• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

tUầN 4

Ngày soạn: 22/9/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017 Tập đọc - Kể chuyện

Ngời mẹ

I. Mục tiêu:

A- Tập đọc

* Kiến thức

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - HS đọc to, rõ ràng, rành mạch, đọc đúng - Đọc đúng: Hớt hải, lã chã, lạnh lẽo, thiếp đi, áo choàng,...

- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với giọng các nhân vật.(bà mẹ, Thần

Đêm Tối, bụi gai, hồ nớc, Thần Chết).

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu.

- Hiểu một số từ ngữ: Mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.

- Hiểu nội dung: Ngời mẹ rất yêu con, vì con ngời mẹ có thể làm tất cả.

*kĩ năng :Rốn cho hs đọc đỳng,đọc hay *Thỏi độ: Giáo dục lòng kính yêu cha mẹ.

B- Kể chuyện:

* Kiến thức

1. Rèn kĩ năng nói: Kể đúng nội dung câu chuyện, nói to rõ ràng, diễn đạt trôi chảy. Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai

2. Rèn kỹ năng nghe: Biết theo dõi các bạn dựng lại chuyện theo vai, biết nhận xột

đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.

*kĩ năng :Rốn cho hs biết kể lại cõu chuyện giọng kể phự hợp với nội dung cốt truyện -*Thỏi độ: Giáo dục lòng kính yêu cha, mẹ

II, Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài :

- Tìm kiếm các lựa chon, giải quyết vấn đề để chấp nhận gian khổ, hi sinh thân mình của ngời mẹ để cứu con

- Tự nhận thức để hiểu đợc giá trị của ngời con là phải biết ơn công lao và sự hi sinh của mẹ cho con cái.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ. VBT.

III. Hoạt động dạy học

- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ chép đoạn 4.

A- Kiểm tra bài cũ(5'):

2 HS đọc bài “Quạt cho bà ngủ". Trả lời câu hỏi về nội dung bài Hs khác nhận xột

GV nhận xột đánh giá .

B- Bài mới Tập đọc 1- Giới thiệu bài(1'):

2- Luyện đọc(29').

a) GV đọc cả bài: Gợi ý cách đọc.

b) Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

- Hớng dẫn đọc nối tiếp câu (đọc 2 lần) - GV uốn nắn cách đọc một số tiếng khó:

Đêm ròng, khẩn khoản...

- Hớng dẫn đọc nối tiếp đoạn: 4 đoạn.

- Hớng dẫn đọc câu dài: “Thần chết ....

gió/ và ... đi đâu”.

- HS theo dõi.

- Mỗi em đọc một câu

- 1 số HS đọc luyện đọc đúng.

- 4 học sinh đọc nối tiếp đoạn - HS luyện ngắt nghỉ

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

(2)

- Đặt câu với từ “khẩn khoản”

- Đọc trong nhóm.

- Đọc đồng thanh đoạn 1,2 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài(12').

Đọc thầm đoạn 1 và kể vắn tắt đoạn 1.

- Ngời mẹ làm gì để bụi gai chỉ đờng cho bà ?

- Vì sao hồ nước chỉ đường cho bà ? - Khi thấy ngơì mẹ, thần chết thế nào ? ngời mẹ trả lời như thế nào ?

.Câu chuyện muốn nói về điều gì?

Liên hệ gd hs: lòng kính yêu, biết ơn cha mẹ.TE cũng có quyền đợc mẹ thơng yêu chăm sóc.

4- Luyện đọc lại(8').

- GV cho đọc lại đoạn 4.

- GV hớng dẫn đọc ngắt câu, nhấn giọng:

Ngạc nhiên, làm sao, tận nơi đây, tôi là mẹ.

- GV hớng dẫn đọc phân vai.

- GV cùng HS nhận xét, chọn nhóm đọc tốt nhất

- Một HS đọc từ chú giải.

- HS đọc nhóm 4 - Đại diện nhóm đọc.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Cả lớp đọc

- HS đọc thầm đoạn 1-kể đoạn 1 - 1 hs đọc đoạn 2:

Bà mẹ chấp nhận yêu cầu ôm ghì bụi gai vào trong lòng.

đọc đoạn 3

- Bà mẹ cho hồ đôi mắt đọc đoạn 4:

- Ngạc nhiên

- Tôi là mẹ- trả con cho tôi - Ngời mẹ có thể hi sinh tất cả vì con

- 1 số HS đọc lại, HS khác theo dõi.

-luyện đọc nhóm

2 nhóm đọc- nhận xột ,bình chọn Kể chuyện(20')

-Gọi hs đọc yờu cầu

Hớng dẫn dựng lại cõu chuyện theo vai.

-

GV kết luận nhóm, bạn đóng hay nhất

- HS đọc yờu cầu . Kể trong nhóm -

Đại diên nhóm kể

HS theo dõi nhận xột .bình chọn bạn nhập vai tốt

5- Củng cố dặn dò(5') - Qua chuyện này em biết thêm điều gì ?(Mẹ rất yêu con, vì con mẹ có thể làm đợc tất cả)

- Chúng ta phải làm gì để đáp lại tình cảm ấy ? Nhận xột chung

- Về nhà đọc và kể chuyện lại cõu chuyện

Toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố các phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số; thực hành phép nhân chia trong bảng đã học. Tìm thừa số, số bị chia và giải toán.

2. Kỹ năng : Củng cố kỹ năng thực hành phép cộng trừ nhân chia và giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị), vẽ hình.

3. Giỏo dục: HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ. VBT.

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ.(5')

(3)

- GV yêu cầu HS quay trên mặt đồng hồ:

+ 9 giờ kém 5 phút.

+ 8 giờ 37 phút.

- GV nhận xét.

  2.Bài mới.

a.GTB(1’) 

b.Hớng dẫn HS luyện tập:

Bài tập 1:(5')

- Bài yêu cầu làm gì ? 426 617 + - 137 471 563 146 - GV chữa bài, nhận xét.

Bài tập 2: (6') Tìm x

- GV lu ý cho HS cách tìm thành phần ch- a biết.

- GV hớng dẫn làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 3:(6')

- GV gọi HS đọc đầu bài.

- GV cho làm bài vào VBT và yêu cầu nhắc lại cách thực hiện phép tính có dấu cộng, trừ, nhân, chia.

- GV chữa bài và nhận xét.

Bài tập 4: (8')

- Bài toán yêu cầu làm gì ? - Làm thế nào để tìm đựơc ? - Bài toán thuộc dạng toán gì.

- GV chữa bài cho HS.

Bài 5:(5)

- GV cho HS tự vẽ hình.

- Hình cây thông gồm những hình nào ghép lại ?

- Một HS quay và đọc số giờ theo 2 cách Lớp theo dõi và nhận xét.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng, HS ở dới làm vở VBT - Đổi chéo vở KT

- 1 HS đọc đề bài.

- HS khác đọc thầm.

- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.

- HS nhận xét , bổ sung.

