• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ứng dụng phương pháp hàm số giải phương trình mũ và logarit - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ứng dụng phương pháp hàm số giải phương trình mũ và logarit - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

1. Định lý: Nếu hàm số y f x

 

đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) và liên tục trên

a b;

thì

* u v;

a b;

:f u

 

f v

 

uv.

* Phương trình f x

 

k

kconst

có nhiều nhất 1 nghiệm trên khoảng

a b;

.

2. Định lý: Nếu hàm số y f x

 

đồng biến (hoặc nghịch biến) và liên tục trên

a b;

, đồng thời

 

lim . lim ( ) 0

x a f x x b f x

 thì phương trình f x

 

k k

const

có duy nhất nghiệm trên

a b;

.

3. Tính chất của logarit:

1.1. So sánh hai logarit cũng cơ số:

Cho số dương a1 và các số dương b c, .

 Khi a1 thì logablogacbc.

 Khi 0a1 thì logablogacbc.

1.2. Hệ quả:

Cho số dương a1 và các số dương b c, .

 Khi a1 thì logab 0 b1.

 Khi 0a1 thì logab 0 b1.

 logablogacbc. 2. Logarit của một tích:

Cho 3 số dương a b b, 1, 2 với a1, ta có

1 2 1 2

log ( . )a b b logab logab

3. Logarit của một thương:

Cho 3 số dương a b b, 1, 2 với a1, ta có

1

1 2

2

loga b loga loga

b b

b  

Đặc biệt: với a b, 0, a1 1

loga logab b  . 4. Logarit của lũy thừa:

Cho a b, 0,a1, với mọi , ta có logablogab.

Đặc biệt: 1

loga nb logab

n (n nguyên dương).

5. Công thức đổi cơ số:

Cho 3 số dương a b c, , với a1,c1, ta có log log

log

c a

c

b b

a.

Đặc biệt: 1

logac logc

a và 1

logab logab

với

0.

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT

(2)

Trang 697 BÀI TẬP MẪU

Có bao nhiêu cặp số nguyên

x y;

thỏa mãn 0x2020log 33

x3

x2y9 ?y

A. 2019. B. 6. C. 2020. D. 4 .

Phân tích hướng dẫn giải

1. DẠNG TOÁN: Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình mũ, logarit.

Phương pháp

Tìm hàm đặc trưng của bài toán, đưa phương trình về dạng f u

 

f v

 

.

2. HƯỚNG GIẢI:

B1: Đưa phương trình đã cho về dạng f u

 

f v

 

.

B2: Xét hàm số y f t

 

trên miền D.

*Tính y và xét dấu y.

*Kết luận tính đơn điệu của hàm số y f t

 

trên D.

B3: Tìm mối liên hệ giữa x y; rồi tìm các cặp số

x y;

rồi kết luận.

Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:

Lời giải Chọn D

ĐK: x 1.

Ta có log 33

x3

x2y9y

 

log 33 3

 

2 1

3log 33 x 3 3 x 3 2y 1 3 y (*)

     

Xét hàm số f t

 

3t3t trên , vì f

 

t  3 3 .ln 3t 0, t 0 nên hàm số f t

 

đồng biến trên . Từ đó

 

*f

log 33

x3

 

f

2y1

log3

3x3

2y1.

Mặt khác 0x2020log3

3x3

1; log3

6063

2y 1 1; log3

6063



 

1 2 1 log3 6063

0 3

y y

y Z

  



  

 



. Vậy có 4 cặp

x y;

thỏa mãn.

Bài tập tương tự và phát triển:

Câu 47.1: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m 

2019 ; 2019

để phương trình

2 1 2 1

2019 0

1 2

  

  

 

x x mx m

x x có đúng 3 nghiệm thực phân biệt ?

A. 4038 . B. 2019 . C. 2017 . D. 4039 .

Lời giải Chọn C

(3)

TXĐ: D\

1; 2 .

