DTR.

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn.

- Hs tiếp nối nhau trả lời.

+ DTC là tên của 1 loại sự vật. Ví dụ: sông, bàn ghế, thầy giáo, ...

+ DTR là tên riêng của 1 sự vật. Ví dụ: Huyền, Hà, Nha Trang, Yên Hưng, ...

- 1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào VBT.

- 2 hs đọc bài, lớp nhận xét.

- Hs nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Hs theo dõi bài chữa của GV và sửa lại bài của mình nếu sai.

Danh từ riêng trong đoạn:

NguyênDanh từ chung: Giọng, chị gái, hàng, nước mắt, về, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu ,tiếng, đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.

Chị-Nguyên quay sang tôi giọng nghẹn ngào- Chị- Chị Là chị gái của em nhé.

Tôi nhìn em cười trong 2 hàng nước mắt ...

Chị sẽ là chị của em mãi mãi

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 2 Hs tiếp nối nhau phát biểu.

+ Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

+Khi viết tên người tên địa lí nước ngoài càn viêt hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên đó gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

+ Những tên nước ngoài được phiên âm hán việt thì viết như viết tên

(15)

4’

- Đọc cho hs viết các DTR

- Gọi hs nhận xét DTR bạn viết trên bảng

- GV nhận xét, dặn hs ghi nhớ quy tắc viết hoa.

* Bài tập 3 : SGK (137)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về đại từ?

- Yêu cầu hs tự làm bài. Gợi ý:

khoanh tròn vào đại từ.

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài tập 4 : SGK ( 138 ) - Gọi hs đọc yêu cầu bài

- GV hướng dẫn hs làm như sau : + Đọc kĩ từng câu trong đoạn văn + Xác định đó là kiểu câu gì?

+ Xác định chử ngữ trong câu là danh từ hay đại từ

- Yều cầu hs làm bài theo cặp - GV theo dõi các cặp còn lúng túng - Gọi đại diện các cặp đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3, Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò

riêng Việt Nam.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

- 3 hs viết trên bảng lớp, hs dưới lớp viết vào VBT.

- Hs nêu ý kiến bạn viết đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Tìm đại từ xưng ho có trong đoạn văn ở BT1.

- HS nêu: Đại từ xưng hô là từ đượ người nói dùng để chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.

- 1 hs làm trên bảng khoanh tròn các đại từ có trong đoạn văn.

- 1 hs nhận xét chữa bài

- Hs theo dõi bài chữa của GV và chữa lại bài của mình nếu sai.

Các đại từ: Chị, em, tôi, chúng tôi.

- 1 hs đọc, lớp theo dõi.

- 2 cặp làm bảng phụ, lớp làm VBT - 2 cặp đọc bài các cặp khác nhận xét bổ sung.

- Nhận xét bài trên bảng, chũă bài.

VD

a, Nguyên quay sang tôi giọng DT

nghẹn ngào.

b, Một mùa xuân mới bắt đầu Cụm DT

C,Chị là chị gái của em bé.

d, Chi sẽ là chị của em mãi mãi.

- Hs lắng nghe để học tập.

--- Tiết 4: Tập làm văn

Tiết 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP

(16)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND Ghi nhớ).

2. Kỹ năng : Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III);

biết đặc tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2).

3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Ra quyết định, giải quyết vấn đề

- Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

12’

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs đọc đoạn văn tả ngoại hình mà em thường gặp.

- GV nhận xét bài làm của hs.

B, Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Nhận xét

a, Tìm hiểu ví dụ

- Yêu cầu hs đọc Biên bản Đại hội chi đội.

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập - Yều câu hs làm bài theo nhóm.

- GV hướng dẫn hs làm bài:

+ Đọc kĩ Biên bản Đại hội chi đội.

+ Đọc kĩ 1 mẫu đơn mà em đã học.

+ Trao đổi, trả lời miệng từng câu hỏi.