- 1 HS đọc đề, HS khác đọc thầm - HS làm VBT.

- 3 HS làm bảng lớp.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc bài toán.

- Một HS làm bảng lớp, lớp làm VBT Bài giải

Ngày thứ 2 sửa đợc nhiều hơn ngày thứ nhất số mét đờng là:

100 - 75 = 25 (m)

Đáp số: 25 m đờng.

- HS vẽ hình theo mẫu.

- 2 HS đổi bài kiểm tra chéo.

- 2 hình tam giác làm tán lá.

- 1 hình vuông là cây.

3. Củng cố dặn dò.(4')

- Muốn tìm thừa số, số bị chia cha biết ta làm nh thế nào ? - GV tổng kết bài. nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

–––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức

Giữ lời hứa (tIếT 2)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với những hành vi không giữ đúng lời hứa.

2. Kỹ năng:HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.

3.Thỏi độ:HS biết vận dụng vào cuộc sống.

*GD t tởng Hồ Chí Minh:Bác Hồ là ngời rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng đợc. Qua bài học, GD cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa.

ii. các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài.

(4)

- KN tự tin mỡnh cú khả năng thực hiện lời hứa.

- KN thương lượng với người khỏc để thực hiện được lời hứa của mỡnh.

- KN đảm nhận trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh.

III. Đồ dùng dạy học :

- Vở bài tập đạo đức.

IV. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Đã bao giờ em giữ đúng lời hứa cha? em hãy kể lại câu chuyện đó.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b. Thảo luận nhóm (10')

* Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa. Không đồng tình với những hành vi không giữ đúng lời hứa.

* Cách tiến hành: GV phát phiếu thảo luận - GV nhận xét và kết luận:

+ Các việc làm a,d là giữ lời hứa.

+ Các việc làm b, c là không giữ đúng lời hứa.

c. Đóng vai (10')

* Mục tiêu. HS biết ứng xử trong các tình huống có liên quan đến giữ lời hứa.

* Cách tiến hành.

- GV chia nhóm : 4 nhóm

- GV nêu tình huống: Em đã cùng bạn làm việc gì đó, nhng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai khi đó em làm gì?

- Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm bạn không? vì sao?

- Theo em cách giải quyết nào tốt hơn?

- GV nhận xét và kết luận : Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm.

d. Bày tỏ ý kiến (10')

* Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức đúng về việc giữ lời hứa.

* Cách tiến hành: GV nêu từng ý kiến. HS giải thích.

- Vì sao em đồng tình?

- Vì sao em không đồng tình?

- Vì sao em lỡng lự?

- GV kết luận chung. Giữ lời hứa là thực hiện đúng

điều mình muốn nói, đã ha hẹn. Ngời biết giữ lời hứa sẽ

đợc mọi ngời tin cậy và tôn trọng.

*GD t tởng Hồ Chí Minh:

Bác Hồ là ngời rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì

Bác đều cố gắng thực hiện bằng đợc. Qua bài học, GD cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa.

3. Củng cố, dặn dò:(4'):

- Em đógiữ lời hứa với ai chưa?hóy kể lại việc giữ lời hứa cho cả lớp nghe.

- 2 HS kể.

- HS thảo luận

- Đại diện lên trình bày - Lớp theo dõi bổ sung

- HS thảo luận trong nhóm - Đại diện các nhóm lên

đóng vai

- Lớp trao đổi bổ sung - HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS giơ phiếu.

-HS giải thích lí do.

- HS nghe.

- HS nghe.

-1-2 HS kể.

(5)

- GV nhận xét giờ học.

Dặn : Thực hành giữ lời hứa. Chuẩn bị bài Tự làm lấy việc của mỡnh.

- HS nghe.

______________________________________

Ngày soạn: 22/9/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017 Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: ôn tậplại cỏc kiến thức từ đầu năm của HS.

2. Kĩ năng thực hiên phép tính cộng, phép trừ(có nhớ một lần) các số có 3 chữ số Giải toán đơn về ý nghĩa phép tính.

Kĩ năng tính độ dài đờng gấp khúc.

3.Thỏi độ:HS tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học : - VBT.

III. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ(5')  Đặt tớnh rồi tớnh       426 +137 617-471

- GV nhận xột.

2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:(1')

 b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(7'): Đặt tính và tính:

234 + 347 ; 264 + 127 372 + 255 ; 452 + 261 - Qs giỳp HS làm bài

-Yờu cầu HS nờu lại cỏch đặt tớnh thực hiện tớnh ?

- GV nhận xột.

 Bài 2(7'): Bài 2: Tìm x:

x - 125 = 347 ; x : 4 = 7  - Quan sỏt giỳp hs làm bài.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Yờu cầu HS nờu lại tờn gọi thành phần của phộp tớnh ?

-Muốn tỡm số bị trừ ta làm như thế nào?

Muốn tỡm số bị chia ta làm như thế nào?

  Bài 3:(8').Tính chu vi hình tam giác ABC,

-2 HS lờn bảng –lớp làm nhỏp - HS nhận xột, bổ sung.

- HS đọc yờu . - Làm bài vào vở - HS đọc bài làm.

- Lớp so sỏnh kết quả và nhận xột.

HS nờu

-HS đọc yờu cầu bài.

-2 HS lờn bảng làm dưới lớp làm vở.

- HS nhận xột, chữa bài trờn bảng.

- Dưới lớp đổi bài bỏo cỏo kết quả.

HS nờu

-Ta lấy hiệu + số trừ

-Ta lấy thương nhõn với số chia

(6)

biết độ dài của 3 cạnh là 5 m.

-GV quan sỏt, giỳp HS làm

- Muốn tớnh chu vi hình tam giác ta làm như thế nào?

Bài 4:(8')Giải toỏn . + Bài toỏn cho biết gỡ ? + Bài toỏn hỏi gỡ ?

- Quan sỏt kốm HS làm bài.

- GV nhận xột chốt kết quả đỳng.

- Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ ?Cỏch giải?

3.Củng cố, dặn dũ: (4')

-HS đọc yờu cầu.

-HS làm bài-chữa .

Chu vi hình tam giác ABC là:

5+ 5+5 =15(m) -Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

-Cộng cỏc cạnh lại với nhau.

- 1HS đọc bài toỏn.

- HS trả lời miệng

-1HS lờn bảng trỡnh bày bài giải.

-Lớp làm

Mỗi hàng có số học sinh 32 :4 = 8(học sinh ) -Chữa bài,nhận xột,bổ sung -Muốn tỡm số bị chia ta làm như thế nào?

- Muốn tớnh chu vi hình tam giác ta làm như thế nào?

- GV tổng kết bài,nhận xột giờ học.

- Về ụn lại bài đó học, chuẩn bị bài sau

Chính tả (nghe - viết) Ngời mẹ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:HS nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn.

2.Kĩ năng :Rốn kỹ năng viết đỳng chớnh tả và phõn biệt d/gi/r 3.Thỏi độ :Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ chép bài 2 (a) - Vở bài tập.