Ta có

2 1 2 1

2019 0

1 2

2 1 ( 2) 1

2019 0

1 2

2 1 1

2019 . (*)

1 2

  

  

 

  

   

 

     

 

x

x

x

x mx m

x x

x m x

x x

x m

x x

Đặt 2 1 1

( ) 2019 .

1 2

   

 

x x

f x x x Khi đó

2 2

3 1

'( ) 2019 ln 2019 0 .

( 1) ( 2)

     

 

f x x x D

x x

Ta có bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên, để phương trình (*) có 3 nghiệm thực phân biệt thì

2 2.

m m 

m 

2019 ; 2019

m nên có 2017 giá trị m thỏa mãn.

Câu 47.2: Có bao nhiêu cặp số nguyên

x y;

thỏa mãn 0 y2020 và 3 2 1

log 1 2 ?

x

y x

y

  

  

 

 

A. 2019. B.11. C. 2020. D. 4 .

Lời giải Chọn B

Từ giả thiết ta có:

0 2 1

0 2 1 0

0

 

 

     

 

x

x

y y x y

(4)

Trang 699 Xét hàm số f t

 

log3tt trên

0;

Khi đó

 

1 1 0

f t ln 3

 t   do đó hàm số f t

 

log3tt đồng biến trên

0;

(*) có dạng f

2x1

f y

 

y2x1

Vì 0y2020 0 2x 1 2020 1 2x 2021 0 xlog2

2021

 

 

0 log2 2021

0;1; 2;3; 4;5; 6; 7;8;9;10

x x

x

 



 

 

  . Vậy có 11 cặp

x y;

thỏa mãn.

Câu 47.3: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tồn tại cặp số

x y;

thỏa mãn

3 5 3 1

e x yex y  1 2x2y, đồng thời thỏa mãn log23

3x2y1

 

m6 log

3x m2 9 0

?

A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.

Lời giải Chọn B

Ta có e3x5y ex3y1 1 2x2y e3x5y

3x5y

ex3y1

x3y1

(1)

Xét hàm số f t

 

ett trên . Ta có f t

 

et 1 0 nên hàm số đồng biến trên . Khi đó (1)  f

3x5y

f x

3y1

3x5yx3y12y 1 2x.

Thế vào phương trình còn lại ta được log23x

m6 log

3x m2 9 0 (2) Đặt tlog3x. Số nghiệm của phương trình (2) chính là số nghiệm của phương trình

 

2 2

6 9 0

tmtm   (3) Phương trình (3) có nghiệm khi  0 3m212m0 0 m4. Do đó có 5 số nguyên m thỏa mãn.

Câu 47.4: Có bao nhiêu số nguyên của m để phương trình log2

2xm

2 log2xx24x2m1 có hai nghiệm thực phân biệt ?

A. 2. B. 3 . C.1. D. 4

Lời giải Chọn C

Điều kiện 0

2

 



  

x x m

 

2

2 2

log 2xm 2 log xx 4x2m1

(5)

   

   

2

2 2

2 2

2 2

log 2 2 log 2 2 1

log 2 2 2 1 log

x m x x x m

x m x m x x

      

      

   

2 2

2 2

log 2 2x m 2 x 2m log x x

      (1)

Xét f u

 

log2uu u,

0

 

1

' 1 0

 ln 2  f u

u , do đó hàm số đồng biến trên (0;).

Khi đó (1) f

2 2

xm

 

f x

 

2 2 2

xm

x2 x24x2m

Xét hàm số g x

 

x24 ,x x

0

Phương trình có 2 nghiệm dương khi 4 2m0  2 m0 suy ra có 1 giá trị nguyên.

Câu 47.5: Biết x1,x2 là hai nghiệm của phương trình

2

2 7

4 4 1

log 4 1 6

2

   

  

 

 

x x

x x

x

 

1 2

2 1

 4 

x x a b với a,b là hai số nguyên dương. Tính ab.

A. ab13. B. ab11. C. ab16. D. ab14. Lời giải

Chọn D

Điều kiện: 1

0, 2

 

x x .