+ Ghi vắn tắt các câu trả lời vào nháp.

? Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?

? Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?

- 3 hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp.

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm, trao đổi, trả lời câu hỏi. 1 nhóm viết vào giấy khổ to.

- 1 nhóm trình bày, các hs khác lắng nghe và bổ sung ý kiến.

+ Chi đội lớp 5A ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất, ... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.

+ Cách mở đầu:

- Giống: có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.

- Khác: biên bản không có tên nơi

(17)

18’

? Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản

- Biên bản là văn bản ghi lại nội dung 1 cuộc họp hoặc 1 sự việc diễn ra để làm bằng chứng.

b, Ghi nhớ ( SGK- 142) 3, Hướng dẫn luyện tập

* Bài tập 1: SGK (142)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Tổ chức cho hs thảo luận theo cặp.

Gợi ý hs giải thích tại sao trường hợp đó lại lập biên bản hoặc không cần lập biên bản.

- Gọi đại diện các cặp báo cáo - GV nhận xét chốt lại

nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.

+ Cách kết thúc:

- Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.

- Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn.

+ Những điều cần ghi biên bản: thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp: diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp,chữ kí của chủ tịch và thư kí.

- HS lắng nghe - 3 hs nối tiếp nêu.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Theo em những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản ? vì sao? .

- Thảo luận cặp đôi làm bài.

- 3 cặp báo cáo các cặp khác nhận xét bổ sung

a, Đại hội Liên đội: Cần ghi biên bản vì cần phải ghi lại ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.

b, Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan 1 di tích lịch sử: Không cần ghi biên bản vì đây chỉ là phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, không có đều gì cần ghi lại làm bằng chứng.

c, Bàn giao tài sản: Cần ghi biên bản vì cần phải ghi lại danh sách tài sản và tình trạng tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.

d, Đêm liên hoan văn nghệ: không

(18)

4’

* Bài tập 2: SGK (142)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hs tự làm bài

- Gọi hs đọc bài .

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.

5, Củng cố dặn dò

- H.? Biên bản là gì? nội dung biên bản gồm có những phần nào?

- Gv nhận xét tiết học - Dăn dò hs:

cần ghi biên bản vì đây là 1 sinh hoạt vui, không có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.

e, Xử lí vi phạm luật về giao thông:

Cần ghi lại biên bản vì cần phải có bằng chứng về tình hình vi phạm và cách xử lí.

g, Xử lí việc xây dựng nhà trái phép:

Cần ghi biên bản để làm bằng chứng.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Hãy đặt tên cho các biên bản ở BT1.

- 4 hs lên bảng đặt tên cho các biên bản cần lập.lớp làm vbt

- Đọc bài nhận xét chữa bài:

- Hs theo dõi Gv chữa bài, sửa lại bài của mình nếu sai

a, Biên bản đại hội liên đội c, Biên bản bàn giao tài sản

e, Biên bản xử lí vi phạm phấp luật về an toàn giao thông.

g,Biên bản xử lia xây dựng nhà trái phép.

- 2 học sinh nêu:

+ Biên bản là văn bản ghi lại nội dung cuộc họp, hoặc một sự việc đã diễn ra để ghi lại bằng chứng.

+ Nội dung biên bản gồm 3 phần:

- Phần mở đầu: ghi quốc hiệu. Tiêu ngữ, tên văn bản.

- Phần chính ghi thời gian địa điểm thành phàn, nội dung.

- Phần kết thúc: ghi tên, chữ kí người có trách nhiệm.

--- BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Sách Bác Hồ

BÀI 4: THƯ BÁC HỒ GỬI BÁC SĨ VŨ ĐÌNH TỤNG

1. Tài liệu: Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5”, tr.17.

2. Thời gian: 40 phút

(19)

3. Địa điểm: Lớp học

4. Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, bảng con, phấn.