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- GV đọc - HS viết bảng: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng.

- Chữa bài, nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1'):

b. Hớng dẫn nghe, viết.(22') - GV đọc mẫu đoạn viết.

- Đoạn văn có mấy câu ? - Tìm các tên riêng trong bài ? - Nêu cách viết ?

- Đoạn văn đợc dùng những dấu câu nào ? - Hớng dẫn tìm chữ dễ viết sai.

- GV đọc cho HS viết.

- HS nghe.

- 2 HS đọc lại, lớp theo dõi.

- 4 câu.

- Thần chết, Thần Đêm Tối.

- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.

- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.

- HS viết ra nháp, 2HS viết bảng.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS nghe viết bài vào vở.

(7)

-GV đọc soát.

- GV thu 7 bài , nhận xét rút kinh nghiệm.

c. Hớng dẫn HS làm bài tập (8'):

- GV treo bảng phụ

a/ Bài 2 (a) GV cho HS nêu yêu cầu.

- GV đọc lại đầu bài.

- Yêu cầu HS làm vở nháp.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

b/ Bài 3 (a)

- Từ nào bắt đầu phụ âm d mang nội dung hát nhẹ và êm cho trẻ ngủ ?

- Gọi HS đọc lại.

- GV chữa bài nhận xét kết luận.

- HS đổi chéo vở soát lỗi.

- 1 HS nêu yêu cầu trên bảng phụ.

- HS theo dõi.

- HS làm bài, 2 HS lên bảng.

- 1 HS đọc lại cả bài.

-1HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS tự tìm ra nháp.

- 2 HS đọc, HS khác nhận xét.

3. Củng cố dặn dò:(4'):

-Vừa viết bài chính tả gì ?

- Nhận xét tiết học và chữ viết của HS.

- Nhắc HS về nhà viết lại cho đẹp.

________________________________________________

Tự nhiên - xã hội

Hoạt động tuần hoàn

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:Thấy đợc sự hoạt động của cơ quan tuần hoàn; tim và 2 vòng tuần hoàn.

2. Kĩ năng : Biết nghe nhịp tim và đếm nhịp đập của nhịp tim, chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ 2 vòng tuần hoàn.

3. Thỏi độ: Giáo dục HS thờng xuyên giữ vệ sinh, tập thể dục để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.

II. Đồ dùng dạy học :

- Hình minh hoạ trong trang 16,17 SGK. Mỏy chiếu - Sơ đồ vòng tuần hoàn, VBT.

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ(5'):

- Máu đợc chia thành mấy phần ? đó là gì ? - Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì ? nêu các bộ phận này ?

- Gv nhận xột ,đỏnh giỏ.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hoạt động 1(10'): Thực hành nghe nhịp tim:

- GV cho HS quan sát hình 1-2 trang 16 SGK .

- Các bạn đang làm gì ?

- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau nghe và đếm nhịp tim (số lần/phút)

- GV hớng dẫn cách thực hành.

- GV kết luận: Tim đập để bơm máu đi nuôi cơ thể; nếu tim ngừng đập, máu

- 2 HS trả lời.

- HS khác nhận xét.

- HS quan sát tranh SGK - Nghe nhịp tim và đếm.

- HS thực hành.

- HS báo cáo kết quả.

- HS theo dõi.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(8)

không lu thông đợc trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.

c. Hoạt động 3(10'): Các vòng tuần hoàn.

- Yêu cầu quan sát hình tranh phúng to.

- Chỉ động mạch, mao mạch, tĩnh mạch trên sơ đồ ?

- Có mấy vòng tuần hoàn ? - Máu đi theo con đờng nào ? - Động mạch làm nhiệm vụ gì ? - Tĩnh mạch làm nhiệm vụ gì ? - Mao mạch làm gì ?

- GV cho HS đọc nội dung: bạn cần biết.

d. Hoạt động 4: Trò chơi: ghép chữ vào hình(10 ')

- GV phổ biến trò chơi và luật chơi.

- HS chia thành 4 tổ.

- GV nhận xét đánh giá.

- HS quan sát hình tranh phúng to.

- HS chỉ vào hình.

- HS ngồi cạnh nhau để kiểm tra.

- 2 vòng (HS trả lời) - HS chỉ vào hình.

- Đa máu từ tim đi.

- Đưa máu về tim.

- Nối động mạch với tĩnh mạch.

- 2 HS đọc, HS khác đọc thầm.

- Vẽ vòng tuần hoàn.

- HS thi vẽ tiếp sức.

- HS nhận xét, chọn tổ thắng cuộc.

3. Củng cố dặn dò (4').

- Có mấy vòng tuần hoàn ?

- GV tổng kết bài, nhận xét chung tiết học.

-Liên hệ: GV nhắc HS thờng xuyên giữ vệ sinh, tập thể dục để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.

Thực hành kiến thức (Toỏn) ễN TẬP

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức :Củng cố cho HS cộng trừ cỏ số cú 3 chữ số(cú nhớ).Củng cố tỡm thừa số, số bị chia chưa biết. chưa biết.

2. Kỹ năng :Biết giải bài toỏn cú lời văn.

3. Thỏi độ: HS tự giỏc tớch cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ(5')      

-3 HS lờn bảng :455-76; 564-127;673-28 -Muốn tỡm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

- GV nhận xột 2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:(1')

 b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

 Bài 1(8'): Đặt tớnh rồi tớnh.

- Nờu yờu cầu bài tập.

- Quan sỏt giỳp hs làm bài.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

-3 HS lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh,lớp làm nhỏp.

- HS nhận xột, bổ sung.

-HS đọc yờu cầu bài.

-3 HS lờn bảng làm dưới lớp làm vở.

(9)

- Yờu cầu HS nờu lại cỏch đặt tớnh thực hiện tớnh ?

 Bài 2:(7'). Tớnh ? -GV sử dụng bảng phu.

-GV quan sỏt, giỳp HS làm bài.

-GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

-Con làm như thế nào ? Bài 3: (7’) Tỡm x.

-GV sử dụng bảng phụ.

-GV quan sỏt,giỳp HS .

-GV nhận xột chốt kết quả đỳng.

-Nờu tờn gọi thành phần trong phộp tớnh?

-Muốn tỡm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

-Muốn tỡm số bị chia ta lamg như thế nào?

Bài 4(8’):Giải toỏn . + Bài toỏn cho biết gỡ ? + Bài toỏn hỏi gỡ ?

-GV hướng dẫn HS:Muốn tỡm chị hỏi được nhiều hơn mẹ bao nhiờu quả cam ta làm như thế nào ?

- Quan sỏt kốm HS làm bài.

- GV nhận xột chốt kết quả đỳng.

- Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ ?Cỏch giải?

- HS nhận xột, chữa bài trờn bảng.

- Dưới lớp đổi bài bỏo cỏo kết quả.

-HS đọc bài làm.

-2HS làm bảng, lớp làm vở thực hành.

-Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

-HS giải thớch cỏch làm.