Ta có: 7 2 2 7

2

2 7

 

4 4 1

log 4 1 6 log 4 4 1 4 4 1 log 2 2

2

   

          

 

 

x x

x x x x x x x x

x .

Xét hàm số f t

 

log7tt

 

1 1 0

  ln 7 

f t t  t 0 nên là hàm số đồng biến trên

0;

.

3 5

(6)

Trang 701 Khi đó

 

1 2

3 5 3 5 1

2 2 9 5

4 4 4

 

    

x x hoặc x12x2 34 5234 5 14

9 5

.

Vậy 1 3 5 2 3 5

4 ; 4

 

 

x x . Do đó a9;b5 và ab  9 5 14.

Câu 47.6: Biết phương trình 52 1 3 1

log 2 log

2 2

 

    

 

x x

x x có một nghiệm dạng xab 2 trong đó a b, là các số nguyên. Tính 2a b .

A. 3 . B. 8 . C. 4. D. 5 .

Lời giải Chọn B

Ta có 5 3 5 3

 

2 1 1 2 1 1

log 2 log log 2 log 1 .

2 2 2

 

    

      

 

 

x x x x

x x x x

ĐKXĐ: x1.

 

1 log 25

x1

2log 23 xlog5x2log3

x1

(*)

Xét hàm số f t

 

log5t2 log3

t1

, với t1.

   

1 2

.ln 5 1 ln 3 0

   

f t

t t với mọi t1, suy ra f t

 

đồng biến trên khoảng

1; 

.

Từ (*) ta có f

2 x1

f x

 

nên suy ra 2 x 1 x

 

x 22 x 1 0 x 1 2

(do x1).

Suy ra x 3 2 2a3;b 2 2a b 8.

Câu 47.7: Tìm tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình

 

3 3 3 3 2 3

3x  m xx 9x 24xm .3x 3x1 có 3 nghiệm phân biệt.

A. 45 . B. 34 . C. 27 . D. 38 .

Lời giải Chọn C

(7)

 

 

   

3

3

3

3 3 3 2 3

3 3 3 3

3 3 3 3

3 9 24 .3 3 1

3 3 27 3 .3 3 1

3 3 3 27 3 3 1

x m x x x

x m x x x

m x x

x x x m

x m x

x m x

 

 

     

 

       

 

       

 

1 3b27b3a327. 3 a3bb3 3aa3

Đặt a 3 x b; 3m3x, phương trình (1) trở thành

3 3 3 3

3b27ba 27. 3 a3bb 3aa .

Xét hàm số f t

 

3tt3 f '

 

t 3 .ln 3 3t t20, t

   

 

3

3 3 2

(1) 3 3

3 3 9 24 27

f a f b a b x m x

m x x x x x

       

        

   

 

3 2 2

9 24 27 ' 3 18 x 24

' 0 2 4

g x x x x g x x

g x x x

         

     Đồ thị:

Dựa vào đồ thị ta thấy điều kiện để phương trình có 3 nghiệm phân biệt là 7m11 hay

8;9;10

m .

Câu 47.8: Tìm các giá trị m để phương trình 3sinx 5 cosx m 5 logsinx 5 cosx10

m 5

có nghiệm.

A. 6m 6. B. 5 m5. C.5 6 m  5 6. D. 6m5. Lời giải

Chọn C Ta có

 

 

 

sin 5 cos 5

sin 5 cos 10 sin 5 cos 10

5

3 log 5

ln 5

3

3 ln sin 5 cos 10

x x m

x x

x x

m

m m

x x

 

  

 

(8)

Trang 703

 

5

 

sin 5 cos 10

3 x x .ln sinx 5 cosx 10 3m.ln m 5

     (1)

Xét f t

 

ln

 

t .3 ,t  t 5, vì f t

 

13tln

 

t 3 ln 3t

 

0, t 5

t nên hàm số f t

 

đồng

biến trên (5;). Khi đó

   

(1) f sinx 5 cosx10  f m5

sin 5 cos 10 5

sin 5 cos 5

x x m

x x m

    

   

Mà  6sinx 5 cosx 6 nên để phương trình có nghiệm ta phải có 5 6 m  5 6.