5. Các bước tiến hành Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

Trò chơi: Tìm tên danh nhân/ nhân vật lịch sử

-GV cho HS chơi theo đội chơi (mỗi đội gồm 5 – 7 HS). Quản trò chỉ vào

một chữ cái trên bảng chữ cái, các đội chơi sẽ ghi tên danh nhân/ nhân vật lịch sử lên bảng con bắt đầu bằng chữ cái đó. (Ví dụ: Quản trò chỉ vào chữ “H”, đội chơi sẽ viết tên: “Hồ Chí Minh, Hồ Quý Ly,...”). Đội chơi nào ghi được nhiều tên danh nhân/ nhân vật lịch sử nhất là đội chiến thắng.

GV liên hệ để giới thiệu bài học “Thư Bác Hồ gửi bác sĩ Vũ Đình Tụng”.

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút) -HS đọc cá nhân Mục tiêu bài học (tr.19). HS cả lớp theo dõi.

-GV yêu cầu HS đọc to bài đọc “Thư Bác Hồ gửi bác sĩ Vũ Đình Tụng”.

-HS cả lớp nghe và đọc thầm bài đọc.

Hoạt động cá nhân:

-GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.19, 20).

-GV gọi HS chia sẻ trước lớp (mỗi HS trả lời một câu hỏi).

-Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét, bổ sung.

Gợi ý trả lời:

1. Gia đình bác sĩ Vũ Đình Tụng đã phải chịu đựng những nỗi đau trong chiến tranh: Nỗi đau mất đi cả hai người con trai trong cuộc chiến, nỗi đau của người cha phải tận mắt chứng kiến cái chết của con mình do quân thù gây ra

2. Trong thư Bác dùng hình ảnh so sánh như mất một đoạn ruột (của bản thân) khi nói về nỗi đau của Người khi mất đi một thanh niên Việt Nam yêu nước.

3. Trong bức thư, Bác Hồ đã động viên bác sĩ Vũ Đình Tụng hãy ra sức giúp việc kháng chiến để bảo vệ nước nhà, cho linh hồn của con trai bác sĩ trên trời cũng bằng lòng và sung sướng, bởi vì những người thanh niên đó đã dũng cảm hi sinh để bảo vệ, giữ gìn đất nước.

4. Lá thư Bác Hồ gửi bác sĩ Vũ Đình Tụng cho em suy nghĩ về tình cảm của Bác đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc:

Bác xem những người đã hi sinh vì Tổ quốc như là người thân thuộc ruột thịt của mình. Người xem nước Việt Nam là đại gia đình của mình.

Người trân trọng sự dũng cảm hi sinh của những người thanh niên đó, tôn vinh và luôn biết ơn những người anh hùng dân tộc, tuy họ mất đi, nhưng tinh thần họ vẫn luôn sống với non sông đất nước.

Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời các câu hỏi 5, 6 (tr.20).

(20)

Tổ chức thảo luận:

GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 4 – 6 HS).

Thống nhất ý kiến trong nhóm.

Một số nhóm chia sẻ trước lớp.

Đánh giá, nhận xét của các nhóm khác và của GV.

Gợi ý trả lời:

Trước sự hi sinh của những người yêu nước, chúng ta cần có thái độ trân trọng, biết ơn. Và sau nữa, chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn của mình đối với những người đã mất. Chúng ta cũng cần giữ gìn và bảo vệ thành quả mà những người đi trước đã xây dựng nên.

Các nhóm chia sẻ câu chuyện về tấm gương anh hùng đã hi sinh vì Tổ quốc.

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hoạt động cá nhân:

GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2 (tr.20, 21).

GV gọi HS chia sẻ trước lớp.

Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.

Gợi ý trả lời:

1. Kể tên những việc em nên làm để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã mang lại hoà bình, tự do cho đất nước chúng ta.

Nội dung Việc em nên làm

1. Đối với dân tộc.

các liệt sĩ, anh hùng Kính trọng, biết ơn, tưởng nhớ.