-HS đọc yờu cầu,làm bài.

-2 HS làm bảng.

- Chữa bài,nhận xột bổ sung.

-HS nối tiếp nhau trả lời.

- 1HS đọc bài toỏn.

- HS trả lời miệng

-1HS lờn bảng trỡnh bày bài giải.

-Lớp làm vở thực hành.

180-145=35(quả) -Chữa bài,nhận xột,bổ sung -Bài toỏn về ớt hơn...

3.Củng cố, dặn dũ: (4')

-3 HS đọc thuộc bảng nhõn đó học ? - GV tổng kết bài,nhận xột giờ học.

- Về học thuộc bảng nhõn, chia đó học, chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 23.9.2017

Ngày giảng: Thứ t ngày 27 tháng 9 năm 2017 Toán

Bảng nhân 6

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: biết lập bảng nhân 6 và học thuộc, giải toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.

2. kĩ năng : Có kỹ năng thực hành vào làm bài tập có sử dụng bảng nhân 6.

3.Thỏi độ: Giáo dục HS có lòng say mê học toán.

II. Đồ dùng dạy học :

- 10 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.

- Bảng phụ chép sẵn bảng nhân 6.

III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:(5') - Viết thành phép nhân:

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5

- 2 h/s lên bảng

- Cả lớp làm nháp, chữa bài, nhận xét.

(10)

- Yêu cầu nêu thành phần phép nhân - GV nhận xét, đỏnh giỏ

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1') b. Lập bảng nhân 6:(12')

- Gắn một tấm bìa có 6 chấm tròn - có mấy chấm tròn?

- 6 chấm tròn đợc lấy mấy lần?

- 6 đợc lấy mấy lần?

- ta đợc phép nhân nào?

- GV ghi bảng GV làm tơng tự với các phép nhân : 6 x2 , 6 x3

- Chú ý: Viết phép nhân 6 ´ 2 thành phép cộng tơng ứng để tìm kết quả.

- làm thế nào để tìm kết quả của 6 ´ 4

- Tơng tự đến 6 ´ 10

+ GV cho h/s đọc bảng nhân 6.

c. Luyện tập * Bài tập 1(5')

- GV cho HS tự làm vào vở.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài tập 2: (7') - có mấy thùng dầu?

- mỗi thùng có mấy lít?

- làm thế nào để tìm 5 thùng?

- GV cho làm vào vở - GV chữa bài, nhận xét.

- Ai cú cõu lời giải khỏc?

Bài tập 3: (6')

- Đếm thêm 6 từ 6 đến bao nhiêu? Làm thế nào tìm số liền sau?

- GV chữa, nhận xét.

- Dãy số này cách đều mấy ? - Dãy số này ta đã thấy ở đâu?

- GV cho đếm ngợc lại dãy số.

- Hs nờu.

6 đợc lấy 1 lần ta viết 6 x1 = 6

- có 6 chấm tròn - lấy 1 lần - 6 ´ 1 = 6

- 1 số h/s đọc, h/s khác theo dõi

6 đợc lấy 2 lần ta viết.

6 x 2 =6 + 6 = 12 Vậy 6 x 2 = 12 - 6 ´ 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24 Hay: 6 ´ 4 = 6 ´ 3 + 6 = 18 + 6 = 24

6 x 1 =6 6 x 6 =36 6 x 2 =12 6 x 7 =42 6 x 3 =18 6 x 8 =40 6 x 4 =24 6 x 9 =45 6 x 5 =30 6 x 10 =60 - H/s đọc nhiều lần

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm vở, 2 HS lên chữa.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc, HS theo dõi.

- có 5 thùng dầu - 1 thùng: 6 lít - 6 ´ 5

- HS làm bài, HS lên chữa.

Bài giải

5 thùng có số lít dầu là:

6 ´ 5 = 30 (l)

Đáp số:30 l dầu.

- Hs nờu.Lớp nhận xột.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - từ 6 đến 60

- 1 HS đếm, HS khác theo dõi - HS làm bài vào vở.

- Cách đều 6

- Cột tích bảng nhân 6 3. Củng cố, dặn dò:(4')

(11)

- HS đọc lại bảng nhân 6.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

-Về học thuộc bảng nhân 6.

–––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc

Ông ngoại

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+ HS đọc đúng, to, rõ ràng, rành mạch, bài tập đọc. Đọc đúng một số từ ngữ: Cơn nóng,luồng khí, lặng lẽ , vắng lặng.

+Đọc đúng các kiểu câu, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

.2. Kĩ năng :Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu đợc một số từ ngữ mới trong bài (Loang lổ)

3. Thỏi độ: Thấy đợc tình cảm của ông cháu rất sâu nặng, ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông ngời thầy đầu tiên của cháu trớc ngỡng cửa trờng tiểu học.

- HS biết mình có quyền đợc ông bà, yêu thơng chăm sóc. Bổn phận phải biết quan tâm, kính trọng ông bà.

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.

- Giao tiếp; trình bày suy nghĩ : Mạnh dạn, tự tin khi trình bày suy nghĩ, nhận xét hoặc trả lời câu hỏi.

- Xác định giá trị: nhận biết những điều tốt đẹp ngời thân dành cho mình.

III. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ chép đoạn:

“Thành phố sắp vào ... cây hè phố”

“ Trớc ngỡng cửa ... đầu tiên của tôi”

IV. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:(5') - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài (1’) b. Luyện đọc (12') .

* GV đọc mẫu toàn bài

*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

+ Luyện đọc câu:

- GV sửa lại cách phát âm.

+ Luyện đọc đoạn.

- GV luyện ngắt câu, giảng từ loang lổ.

- GV cho đọc lại 4 đoạn.

+ Luyện đọc trong nhóm.

+ Đọc đồng thanh c. Tìm hiểu bài:(10')

- 2HS đọc bài: Ngời mẹ và trả lời câu theo đoạn.

- HS nhận xét, đánh giá.

-HS theo dõi.

- HS đọc nối tiếp câu, mỗi HS đọc một câu.

- Loang lổ

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.

- 4 HS đọc nối tiếp nhau lần 2 - 1 HS đọc chú giải

- HS đọc nhóm 4

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Cả lớp đọc.

(12)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ?

- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học nh thế nào?

- Tìm 1 hình ảnh đẹp trong đoạn 3 ?

- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là ngời thầy đầu tiên.

- GV kết luận.

*GD quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

d. Luyện đọc lại.(8')

- Hớng dẫn HS đọc đoạn 1,4.

- GV nghe,nhận xột.

- GV cho các nhóm thi đọc.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Lớp đọc thầm đoạn 1.

- Không khí mát dịu, trời xanh ngắt hè phố

- HS đọc thầm đoạn 2.

- Ông dẫn đi mua sách, vở, bút, ông dạy cách pha mực...

- HS trả lời

- Một HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.

- 1 HS trả lời, lớp nhận xét.

- 1 HS trả lời, lớp nhận xét.

-Quyền đợc đi học, quyền đợc ông bà yêu thơng chăm sóc...