Câu 47.9: Số nghiệm thực của phương trình 6x 3log 56

x1

2x1 là

A. 0. B.2 . C.1. D. 3.

Lời giải Chọn B

Điều kiện: 1 x 5.

PT: 6x3x3log6

5x1

5x 1 6x3x6log 56 x13log6

5x1

(1).

Xét hàm số f t

 

6t3t, vì f t

 

6 .ln 6 3 0,t    t  nên f t

 

đồng biến trên . Khi đó

 

1 f x

 

f

log 56

x1

 

xlog 56

x1

log 56

x1

 x 0

Xét hàm số h x

 

log 56

x1

x trên 1 5;

 

 

 

  , ta có

   

5 1

5 1 ln 6

h x  x

   

2

25 1

0, 5

5 1 ln 6

h x x

x

      

   

1 5

lim ; lim 1

x x

h x h x



 

     

Bảng biến thiên:

(9)

Từ BBT suy ra phương trình h x

 

0 có nhiều nhất 2 nghiệm thuộc khoảng 1 5;

 

 

 

 

h

 

0 0,h

 

1 0.

Vậy phương trình đã cho có đúng hai nghiệm x0,x1 .

Câu 47.10: Tính tổng S tất cả các nghiệm của phương trình 5 3 1

ln 5 5.3 30 10 0

6 2

x x

x x

x x

  

    

 

  

.

A. S1. B. S2. C. S 1. D. S3.

Lời giải Chọn A

Điều kiện 1 3. x 

Phương trình tương đương

       

ln 5x3x ln 6x2 5 5x3x 5 6x2 0

       

ln 5x 3x 5 5x 3x ln 6x 2 5 6x 2

        (1).

Xét hàm số f t

 

lnt5 ,t t0. Có f '

 

t 1 5 0

  t ,  t 0nên f t

 

đồng biến trên

0; 

.

Từ

 

1 suy ra f

5x 3x

f

6x2

5x3x 6x2 5x3x6x20

Xét g x

 

5x3x6x2, g x'

 

5 ln 5 3 ln 3 6xx

   

2

 

2

'' 5x ln 5 3x ln 3 0

g x    , 1

x 3

   .

(10)

Nên g x'

 

0 có không quá 1 nghiệm suy ra g x

 

0 có không quá 2 nghiệm trên 1;

3

 

 

 

 . Mà g

 

0 g

 

1 0. Vậy phương trình có tập nghiệm là

0,1

. Do đó S1.

Câu 47.11: Số nghiệm của phương trình

2

1 2

ln 80 2.3 2 80 ln 3

3

x x

x x

    là

A. 2. B. 3 . C.1. D. 0.

Lời giải Chọn C

PTln x2802 x280ln 3x12.3x1 (1)

Xét hàm số f t

 

lnt2 ,t  t 0; Ta có: f

 

t 1 2 0, t 0

  t     Hàm số f t

 

đồng biến

trên

0;

.

Từ (1) suy ra f

x280

f

3x1

x2803x1x2809x19x1x2800

Xét hàm số g x

 

9x1x280 trên . Ta có:

 

   

1 1 2

2.9 ln 3 2 4.9 ln 3 2

x

x

g x x

g x

  

  

 

0 0 log9

2 ln 32

1 ( )0

log9

2 ln 32

1

3, 7 0

g x  xx    g x   g   

 

lim ; lim ( )

x g x x g x

 

     

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta có g x'

 

0, x hàm số g x

 

đồng biến trên   phương trình g x

 

0 có nhiều nhất một nghiệm.

g

 

1 0

Do đó phương trình đã cho có duy nhất 1 nghiệm .

Câu 47.12: Cho phương trình 2xmlog2

x m

với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của

18;18

m  để phương trình đã cho có hai nghiệm?

(11)

A. 20. B.17. C. 9. D. 21. Lời giải

Chọn B

Điều kiện xm

PT2x  x x mlog2

x m

2x x 2log (5 x m )log (2 x m ) (1)

Xét hàm số f t

 

2t  t, t ; Ta có: f t

 

2 ln 2 1 0,t    t  Hàm số f t

 

đồng

biến trên .

Từ (1) suy ra f x

 

f

log (2 xm)

xlog (2 xm) xm2xmx2x Xét hàm số g x

 

 x 2x trên

m;

. Ta có: g x'

 

 1 2 ln 2x ;

 

2

2

' 0 2 ln 2 1x log log

g x    xeg

log log2

2e

 

log log2

2e

log2e

 

lim 2 ; limm ( )

x m x

g x m g x



   

Bảng biến thiên:

Do đó. Phương trình đã cho có 2 nghiệm

   

2 2 2 2 2 2

2 log log log log log log 0, 91

m        

m m e e m e e

18;18

 



  

m

m nên m 

17; 16; 15;....; 1  

Vậy có 17 giá trị của m . Câu 47.13: Cho phương trình

 

3 3 2 1 3 2 3 3 2 1 2

81 3 3 2

2 .log 3 1 2 2 .log 1 0

3 1 2

m m x x

x x

m m

   

 

    

    

 

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị m nguyên để phương trình đã cho có 6 nghiệm hoặc 7 nghiệm hoặc 8 nghiệm phân biệt . Tính tổng bình phương tất cả các phần tử của tập S.

A. 20. B.19. C.14. D. 28.

Lời giải Chọn A

(12)

Ta có 3 3 2 1 81

3 2

3 3 2 1 2 3 3 2

2 .log 3 1 2 2 .log 1 0

3 1 2

m m x x

x x

m m

   

 

    

    

 

   

3 3 2 1 2 3 2 3 3 2 1 2 3 2

3 3

2x x  .log x 3x 1 2 2m m  .log m 3m 1 2

        .

Xét hàm số f t

 

2 .logt 3t với t2; Ta có

 

3

2 ln 2.log 2 . 1 0 2 ln 3

t t

f t t t

   t    .

Suy ra hàm số f t

 

đồng biến trên

2;

.

Do đó phương trình tương đương với m3 3m2 1 x3 3x21

 

1 .

Vẽ đồ thị hàm số g x

 

x33x21 từ đó suy ra đồ thị g x

 

và đồ thị của g x

 

như hình

vẽ.

Từ đồ thị suy ra

 

1 có 6, 7, 8 nghiệm 0 g m

 

3.

Từ đồ thị suy ra các giá trị nguyên của m là 3, 1, 0,1, 3  . Vậy S20.

Câu 47.14: Cho phương trình 2 logx2 2

x22

4x a log2

2 xa

2 . Gọi S là tập hợp các giá trị a thuộc đoạn

0; 2020

và chia hết cho 3 để phương trình có hai nghiệm. Hãy tính tổng các phần tử của S.

A. 0. B. 2041210. C. 680403. D. 680430.

Lời giải Chọn C

Phương trình tương đương

   

2 2 2

2 2

2 logx x 2 2 x a log 2 xa 2

   

2 2 2

2 2

4.2 logx x 2 4.2 x a log 2 x a 2

      

(13)

   

2 2 2 2 2

2 2

2x log x 2 2 x a  log 2 x a 2

       (*)

Xét hàm số f t

 

2 log ,t t t2. Có

 

2

' 2 ln 2.log 2 0, 2

ln 2

t

f t t t t

 t    , nên f t

 

đồng

biến

2; 

.

Khi đó (*) 

2

  

2

2 2 2

2 2; 2 | | 2 2

f x f x a

x x a

    

 

    



2 2

xx a (1)

 

 

2 2

2 2

2 2 2 0 (2)

2 2 2 0 (3)

x x a x x a

x x a x x a

      

 

     

 

Phương trình (2)  2  1 2a, phương trình (3) có (3)  1 2a.

Vì  2  (3) 20 nên ít nhất một trong hai phương trình (2), (3) luôn có hai nghiệm phân biệt. Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, ta xét các trường hợp sau:

* TH1: (2) có hai nghiệm phân biệt:  2 1

0 1 2 0

a a 2

        . Khi đó (3)0 nên (3) vô nghiệm. Trường hợp này thỏa mãn điều kiện bài toán.

* TH1: (3) có hai nghiệm phân biệt: (3) 1

0 1 2 0

a a 2

       . Khi đó (2) 0 nên (2) vô nghiệm. Trường hợp này cũng thỏa mãn điều kiện bài toán.

Do đó phương trình đã cho có 2 nghiệm khi và chỉ khi 1 1

; ;

2 2

a    

    

   

a

0; 2020

và chia hết cho 3 nên aS

3; 6;9;12;..., 2019

Tổng các phần tử của S là: 3 6 9 ... 2019 3.1 3.2 3.3 ... 3.673        

 

673.674

3 1 2 3 ... 673 3. 680403

      2 

BỔ SUNG CÁCH 2:

Xét phương trình x22 xa

 

*

Vẽ đồ thị hàm số yx2

 

1 ;y2 xa

 

2 trên cùng một hệ trục tọa độ ta được:
(14)

Xét 2 vị trí nhánh trái và phải của đồ thị hàm số

 

2 tiếp xúc với

 

1 khi đó dễ dàng tìm được

1 1

2 ; 2 aa

  ứng với đồ thị

   

2 ; 3 (hình vẽ).

Từ đồ thị nhận xét :

Phương trình

 

* đã cho có 2 nghiệm khi và chỉ khi 1 1

; ;

2 2

a    

    

   

a

0; 2020

và chia hết cho 3 nên aS

3;6;9;12;..., 2019

Tổng các phần tử của S là: 3 6 9 ... 2019 3.1 3.2 3.3 ... 3.673        

 

673.674

3 1 2 3 ... 673 3. 680403

      2 

Câu 47.15: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số a để phương trình

2

2 2 1

 

2

2

4 x alog x 2x3 2x xlog 2 x a 2 0 có 3 nghiệm thực phân biệt ?

A. 0. B. 2. C.1. D. 3.

Lời giải Chọn D

PT đã cho tương đương với 1

 

2 1

 

2 2

2 2 2

2

1 1

log 2 3 log 2 2 0

2 x a xx 2x x x a   .

   

   

   

2

2

2

2

2 2

2 2

2 1 2 2

2 2

2 2

2 3 2

2 2

2 1

log 2 3 log 2 2

2 2

2 log 2 3 2 log 2 2

2 log 2 3 2 log 2 2 (1)

x a x x

x x x a

x x x a

x x x a

x x x a

x x x a

 

     

     

     

(15)

Xét hàm số f t

 

2 .log ,t 2t  t 2; Ta có:

 

2 ln 2 0, 2

ln 2

t

f t t t t

  t     Hàm số f t

 

đồng biến trên

2;

.

Từ (1) suy ra f x

22x3

f

2 xa 2

x22x 3 2 xa 2

2 2 1 2

x x x a

     (*)

 

 

2 2

2 2

2 1 2 4 2 1 0 (2)

2 1 2 2 1 (3)

x x x a x x a

x x x a x a

         

 

      

 

Phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt nếu xảy ra một trong các trường hợp sau:

* TH1: (2) có hai nghiệm phân biệt và (3) có nghiệm kép khác hai nghiệm của (2):

 2 (3)

3

0 3 2 0 2 1

2 1 0 1 2

0

2 a a

a a

a

 

  

   

 

   

  

  

  

 

 



* TH2: (3) có hai nghiệm phân biệt và (2) có nghiệm kép khác hai nghiệm của (3):

 2

(3)

3

0 3 2 0 2 3

2 1 0 1 2

0

2 a a

a a

a

 

  

   

 

   

  

  

  

 

 



* TH3: (2) và (3) đều có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm chung:

Điều này xảy ra khi hệ

2 2

4 2 1 0

2 1

x x a

x a

    



 



có nghiệm

2 2

4 2 1 0 1

1 1

2 1

x x a x a x

a a

x a

        

  

  

 

 

  

 Khi a1 ta có:

 

2 trở thành 2 1

4 3 0

3 x x x

x

 

     

 

3 trở thành 2 1

1 1

x x

x

 

     Khi đó: PT đã cho có 3 nghiệm.

Vậy 1 3

2;1;2

a  

  

 . BỔ SUNG CÁCH 2:

Xét phương trình x22x 1 2 xa

 

*

Vẽ đồ thị hàm số yx22x1

 

1 ;y2 xa

 

2 trên cùng một hệ trục tọa độ ta được:
(16)

Nhận xét

 

* có 3 nghiệm phân biệt

nh¸nh bªn tr¸i cña (2) tiÕp xóc víi (1) nh¸nh bªn ph¶i cña (2) tiÕp xóc víi (1) (1) vµ (2) cïng trïng cùc trÞ t¹i 1

 



 

 

2 2

1 2 1 2 2

2 1 2 3

2

1 1

cã nghiÖm kÐp cã nghiÖm kÐp

a

x x a x

x x x a a

a a

 

     

 

      



Vậy có 3 giá trị của a thỏa mãn bài toán.

Câu 47.16: Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số a để phương trình

 

2

2 2 1 2

2 3

3x x  x a logx x 2 x a 2 có đúng ba nghiệm phân biệt.

A. 2. B. 3 . C.1. D. 0.

Lời giải Chọn B

PT đã cho tương đương với

 

 

2 2 3 2 2

2

ln 2 2

3

ln 2 3

x x x a x a

x x

     

 

   

2 2 3 2 2 2

3 .ln 2 3 3  .ln 2 2 (1)

x x xx  x a x a  .

Xét hàm số f t

 

3 .ln ,t t  t 2; Ta có:

 

3 ln 3.ln 3 0, 2

t

f t t t t

   t     Hàm số f t

 

đồng biến trên

2;

.

Từ (1) suy ra f x

22x3

f

2 xa 2

x22x 3 2 xa 2

2 2 1 2

x x x a

     (*)

(17)

 

 

2 2

2 2

2 1 2 4 2 1 0 (2)

2 1 2 2 1 (3)

x x x a x x a

x x x a x a

         

 

      

 

Phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt nếu xảy ra một trong các trường hợp sau:

* TH1: (2) có hai nghiệm phân biệt và (3) có nghiệm kép khác hai nghiệm của (2):

 2

(3)

3

0 3 2 0 2 1

2 1 0 1 2

0

2 a a

a a

a

 

  

   

 

   

  

  

  

 

 



* TH2: (3) có hai nghiệm phân biệt và (2) có nghiệm kép khác hai nghiệm của (3):

 2

(3)

3

0 3 2 0 2 3

2 1 0 1 2

0

2 a a

a a

a

 

  

   

 

   

  

  

  

 

 



* TH3: (2) và (3) đều có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm chung:

Điều này xảy ra khi hệ

2 2

4 2 1 0

2 1

x x a

x a

    



 



có nghiệm

2 2

4 2 1 0 1

1 1

2 1

x x a x a x

a a

x a

        

  

  

 

 

  

 Khi a1 ta có:

 

2 trở thành 2 1

4 3 0

3 x x x

x

 

     

 

3 trở thành 2 1

1 1

x x

x

 

     Khi đó: PT đã cho có 3 nghiệm.

Vậy 1 3

2;1;2

a  

  

 .

Câu 47.17: Tìm số giá trị nguyên của m thuộc

20 ; 20

để phương trình

2 2 2

log (2 xmx x 4)(2m9)x 1 (1 2 ) m x 4 có nghiệm.

A.12. B.23. C.25. D.10.

Lời giải Chọn B

Điều kiện xác định: x2mx x240.

2 2

    

2

log2 xmx x 4  2m9 x 1 1 2 m x 4

(18)

Trang 713

 

2

2 2

log2 4 2 9 1 4 2 4

x x  xmmxx  x   m x

2 2

2 2

log 4 2 9 1 4 2 4

4

 

         

   

x m mx x x m x

x x

2

2 2

2 2

4 4

log 2 9 1 4 2 4

4

    

        

   

 

x m x mx

mx x x m x

x x

2

 

2

 

2

 

2

2 2

log 4 4 8 2 4 2 1 log 4 4

x m x  mxxm x   mx   x  xx  x

2

 

2

 

2

 

2

  

2 2

log 8 2 4 2 8 2 4 2 log 4 4 1

xm x   mxxm x   mxx  xx  x Xét hàm số f t

 

log2tt, t

0;

.

 

1 1 0,

0;

  ln 2     

f t t

t nên hàm số đồng biến trên

0;

.

Khi đó

 

1 8x2m x242mx x24x

2

 

2

2 4 4 8

m x  xx  xx

2

2 1 8

4

  

  m x

x x

2

8 4

2 1

4

 

  

x x x

m

2

2 1 2 4

m  x x  x

2 2 1 2

4 2

     m

x x x .

Xét hàm số g x( ) x x24x2 với x   

;

.

Ta có

2

2

2

4

( ) 0,

4

 

    

x x

g x x

x

.

  

2

lim lim 4

 

 

  

 

 

x g x x x x x

2

lim 4

 4

 

  

 

 

x x

x x

2

lim 4 2

1 4 1



  

  

x

x

;

(19)

 

2 2

lim lim 1 4 1

 

  

      

  

 

x g x x x

x .

Ta có bảng biến thiên của g x( )

Để phương trình có nghiệm thì 1 2 5

2 2 2

m    

m .

Do m nguyên thuộc

20 ; 20

nên số giá trị m là 23.

Câu 47.18: Cho x y, là hai số thực dương thỏa mãn 4 9.3 x22y

4 9 x22y

.72y x 22. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x 2y 18

P x

 

 là

A. 9. B. 3 2

2 .

C. 1 9 2. D. 17.

Lời giải Chọn A

Ta có 4 9.3 x22y

4 9 x22y

.72y x 224 3 x22y24 3 2(x22 )y .72

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để có phương trình (3) ta làm như sau : Dùng máy tính ta biết được phương trình có 2 nghiệm : 0 và 1và cũng là nghiệm của phương trình :... Suy ra hàm

Do đó khi sử dụng nên nhẩm (tổng và hiệu) hai cung mới này trước để nhóm hạng tử thích hợp sao cho xuất hiện nhân tử chung (cùng cung) với hạng tử còn lại hoặc

Trên đây là một phân nhỏ kiến thức về bài toán xác định công thức tổng quát của một dãy số mà tôi đã lĩnh hội được và được xin trình bày cho các bạn tham khảo. Mong nhân

Phương pháp này thường sử dụng đối với những phương trình khi lựa chọn ẩn phụ cho 1 biểu thức thì các biểu thức còn lại không biểu diễn được triệt để qua ẩn

Ph ươ ng pháp:... Ph ươ

Tuy nhiên chúng ta không thể ghi kết quả nghiệm xấp xỉ vào bài làm, hơn nữa đây là nghiệm không thỏa mãn điều kiện, vì vậy ta cần khai thác triệt để các

+) Trong trường hợp này ta sẽ sử dụng phƣơng pháp phần bù tính thể tích Ta xây dựng khối chóp S ABCD. nằm trong khối chóp S IAB. và khối chóp S ICD. đều

Tính tổng bình phương tất cả các phần tử của tập S... Hãy tính tổng các phần tử của