Học tập, phát huy các đức tính tốt đẹp của các liệt sĩ, anh hùng dân tộc.

2. Đối với những thương binh. Chia sẻ khó khăn, tham

động đền ơn đáp nghĩa.

gia các hoạt

3. Đối với đi trước.

các thế hệ thanh niên Học tập, phát huy

Lưu giữ, truyền lại cho các thế hệ sau.

Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời các câu hỏi 2 (tr.21).

Tổ chức thảo luận:

GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 4 – 6 HS).

Ghi ý kiến thảo luận câu hỏi số 2 vào giấy A4.

Đại diện 2 – 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận.

Đánh giá, nhận xét của các nhóm khác và của GV.

(21)

GV tổ chức Trò chơi ô chữ cho HS.

Gợi ý trả lời ô chữ:

Hàng ngang: a) đồng bào, b) đi học, c) yêu Tổ quốc, d) học tập tốt,

b) mơ ước, f) hạnh phúc, g) lao động, h) hi sinh, i) thiếu niên, j) thăm hỏi,

k) chiến sĩ, l) ích nước.

Hàng dọc: Biết ơn liệt sĩ.

Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5 phút) Tổng kết:

GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học và nêu cảm nhận của bản thân sau khi học bài này.

Đánh giá:

GV nhận xét quá trình làm việc của HS và các nhóm.

--- Tiết 2: Âm nhạc

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 3: Địa lí

Tiết 14 : GIAO THÔNG VẬN TẢI

I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm nổi bạy về giao thông vận tải nước ta:

Nhiều loại đường và phương tiện giao thông; Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước.

2. Kỹ năng : Chỉ một số tuyến đường chính trên bản dồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. Sử dụng bản đồ, lược dồ, để nhận xét về sự phân bố của giao thông vạn tải.

3. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.

* GDMT: - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.

* Giáo dục biển đảo:

- Biết giao thông đường biển là một loại hình giao thông hết sức quan trọng ở nước ta.Biết một số cảng lớn . Qua đó, HS hiểu về nguồn lợi của biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.

* Giáo dục An toàn giao thông: Thục trạng giao thông ở nước ta.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ giao thông VN.

- Phiếu học tập của hs.

- LHTM

III – CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

(22)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5ph

1ph 10p

10p

A – Kiểm tra bài cũ - áp dụng LHTM – Thi đua - Gv nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn Hs hoạt động

* Hoạt động 1: Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải..

- GV tổ chức cho hs thi kể các loại hình phương tiện giao thông vận tải.

- GV nêu luật chơi cách chơi.

- GV tổ chức cho 2 đội thi kể.

- GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.

* Hoạt động 2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông.

- GV treo biểu đồ khối lượng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi hs:

- H.? Biểu đồ biểu diễn gì?

- H.? Khối lượng hàng hoá được biểu diễn theo đơn vị nào?

H.? Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá?

- H.? Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển được của mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận xhuyển hàng hoá ở VN?

- H.? Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất?

- Gv chốt lại: Nước ta có nhiều loại hình giao thông nhưng chất lượng giao

- Hs thi kể các loại hình và phương tiện giao thông.

+ Đường bộ: ôtô, xe máy, xe đạp...

+ Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, sà lan...

+ Đường biển: tàu biển...

+ Đường sắt : Tàu hoả.

+ Đường hàng không: máy bay.

- Hs theo dõi các đội thi và bình chọn.

- Hs quan sát, đọc tên biểu đồ và nêu:

+ Biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường ôtô, đường sông, đường biển.

+ Đơn vị là triệu tấn.

+ Hs lần lượt nêu: Đường sắt là 8,4 triệu tấn; đường ôtô là 175,9 triệu tấn; đường sông là 55,3 triệu tấn; đường biển là 21,8 triệu tấn.

+ Đường ôtô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất.

