• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

Ngày soạn: Ngày 26 tháng 03 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 03 năm 2021 BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP MỘT PHẦN 3 I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho Hsvề một phần 3 2. Kĩ năng

- Kĩ năng tìm một phần 3 3. Thái độ

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Nội dung ôn tập 1.Tính nhẩm

6 : 3 = 15 : 3= 24 : 3 = 30 : 3=

9 : 3 = 27 : 3 = 12 : 3 = 18 : 3 = 2. Có 15 kg táo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg táo?

4. Có 27 lít dầu rót vào các can, mỗi can 3 lít. Hỏi rót được mấy can dầu?

5*. Viết phép chia có số bị chia và số chia băng nhau?

Học sinh làm bài cá nhân.

Ngày soạn: Ngày 28 tháng 03 năm 2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng 03 năm 2021 BỒI DƯỠNG TOÁN

TIẾT 77. LUYỆN TẬP TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:. Ôn lại bảng nhân, chia để làm tính và giải toán.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và giải toán.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phông chiếu, máy chiếu, máy tính.

(2)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Nội dung ôn tập 1. Đặt tính rồi tính

40 – 12 54 – 27 71 – 28 34 + 28 17 + 38 21 + 49 2. Tìm X

X + 24 = 36 16 + X = 30 54 - X = 18 5 x X = 45 X x 4 = 24 X – 12 = 39 3. Một lớp học có 4 nhóm học làm hoa giấy, mỗi nhóm có 5 bạn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu bạn học làm hoa giấy?

4* Tìm một số, biết số đó nhân với 3 thì được 15.

Học sinh làm bài cá nhân.

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi đúng, nhanh.

3.Thái đô:

- Có ý thức bảo vệ các loài thú.

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nêu tên từng loài chim trong hình .

- 2 em nói hoàn chỉnh các câu thành ngữ đã học về loài chim . B/ Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

2/ Hướng dẫn làm bài tập: (31’) Bài 1: Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp:

H/ Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì?

- Chia tổ.

* 1 em đọc yêu cầu bài tập (TB).

- Suy nghĩ trả lời các câu hỏi;

+ Có 2 nhóm, một nhóm là thú dữ, nguy hiểm, nhóm kia là thú không nguy hiểm.

- Chia lớp làm 4 tổ

(3)

- Hướng dẫn làm bài tập, phát phiếu bài tập cho 4 các tổ.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời những câu hỏi sau:

- Hướng dẫn HS thực hành hỏi đáp theo cặp, sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp.

a) Thỏ chạy như thế nào?

b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?

c) Gấu đi như thế nào?

d) Voi kéo gỗ như thế nào?

- Theo dõi, nhận xét, ghi câu trả lời đúng, hay lên bảng.

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm đưới đây:

- Treo bảng phụ ghi bài tập.

H/ Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in đậm?

H/ Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, SGK đã dùng câu hỏi nào?

- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh. 1 em đặt câu hỏi, em kia trả lời.

- Gọi 1 số cặp HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét cho điểm

C/ Củng cố - dặn dò: (3’)

- Nêu từ ngữ về muông thú, cách đặt câu hỏi như thế nào?

- Nhận xét tiết học

- 1 em đọc tên các con vật (K).

- 4 em làm phiếu bài tập (G) – dán kết quả lên bảng.

a) Thú dữ, nguy hiểm: hổ, gấu, báo, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.

b) Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.

- Lớp nhận xét, đọc lại bài đã làm.

* 1 em đọc yêu cầu bài tập (TB).

- 1 em đọc các câu hỏi (K).

- Thực hành hỏi đáp về các con vật theo cặp- từng cặp.

- Từng cặp hỏi đáp trước lớp.

+ nhanh như bay/ nhanh như tên/ nhanh như tên bắn…

+ thoăn thoắt/ nhanh thoăn thoắt/ nhẹ như không…

+ lặc lè/ lắc la lắc lư/ khụng khiệng/ lùi lũi/

lầm lũi…

+ rất khỏe/ hùng hục/ băng băng/ phăng phăng…

- Lớp nhận xét.

* 1 em đọc yêu cầu bài tập (TB).

- HS đọc câu văn:

+ Trâu cày rất khỏe.

- Suy nghĩ trả lời: Từ ngữ rất khỏe - Trâu cày như thế nào?

- Từng cặp đặt câu hỏi và trả lời.

b) Ngựa phi nhanh như bay. – Ngựa phi như thế nào?

c) Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi. – Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói như thế nào?

d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành khạch. – Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào?

- 1 số cặp thực hiện. Lớp nhận xét.

Ngày soạn: Ngày 29 tháng 03 năm 2021

Ngày giảng: Thứ 5, ngày 1 tháng 04 năm 2021 TRẢI NGHIỆM

Giới thiệu robot thám hiểm phát hiện vật thể( T2)

I. MỤC TIÊU

(4)

1. Kiến thức: Tìm hiểu các khối robot để biết sự hoạt động của chúng và sáng tạo ra những loại robot khác nhau

2. Kĩ năng: Giúp học sinh biết hoạt động của Robot 3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Các hình khối 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A.KTBC

- Nhắc lại nôi quy lớp học?

B.Bài mới

1.Giới thiệu bài:

-Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu các khối lệnh để chuẩn bị cho phần thự hành lắp ráp robot thám hiểm phát hiện vật thể.

2.Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu các khối lệnh.

- Nhóm 4 thục hành

- Nhiệm vụ: nghiêm cứu các khối lệnh sẽ dung trong lập trình robot thám hiểm tự hành.

