• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4

NS : 28/9/2018 NG: 1/10/2018

Thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2018

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 7: NGƯỜI MẸ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức A. Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo,....

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với giọng các nhân vật (bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết). Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản

2.Kĩ năng

+ Rèn kĩ năng đọc-hiểu:

- Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt là từ chú giải (mấy đêm rằm, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã)

- Hiểu ND câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả

3. Giáo dục: Kính yêu mẹ. Chăm ngoan, học giỏi B. Kể chuyện

+ Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai trong giọng điệu phù hợp với từng nhân vật

+ Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, dánh giá đúng cách kể của mỗi bạn

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Ra quyết định, giải quyết vấn đề - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

III. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết đoạn văn cần HD, 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện theo vai

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc thuộc bài: Quạt cho bà ngủ, trả lời câu hỏi về ND bài

- Đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Cho HS quan sát tranh, nhận xét nội dung tranh

- Giới triệu, ghi tên bài

* Tập đọc

3 HS đọc

- Trả lời câu hỏi

(2)

2. Luyện đọc (20’) a. GV đọc toàn bài

- GV gợi ý cho HS cách đọc

b. Hd luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu:

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu

- Hd phát âm: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo. Sửa sai cho Hs

* Đọc từng đoạn trước lớp - Chia đoạn: 4 đoạn

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn

- Hd đọc ngắt, nghỉ hơi và thể hiện tình cảm qua giọng đọc:

- Thấy bà, Thần Chết ngạc nhiên / hỏi:

- Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?

Bà mẹ trả lời:

- Vì tôi là mẹ. Hãy trả con cho tôi.

- Hd giải nghĩa từ

* Đọc từng đoạn trong nhóm - Chia nhóm 2. Nêu y/c đọc nhóm - Theo dõi, hd đọc đúng

* Thi đọc giữa các nhóm

- Tổ chức cho Hs thi đọc theo nhóm

- Y/c Hs nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất

- Đánh giá

* Đọc đồng thanh

- Y/c lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - Nhận xét

3. HD tìm hiểu bài (8’)

- Đọc thầm đoạn 1. Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1

- Đọc thầm đoạn 2: Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?

- Đọc thầm đoạn 3: Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?

- Đọc thầm đoạn 4: Thái độ của thần chết thế nào khi thấy người mẹ ?

- Người mẹ trả lời như thế nào ?

- HS theo dõi SGK, đọc thầm

- HS nối nhau đọc từng câu trong bài

- Phát âm

- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của chuyện

- Thể hiện - Nhận xét

- HS đọc nhóm đôi

- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Đại diện, cá nhân các nhóm thi đọc

- Nhận xét, bình chọn - Đọc đồng thanh

+ Đọc thầm đoạn 1 - HS kể

- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai, ôm ghì bụi gai vào lòng sưởi ấm, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá

- Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước, khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc

- Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở

- Người mẹ trả lời vì bà là mẹ -

(3)

- Đọc thầm cả bài: Nêu nội dung câu chuyện 4. Luyện đọc lại (15’)

- GV đọc lại đoạn 4 - HD HS đọc phân vai - GV và cả lớp

- Đánh giá

* Kể chuyện (18’)

2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai (27p)

- Câu chuyện này có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?

- GV nhắc HS nói lời nhân vật mình đóng theo trí nhớ không nhìn sách, có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ....

- Chia nhóm 6. YC HS tự phân vai, kể trong nhóm

- Tổ chức cho các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai

- Đánh giá

C. Củng cố, dặn dò (2’)

- Qua chuyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?

người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình

- Người mẹ có thể làm tất cả vì con

- HS đọc phân vai theo nhóm - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất

- Trả lời - Nhận xét

- Bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết + người dẫn truyện

- Kể trong nhóm

- Thi dựng lại câu chuyện theo vai

- Nhận xét bình chọn nhóm dựng lại chuyện hay nhất

- Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hy sinh bản thân cho con được sống

TOÁN

TIẾT 16: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số cách tính nhân chia trong bảng đã học.

- Củng cố cách, giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau1số đơn vị)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh.

3. Giáo dục: Tích cực học tập

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vẽ mẫu bài 5 (giấy to)

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(4)

A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp làm nháp >, <, = ?

4 x 7 ... 4 x 6; 4 x 5 ... 5 x 4;

16 : 4 ... 16 : 2 - Đánh giá

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung:

Bài 1 (6’): Đặt tính rồi tính - YC HS nêu cách thực hiện?

- YC HS làm bài. 3 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 2 (5’): Tìm x

- YC HS nêu tên thành phần chưa biết và cách tìm - YC HS làm bài. 3 HS lên làm bảng phụ

- Đánh giá

Bài 3: (5’) Tính

? Nêu cách tính?

- YC HS làm bài. 2 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 4 (6’): Giải toán

- YC HS làm bài. 1 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 5 (5’): Vẽ hình theo mẫu - HD

- YC HS làm bài. 1 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học

- Làm bài - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC - Nêu

- Làm bài - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC - Nêu

- Làm bài - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC - Nêu

- Làm bài - Nhận xét

- Đọc đề, tóm tắt

- Làm bài - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC - Làm bài

- Nhận xét

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 4: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Giúp HS củng cố kiến thức:

75m

100m Ngày 1:

Ngày 2:

...m?