+ Một số hs nêu ý kiến và đi đến thống nhất: vì ôtô có thể đi trên mọi địa hình, đến mọi địa điểm để giao hàng nên nó chở được nhiều

(23)

12p

2ph

thông chưa cao.... chúng ta cần phải phấn đấu xây dựng đường sá và xây dựng ý thức bảo vệ các loại đường giao thông tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.

* Hoạt động 3: Phân bố 1 số loại hình giao thông ở nước ta.

- Gv treo lược đồ GTVT và hỏi đây là lược đồ gì? nó có tác dụng gì?

- Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu của phiếu học tập ( mục 2 SGK).

- Gọi 1 nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày kết quả làm việc của nhóm.

+ Hãy nhận xét sự phân bố các loại hình giao thông.

+ Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A đi qua những thành phố nào?

- Gv sửa chữa câu trả lời cho hs:

- Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp cả nước.

- Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc – Nam.

- Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy theo chiều dài đất nước.

- Các sân bay quốc tế là: Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất( TP HCM), Đằng Nẵng.

- Những thành phố có hải cảng lớn là:

Hải Phòng, Đà Nẵng , TP HCM.

3, Củng cố dặn dò

- H.? Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế – xã hội ở vùng núi phía tây?

- Gv: Đó là con đường huyền thoại đã đi vào lịch sử dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, nay đã và đang góp phần phát triển kinh tế- xã hội của

hàng nhất.

- Hs nêu: đây là lược đồ giao thông VN, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông VN, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu, ...

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận để hoàn thành phiếu.

- 1 nhóm báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

- Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp nước. Các tuyến giao thông chính chạy dài từ Bắc đến Nam.

- Hà Nội, Thanh Hoá, Vinh, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh.

- Đường Hồ Chí Minh.

(24)

nhiều tỉnh miền núi.

- Dặn dò:

--- Ngày soạn: 3/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2017 Tiết 1: Tập đọc

Tiết 28: HẠT GẠO LÀNG TA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.

(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2, 3 khổ thơ).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài Chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

? Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu:Trực tiếp

2, Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Gọi hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: 5 đoạn.

Đ1: từ đầu ... đắng cay.

Đ2: tiếp .... mẹ em xuống cấy Đ3: tiếp ... thơm hào giao thông Đ4: tiếp ... quang trành quết đất Đ5: còn lại

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài

Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc phần chú giải SGK.

+ Lần 2: HS đọc – Gv cho HS giải

- 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Hs nhận xét

- 1 Hs đọc.

- 5 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- 1 hs đọc chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc – Giải nghĩa từ

(25)

nghĩa từ khó.

? Phù sa là gì?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc toàn bài.

b, Tìm hiểu bài

? Đọc khổ thơ 1,2 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?

? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo?

? Nêu nội dung đoạn 1,2 - Gọi HS đọc đoạn 3,4

? Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?

? Nêu nội dung chính của đoạn 3,4 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5

? Vì sao tác giả đã gọi hạt gạo là hạt vàng?

? Nêu nội dung chính của đoạn 5

? Em hãy nêu nội dung chính của bài?

- GV chốt lại và ghi nội dung chính lên bảng: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền

khó

+ Phù sa: Đất mịn, nhiều chất màu được cuốn theo dòng nước, hoặc lắng đọng lại ven sông

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

+ HS đọc thầm đoạn 1, 2: Hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, nước trong hồ, công lao của mẹ.

+ Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân:

Giọt mồ hôi sa.

Những trưa tháng sáu.

Nước như ai nấu.

Chết cả cá cờ.

Cua ngoi lên bờ.

Mẹ em xuống cấy.

- Nỗi vất vả khi làm ra hạt gạo - 1 HS đọc, lớp theo dõi

+ Thiếu nhi đã thay cho anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu láu cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động nói lên nổ lực của thiếu nhi dù nhỏ và chưa quen lao động vẫn cố gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.

+ Các bạn thiếu nhi tham gia sản xuất

- HS đọc thầm

+ Vì hạt gạo rất quý, được làm nên từ công sức của bao người.

- Tầm quan trọng của hạt gạo.

- Học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung cho đến khi có câu trả lời đúng.

- Vài hs nhắc lại.

(26)

4’

tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

c, Đọc diễn cảm

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn và nêu giọng đọc của đoạn đó.

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm khổ 2 từ “ Hạt gạo ...xuống cấy.

+ GV đọc mẫu

? Nêu cách ngắt nghỉ, chỗ nhấn giọng?

+ Gọi HS đọc thể hiện

+ Yêu cầu học sinh luyện đọc cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét, đánh giá

- Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng - Gọi hs đọc thuộc lòng toàn bài thơ - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương.

3, Củng cố dặn dò

- Cả lớp hát bài hạt gạo làng ta.

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt.

- Dặn dò

- 5 hs đọc nối tiếp theo đoạn.

- Theo dõi GV đọc - Nêu cách đọc

“ Hạt gạo làng ta/

Có bão tháng bảy/

Có mưa tháng ba / Giọt mồ hôi sa/

Những trưa tháng sáu/

Nước như ai nấu/

Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy...

- 1,2 HS đọc thể hiện

+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau luyện đọc diễn cảm.

- 3 5 hs thi đọc diễn cảm khổ thơ 2, cả lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất.

- Hs tự học thuộc lòng - 2 hs đọc, hs nhận xét.

- HS hát.

--- Tiết 2: Lich sử

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 3: Toán

Tiết 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : HS biết trình tự thực hiện phép chia.

(27)

2. Kỹ năng : Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Vận dụng giải các bài toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 3.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

12’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- Gọi hs nêu quy tắc chia một STN cho một STN mà thương tìm được là STP.

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

2.Hướng dẫn thực hiện chia một tự nhiên cho một số thập phân a, GV giới thiệu "khi nhân SBC và SC với cùng 1 số khác 0 thì thương không thay đổi".

- Gv viết lên bảng các phép tính trong phần a)Yêu cầu hs tính và so sánh kết quả.

25:4 và (255) : (425) 4,2:7 và (4,2 10) :(710).

- GV hướng dẫn hs nhận xét để rút ra kết luận:

? Giá trị của 2 biểu thức 25 : 4 và (25

5) : (4

5) như thế nào so với nhau?

? Em hãy tìm điểm khác nhau của 2 biểu thức đó?

- 1 hs lên chữa bài tập 3(SGK/68) Bài giải:

Chiều rộng mảnh vườn HCN là:

24 x 52 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn HCN là:

( 24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn HCN là:

24 x 9,6 = 230,4 (m2 ) Đáp số: 67,2 m 230,4 m2

-

3 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào giấy nháp.

- HS rút ra lết luận:

25:4 và (255) : (425) 25:4= 6,25

(255) : (425) = 6,25.

Vậy 25:4=(255) : (425).

4,2:7 và (4,2 10) :(710).

4,2:7 =0,6; (4,2 10) :(710) = 0,6 Vậy 4,2:7= (4,2 10) :(710).

37,8:9 =4,2; 37,8100) :( 9100) = 4,2 + Giá trị của 2 biểu thức này bằng nhau

+ SBC của 25 : 4 là số 25, SBC của (25

5) : (4

5) là tích (25

5)

SC của 25 : 4 là 4, SC của (25

5) : (4

5) là (4

5).

(28)

18’

? Khi ta nhân cả SBC và SC với cùng 1 STN khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào?

a, Ví dụ 1:

* Hình thành phép tính

- GV nêu bài toán: Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 57m2, chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn đó là bao nhiêu mét vuông?

+ Muốn biết chiều rộng mảnh vườn dài bao nhiêu mét ta làm thế nào?

* Đi tìm kết quả:

- Gv áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về phép chia để tìm kết quả của 57 : 9,5

- GV nêu và hướng dẫn hs các bước thực hiện như trong SGK.

+ Làm thế nào để biến đổi phép chia nay về phép chia 2 số tự nhiên như ví dụ trên?

- Gv hướng dẫn cách chia số tự nhiên cho số thập phân

- Gv yêu cầu hs nêu cách tính của mình.

b, Ví dụ 2

- GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính 99 : 8,25

- Học sinh vận dụng cách chia của ví dụ 1 thực hiện phép chia vào vở nháp.

1 học sinh lên bảng thực hiện.

- GV nhận xét, chốt lại

c, Quy tắc thực hiện phép chia.

? Qua 2 ví dụ hãy nêu cách thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STN?

- HS: Thương không thay đổi.

- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.

- Thực hiện phép chia:

57 : 9,5 =....(m).

Ta có: 57 : 9,5 = ( 57 10) :( 9,510) = 570 : 95 = 6

570 95 Bỏ dấu phẩy ở số chia 0 6 (m) phần thập phân của số có 1 chữ số nên ta viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số bị chia và thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên

- HS nêu lại

9900 8,25 phần TP của số

1650 12 chia có hai chữ số ta bỏ 0 dấu phẩy ở số chia và thêm hai chữ số 0 vào bên phải số bị chia sau đó thực hiện phép chia hai số tự nhiên.

+ Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên ta làm như sau :

đếm xem số chia có bao nhiêu chữ số phần thập phân thì thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0.

Bỏ dấu phẩy ở số chia và thực hiện phép như chia các số tự nhiên.

(29)

4’

4, Hướng dẫn hs luyện tập

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân H.? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài , đánh giá cho học sinh.

- Gv yêu cầu 3 hs vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình.

- GV nhận xét, chốt lại

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả tính của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá cho hs.

H.? Hãy nêu cách chia nhẩm 1 STN cho 0,1; 0,01?

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc bài toán

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình - Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá cho học sinh.

- 1 học sinh: Đặt tính và tính.

- 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện làm bài vào VBT.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

70 3,5 7020 7,2 0 2 540 97,5 360

0

90 4,5 20 12,5 0 2 200 0,16 750

0 - 1 hs đọc: tính nhẩm

- 3 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở - 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

32 : 0,1 = 320 168 : 0,1 = 1680 32 : 10 = 3,2 168 : 10 = 16,8 934 : 0,01 = 93400 934 : 100 = 9,34 Khi chia số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01...ta chỉ việc viết bên phải số đó 1; 2;

3...chữ số 0 như nhân số đó với 10;

100; 1000...

- 1 học sinh đọc trước lớp.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải 1m sắt nặng số kg là:

16 : 0,8 = 20 (kg) 0,18m sắt nặng số kg là

20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg

- Ta làm như sau :đếm xem số chia có bao nhiêu chữ số phần thập phân thì thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu học sinh Đức: Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập

- Vận dụng tìm phân số của một số; công thức tính chu vi, diện tích HCN; Chia 1 tự nhiên cho 1 số tụe nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân vào trong giải toán

Giới thiệu bài: : Trong tiết học toán này các em cùng luyện tập về chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số

Giới thiệu bài: : Trong tiết học toán này các em cùng luyện tập về chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số

-Kỹ năng: Vận dụng được phép 7 trong giải toán có lời văn( có một phép chia 7) -Thái độ: HS có ý thức tự giác tích cực học

Giới thiệu bài: : Trong tiết học toán này các em cùng luyện tập về chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số

2, Kỹ năng: Biết đặt và trả lời câu hỏi, đáp lời đồng ý của người khác ttrong các tình huống giao tiếp hàng ngày.. 3, Thái độ: HS có tính

- Vận dụng tìm phân số của một số; công thức tính chu vi, diện tích HCN; Chia 1 tự nhiên cho 1 số tụe nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân vào trong giải toán