Khối xanh lá - Khối động cơ.

Nêu lại nội quy lớp học.

Luôn luôn tập trung, lắng nghe lời Thầy, cô.

Nhiệt tình, sôi nổi tham gia các hoạt động trên lớp

Thân thiện với bạn học, giữ gìn bộ công cụ học tập. Sử dụng các chi tiết thật cẩn thận, tuyệt đối không được làm rơi rớt trên sàn nhà và cấm mang các chi tiết về nhà

Làm việc có tổ chức, hòa đồng, đoàn kết và chia sẻ công việc với nhau

- Hs lắng nghe.

- Dùng để điều chỉnh tốc độ của động cơ, mức động cơ từ 0 đến

(5)

Nêu tác dụng của từng khối lệnh màu xanh lá?

Các khối màu đỏ (Các khối âm thanh và hiển thị).

- Nêu tác dụng của khối lệnh màu đỏ?

10, có thể nhập hơn 10 nhưng tốc độ lớn nhất vẫn là 10.

- Dùng để điều chỉnh thời gian hoạt động của động cơ, có thể nhập bao nhiêu tuỳ thích, đơn vị đo lường tương đối với giây chứ không bằng.

- Dùng để dừng động cơ.

Dùng để thay

đổi chiều quay của động cơ quay sang trái hoặc sang phải.

Dùng để điều chỉnh và thay đổi màu sắc hiển thị trên bộ não (Smarthub) của robot. Có các màu sắc như: đỏ, vàng, xanh lá, xanh dương, ...

- Khối âm thanh:

+ Dùng để phát ra các đoạn nhạc có sẵn trong phần mềm,mô tả các âm thanh hoạt động của robot trong từng bài học.

- Khối hình ảnh:

(6)

Các khối màu vàng (Các khối lệnh điều kiện).

Nêu tác dụng của khối lệnh màu vàng?

Các khối màu cam: phát hiện vật cản ở phía trước

Hoạt động 2: Thực hành lập mã lệnh.

- HS thực hành lập mã lệnh và giải thích ý nghĩa các khối lệnh.

- GV hướng dẫn, giúp đỡ

Hoạt động 3:Trình bày sản phẩm trước lớp.

- Tổ chức cho học sinh giới thiệu và trình diễn sản phẩm

GV nhận xét.

C.Tổng kết- đánh giá - Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương nhắc nhở học sinh - Dọn dẹp lớp học.

+ Dùng để phát ra hình ảnh có sẵn trong phần mềm.

Khối chờ có điều kiện, chờ:

+ Dùng để phát hiện vật thể, phát hiện độ nghiêng, phát hiện

tiếng động hoặc chờ trong bao nhiêu giây, ...

- Khối vòng lặp.

+ Dùng để lặp đi lặp lại 1 chương trình.

- Thảo luận nhóm thực hành.

- Trinh diễn sản phẩm, giải thích ý tưởng.

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TIẾT 47: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

- Rèn cho những HSTB đọc đúng, hiểu nội dung bài.

- HS khá giỏi đọc đúng, to, rõ ràng, diễn cảm.

- Luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(7)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Ổn định:

B. Bài BDPĐ: * Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học:

- GV tổ chức cho HSTB đọc đoạn (Đọc theo nhóm đôi.)

- Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em đọc còn yếu

- Nhận xét các nhóm đọc

- GV gọi 1 số HSTB thi đọc đoạn - Thi đọc trước lớp.

- Khen ngợi em có tiến bộ, cho điểm - GV tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài theo nhóm đôi cho nhau nghe.

- Đại diện mỗi nhóm 1 em thi đọc cả bài trước lớp.

- HS chọn bạn đọc hay.

-GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm những em đọc tốt.

* Tìm hiểu bài

A/Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Khi nào?

-Mùa thu, hoa cúc nở vàng rực.

-Hoa cúc nở vàng rực khi mùa thu về.

B/ Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân:

- Hè này, lớp em đi chơi ở Đầm Sen.

- Tu hú kêu khi hè về.

- Mùa xuân, trăm hoa đua nở.

- Mùa đông, từng đàn chim én bay về phương nam tránh rét.

-Nhận xét chung, cho điểm . C. Dặn dò:

- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.

Hát.

-Một số em TB trả lời.

- HS khá giỏi nhận xét, bổ sung.

Làm vở.

-Một số em nêu kết quả.

-Lớp nhận xét.

(8)

HĐNGLL Nhà trường tổ chức

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- À đúng rồi khi ngồi trên xe máy các con nhớ là phải đội mũ bảo hiểm và hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cùng tô màu mũ bảo hiểm nhé.

-Các loại phương tiện giao thông tuy khác nhau về cấu tạo nơi hoạt động nhưng rất có ích ,hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một số phương tiện

- Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu những người thân yêu trong gia đình của chúng mình

- Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị bài ở nhà.. - Gọi HS nhận xét, GV chốt bài. GV chốt bài.. Giáo viên- Bảng phụ 2. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc lời bạn ấy tự

- Giúp hs biết lập trình mô hình xe đua thể thức 1. Biết sử dụng các khối lệnh lập trình hoạt động phù hợp cho robot. - Nắm được Tác dụng của khối lệnh trong

Cảm biến chuyển động giống như đôi mắt của robot giúp robot phát hiện và thu thập những vật thể có mặt trên các vùng đất mà con người chưa thể đến được... 4. Lắp ráp

Để biết được điều đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.. - HS trả lời: đèn tín hiệu giao thông,

Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau đi củng cố lại kiến thức về hình thang.b.