- HS quan sát .

- 1 HS đọc diễn cảm HS khác nhận xét.

- HS hoạt động - nhận xét.

3. Củng cố dặn dò:(4')

- Em thấy tình cảm của 2 ông cháu trong bài văn này nh thế nào ? - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Luyện đọc ở nhà, chuẩn bị bài sau.

______________________________________________

Luyện từ và câu

Từ ngữ về gia đình - Ôn tập câu Ai là gì ?

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:Biết tìm đợc một số từ ngữ chỉ gộp những ngời trong gia đình.

Xếp đợc các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp.

Đặt đợc câu theo mẫu Ai là gì ?

2.Kỹ năng: tìm đợc một số từ ngữ chỉ gộp những ngời trong gia đình.Đặt đợc câu theo mẫu Ai là gì ?

3.Thỏi độ:Giáo dục HS có ý thức tốt trong việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ chép bài 2.

- Vở bài tập.

III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5 ') - Đặt câu có hình ảnh so sánh.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1').

b. Hớng dẫn bài tập.

* Bài tập 1:(10'). GV cho HS đọc yêu cầu.

-Tìm những từ ngữ chỉ gộp những ngời trong gia đình.

- Giúp HS hiểu từ ngữ chỉ gộp.

- GV ghi bảng những từ HS nêu

Ví dụ: Chú cháu (gồm 2 từ: 1 từ chỉ ngời

- 2 HS đặt câu, lớp nháp.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Chỉ 2 ngời

- HS làm việc theo cặp - HS nêu kết quả miệng

(13)

chú, một từ chỉ ngời cháu=> chỉ 2 ngời) - GV chữa bài, nhận xét.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

(ông bà,cha mẹ, cô bác, chú dì, cậu mợ, anh em...).

* Bài tập 2: (10').Hớng dẫn HS làm việc theo nhóm

- Chia lớp: 3 nhóm - GV phát giấy khổ to

- GV chữa bài, nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài tập3:(10').Đặt câu hỏi theo mẫu: Ai là gì?

- GV cho HS làm bài tập theo mẫu Ví dụ:

+ Tuấn là anh của Lan.

+Tuấn là ngời con ngoan.

- Tơng tự hớng dẫn HS làm vào VBT.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- 2 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Các nhóm ghi kết quả thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác bổ sung

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- 1 HS làm bài, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vào VBT.

- 1 số HS đọc lại câu của mình.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò (4’)

- Nêu một số từ ngữ chỉ ngời trong gia đình ? - GV tổng kết bài, nhận xét chung tiết học.

-Về nhà học thuộc 6 thành ngữ, tục ngữ ở bài

________________________________________________________

BÀI 7:  ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ - TRề CHƠI "THI XẾP HÀNG"

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, quay phải, quay trỏi. Yờu cầu thực hiện được động tỏc ở mức độ tương đối chớnh xỏc.

- Học trũ chơi "Thi xếp hàng". Yờu cầu biết cỏch chơi và chơi tương đối chủ động.

2. Kĩ Năng: Thực hiện được động tỏc ở mức tương đối chớnh xỏc và chơi tương đối chủ động.

3. Thỏi độ: Qua bài học học sinh củng cố kỹ năng xếp hàng, dúng hàng, điểm số, rốn luyện tỏc phong kỉ luật, nhanh nhẹn khẩn trương.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trờn sõn trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Chuẩn bị sẵn cỏc khu vực cho lớp tập luyện theo tổ.

- Phương tiện: GV chuẩn bị cũi, kẻ sõn cho trũ chơi "Thi xếp hàng".

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy ĐL  Hoạt động của trũ

1. Phần mở đầu 5-6p

- GV tiếp tục chỉ dẫn, giỳp đỡ LT tập hợp lớp và bỏo cỏo.

- Đội hỡnh nhận lớp

(14)

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu

giờ học.

- HS lắng nghe nội dung, yêu cầu - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo

nhịp và hát.

- HS thực hiện vỗ tay theo nhịp và hát.

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100- 120m.

- HS thực hiện chạy chậm trên địa hình tự nhiên

* Kiểm tra bài cũ

- Đi thường theo nhịp theo 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng.

- HS nhận xét

- GV nhận xét và tuyên dương

- 6- 8 HS lên thực hiện

2. Phần cơ bản 25-28p

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.

- Đội hình tập luyện

- HS thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái dưới sự điều khiển của giáo viên và LT

- HS thực hiện - Lần đầu, GV hô HS tập, động tác

nào có nhiều em thực hiện chưa tốt thì tập động tác đó nhiều lần hơn, chú ý uốn nắn tư thế cơ bản cho các em.

- Những lần sau chia theo tổ để tập, các em thay nhau làm chỉ huy, lần cuối thi đua giữa các tổ, tổ nào thực hiện nhanh, đúng được biểu dương, tổ nào còn nhiều sai sót sẽ phải nắm tay nhau vừa đi vừa hát xung quanh lớp.

- GV nhận xét và tuyên dương

- Học trò chơi "Thi xếp hàng". 3-5 lần - ĐH: Trò chơi "Thi xếp hàng".

(15)

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi. Sau đó GV cho HS đọc thuộc vần điệu của trò chơi. HS chơi thử 1, 2 lần để các em nắm được cách chơi và cả lớp cùng chơi.

- GV chọn vị trí đứng cố định và phát lệnh (có thể sử dụng nhiều loại hiệu lệnh khác nhau như còi, trống, vỗ tay, lời hô...), nghe thấy hiệu lệnh HS nhanh chóng xếp vào hàng và đọc những vần điệu trên. Đọc xong đồng thời cũng là lúc phải tập hợp xong. Yêu cầu các em phải đứng nghiêm đúng vị trí và thứ tự của mình. Tổ nào tập hợp nhanh, đứng đúng vị trí, thứ tự, thẳng hàng thì tổ đó sẽ thắng .

- GV cần nhớ thứ tự tập hợp của HS đứng lúc ban đầu, sau đó thay đổi vị trí đứng và cách tổ chức như GV cử mỗi tổ một em chuyên theo dõi việc xếp hàng của tổ bạn để tạo không khí thi đua giữa các tổ với nhau.

Khi tập nên chia lớp thành các đội tương đối đều nhau và chú ý bảo đảm trật tự, kỷ luật và phòng tránh chấn thương.

- GV nhận xét và tuyên dương

- HS lắng nghe quan sát và thực hiện trò chơi dưới sự hướng dẫn, chủ trò của giáo viên.

- HS quan sát.

- HS theo dõi.

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng.

- GV quan sát sửa cho học sinh

- LT cho lớp thả lỏng

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x

(16)

- GV hệ thống bài, nhận xột giờ học.

- GV nhận xột giờ học

x x x x x x x x x x x x x x x x





GV ____________________________________________

Ngày soạn: 25.9.2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017 Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu:

1.-Kiến thức: Củng cố lại bảng nhân 6 cho học sinh.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ cách lập bảng nhân 6, học thuộc và vận dụng vào tính giá trị các biểu thức.