(5)

- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.

- Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình - Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác.

2. Thái độ

- Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa.

3- Hành vi

- Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.

- Biết xin lỗi khi thất hứa và không sai phạm.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.

- Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mình.

III. CHUẨN BỊ

- 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2) - 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ.

- Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Em hiểu thế nào là giữ lời hứa?

- GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Thực hành:

a. Hoạt động 1 (9’): Xử lý tình huống

Mục tiêu:

HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa.

Cách tiến hành:

- Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- GV đọc lần 1 câu chuyện ”Lời hứa danh dự”

(Từ đầu ... nhưng chú không phải là bộ đội mà)

- Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận để tìm cách ứng xử trong tình huống trên.

- Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình huống của các nhóm.

- Đọc tiếp phần kết của câu chuyện.

- Để 1 HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời

- 1 HS đọc lại.

- 4 nhóm HS tiến hành thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, giải thích.

- Nhận xét các cách xử lí.

- 1 HS nhắc lại.

(6)

hứa.

b. Hoạt động 2 (9’): Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu:

Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa

Cách tiến hành:

- Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm 2 thẻ màu xanh và đỏ và quy ước:

+ Thẻ xanh - Ý kiến sai + Thẻ đỏ - Ý kiến đúng

- Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ bày tỏ thái độ, ý kiến của mình.

- GV lần lượt nêu từng ý kiến

- Đưa ra đáp án và lời giải thích đúng.

- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.

- HS thảo luận theo nhóm và đưa ra ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ khi GV hỏi.

c. Hoạt động 3 (9’): Nói về chủ đề “Giữ lời hứa”

Mục tiêu:

Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.

Cách tiến hành:

- Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện,

… nói về việc giữ lời hứa.

- Yêu cầu các nhóm thể hiện theo hai nội dung:

+ Kể chuyện (Sưu tầm).

+ Đọc câu ca dao, tục ngữ và phân tích đưa ra ý nghĩa của các câu đó.

- GV kết luận và dặn HS luôn giữ lời hứa với người khác và với chính mình

4 nhóm thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét ý kiến của các nhóm khác.

C. Củng cố, dặn dò (2’) - Thế nào là giữ lời hứa?

- Nhận xét giờ học

- Dặn dò HS luôn phải biết giữ lời hứa với người khác và chính bản thân mình.

- Trả lời - Nhận xét

NS : 28/9/2018 NG: 2/10/2018

Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2018

TOÁN

TIẾT 17: KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU:

(7)

1. Kiến thức- Kiểm tra kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số.

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3.Giáo dục- Tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG:

GV: Đề bài

HS: Giấy kiểm tra

III. ĐỀ KIỂM TRA:

Bài 1:

327 + 416 462 +354 561 - 224 728 - 456 Bài 2: Tìm x:

x - 234 = 673 726 + x = 882 Bài 3:

Mỗi hộp có 4 cái cốc . Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc ? Bài 4:

Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD 25cm 40cm 35cm

IV-Cách tiến hành :

- GV chép đề lên bảng

- HS làm bài vào giấy KT (35’)

- Thu bài *Cách đánh giá:

Câu 1 (4 điểm) : Mỗi phép tính đúng 1 điểm

Câu 2 (1điểm) : Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm Câu 3 (2,5 điểm) : - Lời giải đúng: 1điểm

- Phép tính đúng: 1điểm - Đáp số đúng: 0,5 điểm

Câu 4 (2,5 điểm): - Câu lời giải đúng: 0,5 điểm - Viết phép tính đúng: 1,5 điểm

- Đáp số đúng: 0,5 điểm

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

TIẾT 7: NGƯỜI MẸ

I. MỤC TIÊU A

B

C

D

(8)

1. Kiến thức: Nghe - viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ (62 tiếng). Biết viết hoa chữ cái đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm

- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d/gi/r hoặc ân/

âng

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả 3. Giáo dục: Rèn tính cẩn thận, viết đúng, đẹp

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết ND BT 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV đọc: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng

- Đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD nghe - viết

a. HD HS chuẩn bị (5’) - Đoạn văn có mấy câu?

- Tìm các tên riêng trong bài chính tả - Các tên riêng ấy được viết như thế nào?

- Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn?

b. GV đọc cho HS viết bài (15’) - GV uốn nắn tư thế ngồi cho HS c. Chấm, chữa bài (3’)

- GV nhận xét 5, 7 bài

3. HD HS làm BT chính tả (7’)

* Bài tập 1/a: Điền d hay r vào chỗ trống - HD

- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng phụ. Lớp làm vào VBT

- Đánh giá

* Bài tập 2/a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa...

- HD

- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng phụ. Lớp làm vào VBT

- Đánh giá

* ru; dịu dàng; giải thưởng C. Củng cố, dặn dò (2’)

2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con

- Nhận xét bạn

2, 3 HS đọc đoạn viết, cả lớp theo dõi

4 câu

- Thần chết, Thần Đêm Tối - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy

- HS viết bài vào vở

- Đọc đề, nêu YC - Làm bài

- Nhận xét bài của bạn - Đọc đề, nêu YC - Làm bài

- Nhận xét bài của bạn

(9)

- GV nhận xét giờ học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 4: MRVT: VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức- Mở rộng vốn từ về gia đình

- Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) - là gì ? 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nắm chắc kiến thức

3. Giáo dục: Yêu quý gia đình. Chăm ngoan, học giỏi

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết BT 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Làm lại BT 1 và 3 tiết LTVC tuần 3 - Đánh giá

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD làm BT

* Bài tập 1 (9’): Tìm những từ chỉ gộp những người trong gia đình

M: ông bà, con cháu - HD

- YC HS làm bài vào VBT - Đánh giá

* Bài tập 2 (9’): Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau thành nhóm thích hợp:...

- HD + Mẫu

- Chia nhóm. Nêu nhiệm vụ, YC thảo luận - Gọi 3 HS lên bảng làm

- Đánh giá Cha mẹ đối với con cái

Con cháu đối với ông bà, cha mẹ

Anh chị em đối với nhau

c. Con có cha như nhà có nóc.

d. Con có mẹ như măng ấp bẹ.

a. Con hiền, cháu thảo.

b. Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.

e. Chị ngã em nâng.

g. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ

- HS làm miệng - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC

- Làm bài

- HS trình bày miệng - Nhận xét, bổ sung - Đọc đề, nêu YC

- Thảo luận, làm vào VBT - Làm bài

- Nhận xét, bổ sung

(10)

đần.

* Bài tập 3 (9’): Dựa vào ND bài tập đọc đã học ở tuần 3, 4, hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì? để nói về ...

- HD + Mẫu

- Chia nhóm 2. Nêu nhiệm vụ, YC thảo luận - Gọi 3 HS lên bảng làm

- Đánh giá

C. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- GV nhắc HS về nhà HTL 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2

- Đọc đề, nêu YC

- Thảo luận, làm vào VBT - Làm bài

- Nhận xét, bổ sung

HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 2: BÁT CHÈ SẺ ĐÔI

I. MỤC TIÊU

-Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác -Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác

-Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn

II.CHUẨN BỊ: Tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS nêu ghi nhớ bài trước 2. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm câu chuyện “Bát chè sẻ đôi” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3/ tr.8)

- Gọi 1HS đọc truyện

- GV cho HS làm vào phiếu bài tập. Nội dung:

+ Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi ý trả lời đúng:

1. Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc nào?

a. Ban ngày b. Buổi tối c. 10 giờ đêm 2. Bác đã cho anh thứ gì?

a. Một bát chè sen

b. Nửa bát chè đậu xanh c. Nửa bát chè đậu đen

3. Vỉ sao sau khi ăn xong bát chè sẻ đôi, đồng

2 HS nêu. HS khác nhận xét - HS lắng nghe

- Đọc

- HS làm phiếu bài tập - Trình bày từng câu - Nhận xét, bổ sung

(11)

chí liên lạc lại cảm thấy không sung sướng gì?

a) Vì anh thấy có lỗi b) Vì anh thương Bác c) Vì bị anh cấp dưỡng trách mắng

- Nhận xét 5 phiếu và sửa bài cho HS 2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận:

- Em hãy nêu ý nghĩa về hành động sẻ đôi bát chè của Bác?

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng + Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

+ Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc của người khác về việc biết chia sẻ (hoặc ích kỉ, không chia sẻ)

- GV treo bảng phụ:

- Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không chia sẻ điền vào bảng

Biết chia sẻ Không biết chia sẻ Ví dụ: Có món ăn,

quyển sách hay biết chia sẻ với bạn bè

...

VD: Có đồ chơi mà không cho bạn chơi cùng

...

4.Hoạt động 4: Trò chơi

- GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu

- GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm, khen thưởng nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích ý nghĩa và tác dụng của sự chia sẻ và cộng tác trong công việc

5. Củng cố, dặn dò:

+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

- Nhận xét tiết học

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

- HS chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS chơi theo sự hướng dẫn của GV

- HS trả lời

THỂ DỤC

TIẾT 7: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

(12)

1. Kiến thức:

- Ôn đội hình đội ngũ.

- Trò chơi: “Thi xếp hàng”.

2. Kỹ năng:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải quay trái.

- Biết cách đi thường theo nhịp 1 – 4 hàng dọc - Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

3.Thái độ:

- Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày và vui chơi lành mạnh cho HS.

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động xoay các khớp

- Bài cũ: Kiểm tra đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.

- GV hô cho HS tập, vừa theo dõi vừa uốn nắn tư thế cơ bản cho HS - Chia tổ tập luyện, các em thay nhau làm chỉ huy.

GV quan sát và sửa sai cho các tổ

25 phút

Điểm số theo hàng ngang

Đội hình chia tổ

Tổ 1 Tổ 2

(GV) Tổ 3

- Gv cùng hs quan sát, nhận xét,

(13)

- Tổ chức thi đua giữa các nhóm.

- Nhận xét - đánh giá

* Đi theo vạch kẻ thẳng

Đòi hỏi phải đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng

* Học trò chơi: “Thi xếp hàng”

+ Chuẩn bị: Tập hợp HS thành 3 – 4 hàng dọc, với số lượng người bằng nhau, cho điểm số để nhớ thứ tự và vị trí của mình, rồi cho các em giải tán chơi tự do, sao đó mới cho HS chơi trò chơi.

+ Cách chơi:

GV chọn vị trí đứng thích hợp và phát lệnh (có thể dùng nhiều loại khác nhau như còi, trống, vỗ tay, lời hô …), nghe thấy hiệu lệnh, HS nhanh chóng xếp vào hàng và đcj những vần điệu trên, HS đọc xong vần điệu, đồng thời cũng là lúc phải tập hợp xong, yêu cầu các em phải đứng nghiêm đúng vị trí và thứ tự của mình. Tổ nào tạp hợp nhanh, đúng vị trí, thứ tự, thẳng hàng và đọc vần điệu đều thì tổ đó thắng.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

biểu dương thi đua giữa các tổ - Gv điều khiển các em tập Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

NS : 28/9/2018 NG: 3/10/2018

Thứ 4 ngày 3 tháng 10 năm 2018

TOÁN

(14)

TIẾT 18: BẢNG NHÂN 6

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức- Tự lập và học thuộc bảng nhân 6.

2. Kĩ năng- Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân 3. Giáo dục- Tích cực học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Nhận xét chung bài kiểm tra của HS đó làm trong tiết trước

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung: (12’)

a. HĐ 1: Lập bảng nhân 6

- Lấy 1 tấm bìa: Có 6 chấm tròn lấy 1 lần được mấy chấm tròn?

- Nêu + Viết bảng:

6 được lấy 1 lần, ta viết: 6 x 1 = 6

- Lấy 2 tấm bìa: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn, 6 chấm tròn được lấy mấy lần?

- Nêu: 6 được lấy 2 lần. Ta viết thành phép nhân như thế nào?

- Viết bảng:

6 được lấy 2 lần, ta có: 6 x 2 = 6 + 6 = 12 Vậy: 6 x 2 = 12 - Nêu: Trên bảng có: 6 x1 = 6

6 x 2 = 12

- Làm thế nào để tìm được 6 x 3 bằng bao nhiêu?

+ Gắn các tấm bìa rồi HD HS làm như 6 x 2.

Muốn tìm tích 6 x 3 thì ta chuyển tích 6 x 3 thành tổng.

+ Gọi 1 HS lên bảng chuyển rồi tính kết quả - Viết bảng:

6 được lấy 3 lần, ta có:

6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18 Vậy: 6 x 3 = 18

- Nêu: Trên bảng có: 6 x 1 = 6 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18

- Giúp HS nhận xét 3 phép tính nhân vừa lập:

- Theo dõi, rút kinh nghiệm

- Nêu lại: 6 x 1 = 6

- Lên bảng viết: 6 x 2 6 x 2 = 6 + 6 = 12

- Đọc lại vài lần

6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18

- Đọc lại vài lần

(15)

+ Cột thừa số thứ nhất đều bằng 6

+ Cột thừa số thứ 2 theo thứ tự từ bé đến lớn, số liền sau hơn số liền trước 1 ĐV

+ Cột tích: Mỗi tích liền tiếp sau đều bằng tích liền trước cộng thêm 6

- YC HS tự lập các phép tính còn lại trong bảng nhân 6 để hoàn thành bảng nhân 6.

- Ghi bảng nhân 6 lên bảng

- Xóa 1 số kết quả, yêu cầu HS đọc b. HĐ 2: Thực hành

Bài 1 (4’): Tính nhẩm

- HD dựa vào bảng nhân 6 để làm bài

0 nhân với số nào thì kết quả có gì đặc biệt?

- YC HS làm bài - Đánh giá

Bài 2 (5’): Giải toán Túm tắt:

1 túi có: 6kg táo 3 túi : ...kg táo?

- HD

- YC HS làm bài. 1 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 3: (4’) Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch:

- 2 số liền nhau hơn (hoặc kém nhau) bao nhiêu đơn vị?

- YC HS làm bài. 1 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 4: (5’) Viết số thích hợp vào ô trống - HD: Chuyển tích thành tổng sao cho kết quả 2 vế bằng nhau

- YC HS làm bài. 2 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học

- Tự lập vào bảng con

- Lần lượt mỗi HS đọc 1 phép tính vừa lập

- Đọc bảng nhân 6 (đọc xuôi, ngược)

- Đọc đề, nêu YC - Trả lời

- Làm bài - Nhận xét

- Đọc đề. Tóm tắt

- Làm bài - Nhận xét

6 ĐV - Làm bài - Nhận xét

- Đọc đề. Nêu YC - Làm bài

- Nhận xét

TẬP ĐỌC

TIẾT 8: ÔNG NGOẠI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, ....

(16)

- Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật 2. Kĩ năng

+ Rèn kĩ năng đọc-hiểu:

- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài (loang lổ)

- Nắm được nội dung của bài, hiểu được tính cảm ông cháu rất sâu nặng.

Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học

3. Giáo dục: Kính yêu ông bà. Biết giúp đỡ ông bà

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ - Xác định giá trị

III. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- ĐTL bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão - Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - Đánh giá

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- YC HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh - Dẫn vào bài, ghi tên bài

2. Luyện đọc (15’)

a. GV đọc bài với giọng chậm rãi, dịu dàng b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu:

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu

- Hd phát âm: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng. Sửa sai cho Hs

* Đọc từng đoạn trước lớp - Chia đoạn: 4 đoạn:

. Đ1: từ đầu ...cây hè phố

. Đ2: tiếp ...xem trường thế nào . Đ3: tiếp ...của tôi sau này . Đ4: còn lại

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn

- Hd đọc ngắt, nghỉ hơi và thể hiện tình cảm qua giọng đọc:

- Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đó nhường chỗ / cho luồng không khí mát dịu buổi sáng. Trời xanh

3 HS đọc bài - Nhận xét

- QS tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh

- HS nối nhau đọc từng câu trong bài

- Phát âm

- HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài

- Thể hiện - Nhận xét

(17)

ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ / giữa những ngọn cây hè phố.

- Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại – thầy giáo đầu tiên của tôi.

- Hd giải nghĩa từ

+ Giải nghĩa thêm từ: loang lổ. Đặt câu có từ “loang lổ”

* Đọc từng đoạn trong nhóm

- Chia nhóm 2. Nêu YC đọc nhóm -Theo dõi, hd đọc đúng

* Thi đọc giữa các nhóm

- Tổ chức cho Hs thi đọc theo nhóm

* Đọc đồng thanh

- YC lớp đọc đồng thanh cả bài - Nhận xét

3. HD HS tìm hiểu bài (5’)

- Đọc thầm đoạn 1: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?

- Đọc thầm đoạn 2: Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào?

- Đọc thầm đoạn 3: Tìm hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường

- Gọi 1 HS đọc câu cuối: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?

4. Luyện đọc lại (7’) - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Đánh giá

C. Củng cố, dặn dò (2’)

- Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn như thế nào?

- Đọc “Chú giải”

- Đặt câu

- HS đọc theo nhóm đôi

- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - HS thi đọc

- Nhận xét, bình chọn - Đọc đồng thanh

- Không khí mát dịu mỗi sáng, trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố

- Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, HD bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên

- HS phát biểu 1 HS đọc câu cuối

- Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên

4 HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét

- Bạn nhỏ trong bài văn có một người ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi biết ơn ông người thầy đầu tiên.

TẬP VIẾT

TIẾT 4: ÔN CHỮ HOA: C

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức + Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng

(18)

- Viết tên riêng Cửu Long, bằng chữ cỡ nhỏ

- Viết câu ca dao Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra bằng chữ cỡ nhỏ

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp 3. Giáo dục+ Giữ vở sạch, viết chữ đẹp

II. ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ viết hoa C, tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV đọc: Bố Hạ, Bầu - Đánh giá

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD viết trên bảng con (9’) a. Luyện viết chữ hoa

- Tìm các chữ hoa có trong bài

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

- YC HS tập viết chữ C, S, N trên bảng con b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)

- HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long

- GV giới thiệu: Cửu long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ - HD viết từ:

- YC HS tập viết trên bảng con c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca dao: công ơn của cha mẹ rất lớn lao

- HD viết:

2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con

- Nhận xét

- C, L, T, S, N

- HS tập viết vào bảng con - Cửu Long

- HS tập viết trên bảng con Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

(19)

- YC HS tập viết bảng con các chữ: Công, Thái Sơn, Nghĩa

3. HD viết vào vở TV (15’) - GV nêu yêu cầu bài viết 4. Chấm, chữa bài (3’) - GV nhận xét 5, 7 bài IV. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học

- Biểu dương những HS viết bài đúng, đẹp.

Về nhà học thuộc câu ứng dụng

- HS tập viết bảng con - HS viết bài vào vở

NS: 28/9/2018 NG: 4/10/2018

Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2018

CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)

TIẾT 8: ÔNG NGOẠI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Nghe - viết trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại 2. Kĩ năng- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó (oay), làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r/gi/d hoặc vần ân/âng

3. Giáo dục- Rèn tính cẩn thận, viết đúng, đẹp

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết ND BT3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV đọc: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc

- Đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết

a. HD HS chuẩn bị (5’) - Đoạn văn gồm mấy câu ?

- Những chữ nào trong bài viết hoa ? - Đọc từ cho HS viết bảng lớp / bảng con:

vắng lặng, lang thang, căn lớp b. GV đọc bài

- GV theo dõi, nhắc nhở HS tư thế ngồi,

2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con

- Nhận xét

1 HS đọc đoạn văn 3 câu

- Các chữ đầu câu, đầu đoạn - Viết

- Nhận xét, sửa sai

(20)

cầm bút

- Đọc bài cho HS viết (15’) c. Nhận xét, chữa bài

- GV nhận xét 5, 7 bài

3. HD HS làm bài tập chính tả (7’)

* Bài tập 1: Tìm 3 tiếng có vần oay M: xoay

- HD + Mẫu

- Chia nhóm 2. Nêu nhiệm vụ, YC thảo luận - Gọi 3 HS lên bảng làm

- Đánh giá

* Bài tập 2 /a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi có nghĩa ...

- HD

- Gọi 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào VBT - Đánh giá

C. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học

- HS viết bài vào vở

- Đọc đề, nêu YC

- Thảo luận, làm vào VBT - Làm bài

- Nhận xét, bổ sung - Đọc đề, nêu YC - Làm bài

- Nhận xét, bổ sung

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Sau bài học HS biết thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập

2. Kĩ năng- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ

3. Giáo dục- Chăm chỉ luyện tập TDTT

II. ĐỒ DÙNG: Hình vẽ trong SGK, sơ đồ 2 vòng tuần hoàn, các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Máu gồm những thành phần nào?

- Cơ quan tuần hoàn gồm những gì?

- Đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) 2. Tìm hiểu bài:

a. HĐ1: Thực hành (9’)

* Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập

* Cách tiến hành:

- HS trả lời - Nhận xét

(21)

+ Bước 1: Làm việc cả lớp

- GV HD HS: Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút

- Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút

+ Bước 2: Làm việc theo cặp + Bước 3: Làm việc cả lớp

- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình?

- Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì?

* GVKL: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.

b. HĐ2: Làm việc với SGK (9’)

* Mục tiêu : Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ

* Cách tiến hành

+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm - GV gợi ý :

. Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của từng loại mạch máu . Chỉ và nó đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?

. Chỉ và nói đường đi của vòng tuần hoàn lớn.

Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?

+ Bước 2: Làm việc cả lớp

* KL: Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn. Vòng tuần hoàn lớn: đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bo-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.. Vòng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bo- níc rồi trở về tim

c. HĐ3 : Chơi trò chơi ghép chữ vào hình (8’)

* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn

1 số HS lên làm mẫu

- Từng cặp HS thực hành như HD

- HS trả lời câu hỏi

- HS làm việc theo nhóm nhỏ, trả lời theo gợi ý của GV

- Đại diện nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trả lời câu hỏi

- Các nhóm khác bổ sung

(22)

* Cách tiến hành

+ Bước 1: GV phát mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn + phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn + Bước 2: Các nhóm chơi

C. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình

- Nhóm nào song trước dán sản phẩm của mình lên trước

- Nhận xét khen nhóm bạn

TOÁN

TIẾT 19: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.

2. Kĩ năng- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán 3. Kiến thức- Rèn tính cẩn thận, chính xác

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 tam giác bằng nhau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc bảng nhân 6 - Đánh giá

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Thực hành

Bài 1 (6’): Tính nhẩm

- HD dựa vào bảng nhân 6 để làm bài 0 nhân với số nào thỡ kết quả có gì đặc biệt?

1 nhân với số nào thì kết quả có gì đặc biệt?

- YC HS làm bài - Đánh giá

Bài 2 (5’): Tính - HD

- YC HS làm bài. 2 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 3 (6’): Giải toán Tóm tắt:

1 nhóm có: 6 học sinh 5 nhóm : ...học sinh?

- HD

- YC HS làm bài. 1 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

- ĐTL - Nhận xét

- Đọc đề, nêu YC - Trả lời

- Làm bài - Nhận xét - Đọc đề - Làm bài - Nhận xét

- Đọc đề. Tóm tắt

- Làm bài - Nhận xét

(23)

Bài 4: (5’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- HD: Nhận xét mỗi dãy số đã cho?

- YC HS làm bài. 2 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 5 (5’): Nối các điểm để được hình có 6 cạnh

- HD

- YC HS làm bài. 1 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học

- Đọc đề. Nêu YC - Nhận xét

- Làm bài - Nhận xét

- Đọc đề. Nêu YC - Làm bài

- Nhận xét

THỂ DỤC

TIẾT 8: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: “THI XẾP HÀNG”

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Đi vượt chướng ngại vật thấp.

- Đi đúng theo vạch kẻ thẳng - Trò chơi: “Thi xếp hàng”

2. Kỹ năng:

- Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng - Biết cách ôn vượt chướng ngại vật thấp

- Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi.

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, 4 nghế con, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

5 phút Đội hình nhận lớp

(24)

- Khởi động xoay các khớp

- Bài cũ: Kiểm tra dóng hàng, quay phải, quay trái.

II. Phần cơ bản.

*Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

- Gv hướng dẫn lại cách tập hợp đội hình hàng ngang cách điểm số, những sai lầm thường mắc

- Chia tổ tập luyện.

GV theo dõi, uốn nắn sửa động tác sai cho HS

- Thi đua giữa các tổ - Nhận xét – Tuyên dương

* Đi vượt chướng ngại vật thấp.

- GV nêu tên động tác, vừa giải thích vừa làm mẫu cho HS bắt chước

- GV kiểm tra, uốn nắn động tác cho HS trong quá trình thực hiện.

* Trò chơi: “Thi xếp hàng”

( Nội dung tiết 7)

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút

Đội hình

Đội hình chia tổ

Tổ 1 Tổ 2

(GV Tổ 3

- Gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ

Đội hình tập luyện

(25)

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút

- Lần 1-2: Gv phân tích lại kĩ thuật động tác

- Lần 3- 4: Hs thực hiện có thi đua.

Đội hình xuống lớp

NS: 28/9/2018 NG: 5/10/2018

Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2018

TOÁN

TIẾT 20: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức - HS biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số

với số có một chữ số

(không nhớ)

2. Kĩ năng- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân 3. Giáo dục- Rèn tính cẩn thận, chính xác

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ - Phiếu HT

III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc bảng nhân 6?

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm nháp:

6 x 9 + 6 ; 6 x 5 + 29; 6 x 6 + 6 - Nhận xét

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung (8’)

3 HS đọc - Làm bài - Nhận xét

(26)

a) HĐ 1: HD HS thực hiện phép nhân:

- Ghi bảng: 12 x 3 = ? - Nêu cách tìm tích?

- HD HS chuyển tích thành tổng rồi tính kết quả

- HD đặt tính và nhân theo cột dọc b) HĐ 2: Thực hành:

Bài 1 (4’): Tính - HD

- YC HS làm bài - Đánh giá

Bài 2 (4’): Đặt tính rồi tính - HD

- YC HS làm bài. 2 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 3 (4’): Giải toán Tóm tắt:

1 tá khăn: 12 chiếc 4 tá khăn: ...chiếc?

- HD

- YC HS làm bài. 1 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

Bài 4: (4’) Số?

- HD

- YC HS làm bài. 2 HS lên làm bảng phụ - Đánh giáBài 5 (3’): Xếp 4 hình tam giác thành hình bên

- HD

- YC HS làm bài. 1 HS lên làm bảng phụ - Đánh giá

C. Củng cố, dặn dò (2’) - Hệ thống kiến thức

- Ôn các bảng nhân từ 2 đến 6 - Ôn lại bài

12 + 12 + 12 = 36 12 x 3 = 36 - Theo dõi - Đọc đề, nêu YC

- Làm bài - Nhận xét

- Đọc đề. Nêu YC - Làm bài

- Nhận xét

- Đọc đề. Tóm tắt

- Làm bài - Nhận xét

- Đọc đề. Nêu YC - Làm bài

- Nhận xét

- Đọc đề. Nêu YC - Làm bài

- Nhận xét

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 4: NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI.

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi. Nhớ ND câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên

2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn): Điền đúng ND vào mẫu điện báo

3. Giáo dục- Ngoan ngoãn, chăm học

(27)

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Giao tiếp

- Tìm kiếm, xử lý thông tin

III. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ chuyện Dại gì mà đổi, bảng phụ viết 3 câu hỏi làm điểm tựa để HS kể, mẫu điện báo phô tô phát cho HS

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Làm lại BT 1, 2 tiết LTVC tuần 3 - Đánh giá

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT (27’)

* Bài tập 1: Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi

* Gợi ý:

- Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?

- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?

- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?

- GV kể chuyện lần 1 rồi hỏi HS theo gợi ý - GV kể lần 2

+ Gọi HS khá, giỏi kể lại nội dung câu chuyện theo gợi ý

+ Gọi các HS khác thi kể

- Chuyện này buồn cười ở điểm nào?

* Bài tập 2 (Giảm tải) C. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe. Nhớ cách điền ND điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo.

- HS làm

- Nhận xét bài làm của bạn

- Đọc đề, nêu YC

- HS QS tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý

- Vì cậu rất nghịch

- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu - Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm

2 HS tập kể lại ND câu chuyện - Nhận xét

5 HS thi kể chuyện - Nhận xét, bình chọn

- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm

SINH HOẠT LỚP - ATGT

BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. MỤC TIÊU: Giúp Hs:

* Sinh hoạt lớp:

-

Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua.

-

Rút kinh nghiệm cho tuần học tới

-

Có ý thức học tập tích cực, chăm chỉ

*ATGT:

(28)

+ HS nhận biết hình dáng, mầu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông: Biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn

+ HS biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường.

+ Giáo dục HS có ý thức chấp hành Luật giao thông và quý trọng đồ dùng.

II. CHUẨNBỊ:

- GV: Sa hình đường sắt cắt ngang đường bộ. Biển báo nơi có đường sắt chạy qua.

- HS: Sưu tầm tranh, ảnh về đường sắt.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Sinh hoạt lớp (10’):

A.HĐ1: Mở đầu:

- Nêu Y/c, mục đích giờ sinh hoạt

- Y/c kiểm điểm các hoạt động trong tuần:

+ Thực hiện ra, vào lớp, ôn bài đầu giờ + Thể dục, vệ sinh

+ Đồng phục + Đồ dùng học tập

B.HĐ2: Đánh giá chung

- Y/c các tổ báo cáo, nhận xét kết quả kiểm điểm

- Tuyên dương tổ thực hiện nghiêm túc: Tổ 3 - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến

- Nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần C.HĐ3: Phương hướng

- Thực hiện tốt các quy định đề ra

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

*ATGT (23’):

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới:

- GV chia lớp thành 4 nhóm, quan sát tranh SGK.

- Yêu cầu HS nhận xét, nêu đặc điểm của loại biển đó.

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.

- GV ghi ý kiến của HS lên bảng.

- GV sửa lại các ý kiến cho đúng - GV kết luận

* Hoạt động 2: Nhận biết đúng biển báo.

- GV cho HS quan sát các biển báo trong SGK.

- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của từng biển báo.

- GV gọi HS nhận xét bạn trả lời.

- GV chốt lại ý đúng và kết luận về đặc điểm, nội dung của 2 nhóm biển báo hiệu.

- Nghe

- Tổ trưởng điều khiển - Tổ trưởng báo cáo kết quả

- Các nhóm quan sát tranh SGK - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- HS nghe

- HS quan sát SGK

- 1 số HS nêu, HS khác theo dõi, nhận xét

- 1 số HS nhắc lại câu hỏi.

(29)

* Hoạt động 3: Yêu cầu HS thảo luận về việc bảo vệ của công, giữ gìn bàn ghế và đồ dùng trong lớp.

Em hãy tìm và nêu tên những đồ dùng trong lớp ? - Các đồ dùng đó có ích gì cho chúng ta ? nêu ví dụ cụ thể ?

- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn chúng?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 6 HS để lần lợt trả lời từng câu hỏi.

- Gọi đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét.

- GV chốt lại và kết luận D. Củng cố, dặn dò (2’) - Hệ thống kiến thức - Củng cố giờ học

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét

- HS lắng nghe và ghi nhớ

THỦ CÔNG

TIẾT 3: GẤP CON ẾCH (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức - Học sinh gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.

2. Kĩ năng- HS hứng thú với giờ học gấp hình

3. Giáo dục- Yêu quý các con vật có ích và bảo vệ chúng

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một mẫu gấp con ếch đã gấp sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Tranh quy trình gấp con ếch. Giấy thủ công, bút màu, kéo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (3’):

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài (1’):

b) Thực hành gấp con ếch:

Hoạt động 4(28’) : Học sinh thực hành gấp con ếch

- Yêu cầu học sinh lên bảng nhắc lại và thực hiện thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1 và nhận xét

- Treo tranh quy trình và nhắc lại các bước gấp con ếch:

+ Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông.

+ Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch.

+ Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con

- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các bạn trong tổ mình.

- 2HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch

- Lớp quan sát các bước rên tranh qui trình gấp con ếch để áp dụng vào thực hành.

(30)

ếch.

- Tổ chức cho thực hành gấp con ếch theo nhóm .

- Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.

- Yêu cầu các nhóm thi đua xem ếch của ai nhảy cao và xa hơn .

- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và nhận xét.

- Đánh giá sản phẩm của HS, tuyên dương.

3. Củng cố - Dặn dò (3’):

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học

- Thực hành gấp con ếch theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ra con ếch nhảy xa nhất.

- Lớp quan sát và bình chọn sản phẩm đẹp nhất, tuyên dương.

-2 em nhắc lại quy trình gấp con ếch .

- Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán..

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức - Giúp HS:Có khả năng so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc khi làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn

2. Kĩ năng- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn

3.Giáo dục- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, làm việc vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.

* GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

- Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan tuần hoàn.

- Học sinh biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong bài học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Chỉ và nêu chức năng của hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’)

2HS lên bảng trả lời bài cũ - Nhận xét

- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài

(31)

2. Nội dung:

a. Hoạt động 1 (13’): Chơi trò chơi vận động:

* Bước 1: Hướng dẫn cách chơi và lưu ý học sinh theo dõi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi.

- Cho học sinh chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” (đòi hỏi vận động ít) - Sau khi chơi xong giáo viên hỏi học sinh xem nhịp tim và nhịp mạch của mình có nhanh hơn khi ngồi yên không?

*Bước 2: Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn: TC “Đổi chỗ”, đòi hỏi học sinh phải chạy nhanh. Sau khi chơi GV viên hỏi:

- Hãy so sánh nhịp tim khi vận động mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi?

- Kết luận

b. Hoạt động 2 (13’): Thảo luận nhóm

*Bước 1: Làm việc theo nhóm:

- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình sách giáo khoa trang 19 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ? + Theo bạn tại sao không nên làm việc quá sức

+ Hãy cho biết những trạng thái nào dưới đây sẽ làm cho tim đập mạnh hơn: Khi quá vui; Lúc hồi hộp xúc động mạnh; Lúc tức giận; Thư dãn

+ Tại sao ta không nên mặc quần áo và mang giày dép quá chật?

+ Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp có lợi cho tim?

*Bước 2: Làm việc cả lớp

- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

*Giáo viên kết luận

C. Củng cố - Dặn dò: (2’)

- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.

- Lớp chú ý nghe HD

- Lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.

- Dựa vào thực tế để trả lời: Nhịp tim và mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi yên

- Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt bạn làm sai

- Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh, chạy thật nhanh để dành chỗ đứng

- Khi chạy xong tim và mạch đập nhanh và mạnh hơn nhiều so với hoạt động nhẹ và ngồi yên

- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

+ Các hoạt động có lợi như: Chơi thể thao, đi bộ,…

- Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch.

- Dựa vào thực tế để trả lời: Tâm trạng hồi hộp và xúc động mạnh sẽ làm cho tim đập nhanh và mạnh.

- Kể ra tên một số loại đồ ăn thức uống như: các loại rau quả, thịt ...

- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nêu nội dung bài học

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của các chất khác lẫn vào trong không khí?. Những tính chất của

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football