3.Thỏi độ: Giáo dục ý thức trong học tập cho HS lòng say mê môn toán.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ - Vở bài tập

III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:(5') - Đọc thuộc bảng nhân 6.

- GV nhận xét ,đỏnh giỏ.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.

* Bài tập 1:(6')

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài tập 2:(6') Tính

- GV yêu cầu HS đọc đầu bài

- GV giúp HS phân tích và hiểu đề bài.

- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.

- GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài.

a. 6 x4 +30 = 24 + 30 b. 6 x8 -18 =48-18 = 54 =30 - Gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

* Bài tập 3:(8') Giải toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài tập 4:(5')

- GV gọi HS đọc đầu bài và yêu cầu nhận xét dãy số.

- theo em dãy số này có gì đặc biệt.

- 3 HS đọc, HS khác nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập.

- HS chữa miệng, nhận xét.

- Một học sinh đọc yêu cầu.

- HS làm trong vở bài tập.

- 1 HS lên bảng chữa, HS ở dới đổi bài kiểm tra nhau.

- 1 HS đọc bài toán, HS khác theo dõi.

- HS làm vào vở bài tập.

Bài giải 5 nhóm nh thế có tất cả số HS là.

6 x5 = 30 (HS)

Đáp số: 30 HS.

- HS chữa bài, nhận xét.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

a. 18, 24, 30, 36,...

(17)

- GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập.

- GV quan sát giúp HS .

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

*Bài 5:(5) Nối các điểm -GV nhận xét đánh giá.

b. 15, 20, 25, 30,...

- HS làm vào vở bài tập.

- 2 HS lên chữa trên bảng lớp (mỗi HS một cột).

- Tự HS vẽ và đổi chéo vở KT - HS giải thích cách làm.

3. Củng cố dặn dò (4') - Đọc thuộc bảng nhân 6?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về học thuộc bảng nhân 6, chuẩn bị bài sau.

       _____________________________________________________

Tập viết

Ôn chữ hoa C

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng).

Viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng), và câu ứng dụng: Công cha ...trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

2.Kỹ năng: Rốn viết đỳng ,viết đẹp cho hs

3Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học :

- Mẫu chữ viết hoa C.

- Vở tập viết.

III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:(5') - HS viết: Bố Hạ.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hớng dẫn viết bảng con.(14') * Luyện viết chữ hoa.

- GV đa từ ứng dụng:Cửu Long.

- Những chữ nào đợc viết hoa ?

- GV treo bảng mẫu chữ C, L và gọi HS nhắc lại quy trình viết ở lớp 2.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.

- Hớng dẫn viết bảng con.

- GV uốn nắn, sửa sai

* Hớng dẫn viết từ ứng dụng.

- GV đa từ ứng dụng - GV giới thiêu: Cửu Long

-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao nh thế nào ?

- Khoảng cách của các chữ nh thế nào ?

- HS viết bảng con.

- 2 HS nhắc lại cách viết.

- Lớp nhận xét

- 1 HS đọc từ.

- C, L

-2 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.

lớp theo dõi.

- HS tập viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.

- HS nhận xét.

-1HS đọc

- HS nghe, nhắc lại.

-Chữ C, L cao 2 li rỡi....

-Bằng 1 con chữ o.

-HS viết bảng con, 2HS viết bảng.

(18)

-Yêu cầu HS viết bảng con từ ứng dụng.

- GV quan sát, sửa cho HS.

* Hớng dẫn viết câu ứng dụng.

- GV đa câu ứng dụng

- Câu ca dao khuyên ta điều gì ? - GV giải nghĩa .

- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nh thế nào ?

- Khoảng cách của các chữ nh thế nào ? - Hớng dẫn viết các chữ hoa: Công, Thái Sơn, Nghĩa.

- GV theo dõi uốn nắn HS.

c. Hớng dẫn viết vở.(14') - Nhắc lại cách ngồi viết, để vở?

- GV nêu yêu cầu viết bài.

+ Viết chữ C: 1 dòng cỡ nhỏ

+ Viết cỏc chữ C và L: 1 dũng cỡ nhỏ + Viết tờn :Cửu Long 2 dũng cỡ nhỏ + Viết cõu ứng dụng : 2 lần

- GV quan sát nhắc nhở cách viết.

d. GV chữa bài.(3')

- GV Thu 7 bài nhận xét, đánh giá bài viết, rút kinh nghiệm.

3. Củng cố dặn dò (3') - Cách viết chữ hoa C ?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

-Về viết bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc câu, HS khác theo dõi Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.

- Công lao của cha mẹ...

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- Chữ C, T, S, h, N...cao 2 li rỡi...

-HS viết bảng con: Công, Thái Sơn, Nghĩa.

- 2HS viết bảng lớp.

- T thế ngồi: lng thẳng đầu hơi cúi... cách cầm bút...

__________________________________________________

BÀI 8: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT - TRề CHƠI "THI XẾP HÀNG"

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Tiếp tục ụn tập tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Yờu cầu thực hiện động tỏc ở mức tương đối chớnh xỏc.

- Học đi vượt chướng ngại vật (thấp). Yờu cầu biết cỏch thực hiện và thực hiện được động tỏc ở mức cơ bản đỳng.

- Chơi trũ chơi "Thi xếp hàng". Yờu cầu biết cỏch chơi và chơi trũ chơi một cỏch chủ động.

2. Kĩ năng: Thực hiện động tỏc ở mức tương đối chớnh xỏc và chơi một cỏch chủ động.

3. Thỏi độ: Qua bài học học sinh củng cố kỹ năng xếp hàng, dúng hàng, điểm số, rốn luyện tỏc phong kỉ luật, nhanh nhẹn khẩn trương.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trờn sõn trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. GV cú thể chuẩn bị sẵn cỏc khu vực cho lớp tập luyện theo tổ.

- Phương tiện: GV chuẩn bị cũi, dụng cụ cho học động tỏc đi vượt chướng ngại vật, kẻ sõn cho trũ chơi "Thi xếp hàng".

(19)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

5-6p - Đội hình nhận lớp

- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo

nhịp.

- HS thực hiện

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 100-120m.

- HS thực hiện chạy nhẹ nhàng

* Kiểm tra bài cũ

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.

- HS nhận xét

- GV nhận xét và tuyên dương

- 6-8 em HS lên thực hiện

2. Phần cơ bản

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

25-28p

- Đội hình tập luyện

- HS thực hiện ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng theo yêu cầu của giáo viên.

- GV cho lớp tập hợp 1 lần theo hàng ngang để làm mẫu, sau đó chia tổ tập luyện. GV đi đến từng tổ quan sát và nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt. Lần cuối tập hợp lớp lại, cho 1 tổ lên thực hiện để cả lớp nhận xét.

- GV nhận xét và tuyên dương

(20)

- Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.

ĐH: Đi vượt chướng ngại vật thấp.

- GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập bắt chước. GV dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập

"Vào chỗ... bắt đầu!". Sau đó khi HS đi xong thì hô "Thôi!". Trước khi thực hiện, GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy để vượt qua chướng ngại vật, tổ chức tập theo hàng ngang trước, sau khi thuần thục các động tác lẻ mới tập theo hàng dọc. Có thể tập lần lượt từng động tác hoặc tập xen kẽ giữa các động tác với nhau.

Quá trình HS thực hiện, GV kiểm tra, uốn nắn động tác cho các em.

- GV nhận xét và tuyên dương

- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV

- Chơi trò chơi "Thi xếp hàng" 3-5 lần - ĐH: Trò chơi "Thi xếp hàng".

- HS chơi trò chơi dưới sự chủ trò của giáo viên.

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho cả lớp chơi, có xếp loại nhất, nhì, ba...

- GV nhận xét và tuyên dương

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.

- GV quan sát sửa cho học sinh

- LT điều khiển lớp thả lỏng

- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.

- GV nhận xét giờ học

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x

(21)

x x x x x x x x





GV

___________________________________________________________

Thủ công

GẤP CON ẾCH(Tiết 2)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Gấp đợc con ếch đúng kĩ thuật.

2.Kỹ năng : Biết trang trí, trng bày sản phẩm.

3.Thỏi độ: Hứng thú trong giờ thủ công.

II. Đồ dùng dạy học :

- Mẫu con ếch - Tranh quy trình, kéo, giấy thủ công III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Tiết trước học bài gỡ?

- Gấp con ếch gồm mấy bước?

- Nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b.Hớng dẫn thực hành(30’)

-Gọi học sinh nhắc lại quy trình và thực hiện thao tác gấp con ếch

-GV nhận xét -Thực hàng gấp

-GV quan sát, giúp học sinh còn lúng túng

-Trng bày sản phẩm -Nhận xét khen ngợi.

-Hớng dẫn học sinh cho ếch nhảy.

1HS nờu và thực hiện gấp con ếch lớp theo dõi, nhận xét

Bớc 1: Gấp cắt giấy hình vuông Bớc 2: Gấp tạo hai chân trớc của ếch Bớc 3:Gấp tạo hai chân sau

HS thực hành gấp

- Trng bày sản phẩm, cả lớp quan sát

đánh giá, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò(5’)

-Nhắc lại các bớc gấp con ếch -Liên hệ trong cuộc sống -Làm đồ chơi tặng các em nhỏ -Nhận xét chung giờ học

-Dặn về nhà chuẩn bị giấy thủ cụng, kéo hồ dán.

____________________________________________________________

Ngày soạn: 26.9.2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2017

Toán

(22)

Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS đặt tính thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ).

2Kỹ năng :Biết cách đặt tính, củng cố ý nghĩa của phép nhân.

3Thỏi độ:Giáo dục HS có ý thức và say mê môn toán.

II. Đồ dùng dạy học :

-Bảng phu, VBT.

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:(4’) - GV nhận xét , đáng giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hớng dẫn phép nhân.(12’) - GV ghi bảng: 12 x 3 = ? - Yêu cầu HS tìm kết quả.

- Hớng dẫn đặt tính: 12

x

3

36

- Chú ý: phải lấy 3 nhân lần lợt với từng chữ số của thừa số 12. c. Thực hành: * Bài tập 1: (5') Đặt tính rồi tính - GV quan sát, giúp HS thực hiện - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. -Khi thực hiện tính ta cần lu ý gì ? * Bài tập 2:(7')Giải toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV cho HS làm bài vào vở và đổi vở cho nhau để chữa. Bài tập 3:(4') Tìm x - Nêu thành phần phép tính? - Muốn tìm số bị chia ta làm nh thế nào? - GV quan sát và hớng dẫn HS. * Bài tập 4: :(3') Số? GV tổ chức cho HS chơi điền số nhanh. - 2 cặp HS đọc và hỏi đỏp bảng nhân 6 - HS nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện tìm kết quả. 12 x 3 = 12 + 12 + 12 =36 - HS quan sát làm vở nháp. 3 x 2 = 6 viết 6 3 x 1 = 3, viết 3 - 3 HS nhắc lại - 1 HS nêu yêu cầu HS khác theo dõi. - 4HS làm bảng. - HS làm vở, đổi vở cho nhau để kiểm tra. 24 11

x x

2 5

48 55

- HS nờu. - 1 HS đọc bài toán, HS khác theo dõi. - HS tóm tắt miệng. 3 phút Hoa đi đợc là: 13 x 3 = 39( m ) ĐS: 39 m - HS làm vở toán, 1 HS chữa trên bảng. - Lớp nhận xét , bổ sung. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - 2 HS chữa bảng x : 3 = 23 x : 2 = 44 x = 23 x3 x = 44 x2 x = 69 x = 88 - Đổi bài – kiểm tra chộo, bỏo cỏo.

- Lớp chia 2 nhóm thi.

- Dới lớp cổ vũ

(23)

12 2 * 3 * * 3 x x x x 3 4 2 3 3 * 8 0 * 8 * 9

- Nhận xét tuyên dơng - HS giải thích cách làm.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố dặn dò:(4')

- Nêu cách nhận số có hai chữ số với số có một chữ số?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Chính tả (nghe viết)

Ông ngoại.

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Viết đúng bài “Ông ngoại” đoạn viết đoạn 3, viết rõ ràng, đẹp.

Tìm đợc các tiếng có vần oay và làm đúng các bài tập phân biệt: d/r/gi; ân/ âng 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, trình bày đúng.

3.Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ chép bài 3a.

- Giấy khổ to và bút dạ, VBT.

III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5')

- GV đọc:Thửa ruộng, dạy bảo, ma rào.

- GVnhận xét.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hớng dẫn nghe viết (22') - GV đọc lần 1:

- Đoạn văn gồm mấy câu ?

- Những chữ nào trong bài cần viết hoa ? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và tìm tiếng khó viết.

- GV cho HS đọc lại tiếng khó viết.

GV ghi lên bảng các tiếng khó.

+Vắng lặng +Lang thang +Loang lổ:

- GV đọc cho HS viết vở.

- GV đọc soát.

- GV thu 5 bài, nhận xét từng bài.

c. Hớng dẫn làm bài tập.(8') * Bài tập 2:

- Hớng dẫn cách tìm tiếng có vần oay.

- Yêu cầu làm vở bài tập.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng..

* Bài 3a: GV treo bảng phụ.

- GV cho làm nhóm đôi.

- 3 HS viết bảng, lớp viết nháp:

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS theo dõi trong SGK

- 2 HS đọc lại, HS khác theo dõi.

- 4 câu.

- Đầu câu, đầu đoạn

- HS đọc thầm đoạn viết, tìm và viết những chữ ghi tiếng khó.

- 2 HS đọc lại, HS khác theo dõi.

- HS nghe và viết bài.

-HS đổi vở soát lỗi.

- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.

- 1HS làm mẫu.

- HS làm vở bài tập, 2 HS lên bảng.

- Chữa bài, nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.

- Các nhóm hoạt động.

- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.

(24)

- GV cho các nhóm báo cáo.

- GV nhận xét, kết luận.

3. Củng cố, dặn dò:(4') - Tìm từ có r, d,gi? Đặt câu ?

- GV nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

- Về nhà viết lại bài cho đẹp.

________________________________________________

Tập làm văn

Nghe kể: Dại gì mà đổi

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nghe và kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi

2.Kỹ năng: Nhớ nội dung câu chuyện, kể đúng nội dung, tự nhiên, điệu bộ thoải mái khi kể.

3.Thỏi độ :Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập.

II. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp : Biết nói những lời lịch sự, văn minh trong khi giao tiếp

- Tìm kiếm sử lí thông tin : Biết tìm kiếm các thông tin trong câu chuyện nghe và trả lời

đầy đủ các câu hỏi trong bài

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ truyện dại gì mà đổi - Viết 3 câu hỏi lên bảng.

III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5')

-Gọi 2 HS lên bảng kể về gia đình mình với ngời bạn mới quen.

.- Nhận xét . 2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài(1') b. Hớng dẫn bài tập.(30')

*Bài 1: Nghe - kể lại truyện dại gì mà đổi.

- GV cho HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu quan sát tranh.

- GV kể chuyện lần 1.

- GV hớng dẫn trả lời theo gợi ý.

+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? + Cậu bé trả lời nh thế nào ? + Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy ? - GV kể lần 2.

- Hớng dẫn HS kể lại chuyện.

- GV cho HS thi kể.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Truyện này buồn cời ở chỗ nào?

*GD quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- 2 HS kể HS khác theo dõi và nhận xét.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK - Cả lớp quan sát tranh.

- HS nghe.

- Vì cậu bé rất nghịch.

- Mẹ chẳng đổi được đõu.

- 1 HS trả lời HS khác nhận xét.

- HS kể trong nhóm.

- Từ 5 - 6 HS thi kể lại.

- HS khác nhận xét, bổ sung - HS hoạt động theo yêu cầu.

- HS nờu

- Mọi trẻ em đều có quyền đợc vui chơi...

3. Củng cố dặn dò(4')

-Qua câu chuyện con hiểu đợc điều gì ?

(25)

-GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

-Kể chuyện cho ngời thân nghe.

____________________________________________

Tự nhiên và Xã hội

Vệ sinh cơ quan tuần hoàn

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:HS biết so sánh mức độ làm việc của con tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể đợc nghỉ ngơi th giãn.

HS thấy đợc sự làm việc của tim ở từng lứa tuổi. Nêu được các việc làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn.

2.Rốn kỹ năng: hs biết bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn

3.Thỏi độ: Giáo dục HS tập thể dục đều đặn, vui chơi và làm việc vừa với sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.

II. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin : So sánh đối chiếu nhịp tim trớc và sau khi vận

động.

III. Đồ dùng dạy học :

- Giấy khổ to, bút dạ

-Tranh minh hoạ SGK, VBT.

IV. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nêu cấu tạo cơ quan tuần hoàn?

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài (1') b. Các hoạt động

* Hoạt động 1:Trò chơi vận động.(13 ')

- GV tổ chức trò chơi và hớng dẫn cách chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nớc, vào hang.

+ GV hô: Con thỏ HS để tay lên đầu vẫy vẫy.

+ GV hô uống nớc các ngón tay chụm lại đa gần miệng.

+ GV hô vào hang HS đa các ngón tay phải chụm lại vào tai.

- Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình

đập có nhanh hơn khi chúng ta ngồi nghỉ không.

- Yờu cầu một số HS lên thực hiện một số động tác thể dục.

- So sánh nhịp đập của tim khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ.

-GV nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 2; thảo luận nhóm (17').

- Hoạt động nào có lợi cho tim mạch.

- Tại sao không nên luyện tập và lao động quá

sức?

- Theo bạn những cảm xúc nào dới đây có thể làm nhịp tim mạnh hơn .

+ Khi vui quá.

+ Lúc hồi hộp, xúc động mạnh.

- 2 HS trả lời - Lớp nhận xét.

.

- HS chơi cá nhân, theo lớp.

- Thực hiện theo đúng hiệu lệnh.

- Em nào thực hiện sai phải hát một bài.

- GV cho HS chơi nhiều lần.

- HS tự do phát biểu theo ý của mình.

- HS lắng nghe.

GV chia lớp thành 4 nhóm.

- Phát phiếuthảo luận.

- HS thảo luận trong nhóm

(26)

+ Lúc thư giãn.

+ Lúc giận giữ.

- Tại sao không nên mặc quần áo, đi giầy dép quá

chật hẹp?

- GV cho HS liên hệ thực tế:

- Con đã làmgì để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.

3. Củng cố - dặn dò:(4’)

- Tại sao phải bảo vệ cơ quan tuần hoàn ? - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- HS nêu

- HS nờu.

- Hs nghe.

_______________________________________

Kĩ năng sống + sinh hoạt         

TỰ CHĂM SểC BẢN THÂN(20’)

I. MỤC TIấU:

- Hiểu được tầm quan trọng của việc tự chăm súc bản thõn.

- Thực hành những việc làm đơn giản để chăm súc bản thõn.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KT bài cũ:  Kiểm tra sỏch vở, dụng

2. Bài mới.

a)GTB

b)Thực hành:

* Những việc em cú thể làm để chăm  súc bản thõn.

* Những việc em khụng nờn làm.

KL: Tự chăm súc bản thõn là cỏch tốt nhất để em giỳp đỡ bố mẹ.

- Yờu cầu 2 HS nhắc lại.

- GV nhận xột đỏnh giỏ.

3. Cũng cố- Dặn dũ: 

- Tổ trưởng bỏo cỏo sỏch vở và đồ dựng học tập của tổ viờn mỡnh.

- HS nhận xột bạn.

- HS nhắc lại tờn bài.

 Tự chuẩn bị đồ dựng dạy học.

 Tự học.

 Tự rửa chộn bỏt.

 Tự gấp quần ỏo.

 Tự giặt quần ỏo.

 Tự dọn phũng.

 Để đồ đạc lung tung.

 Lười biếng.

 Ngủ ngon.

- HS nghe.

2 HS nhắc lại.

- HS nhận xột bổ sung.

- HS tự đỏnh giỏ.

- HS lắng nghe.

(27)

- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Lập thời gian biểu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

      ____________________________________________

sinh ho¹t tuÇn 4

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

-Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:...

*Cáchoạt động khác:...

-Laođộng: ...

-Thực hiện ATGT: ...

- Tuyên dương HS tiêu biểu; ……….

- Nhắc nhở HS còn thiếu sót: ………..

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa Sốt xuất huyết, cúm, tay chân miệng. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Lao động theo sự phân công.

_________________________________________________

(28)

(29)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá