• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn : 7/01/2021

Ngày giảng : Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2021 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 91: Diện tích hình thang I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.

2. Kĩ năng: Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.

3.Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại theo cô quy tắc tính diện tích hình thang II. CHUẨN BỊ

- UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Nêu lại các đặc điểm của hình thang?

- Gọi HS lên chỉ 2 cạnh đáy, 2 cạnh bên, đường cao của hình thang.

- Nhận xét.

B. Bài mới: 34’

1. GTB: 1’

2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang: 12’

* Cắt ghép hình

- GV hướng dẫn cho HS cắt ghép hình như SGK Tr10

- Diện tích hình thang ABCD ntn với diện tích hình tam giác ADK?

- Hãy tính diện tích tam giác ADK?

- So Sánh độ dài DK với DC và CK?

- So Sánh độ dài CK với độ dài AB?

- Vậy độ dài của DK ntn so với độ dài của DC và AB?

*Xây dựng qui tắc.

- HS lên bảng.

- HS cắt, ghép hình thành hình tam giác.

- 2 hình có diện tích bằng nhau.

- S = DK x AH : 2 - DK = DC + CK - CK = AB

- DK = DC + AB

- Mà S hình thang ABCD = S tam giác ADK =

2 ) (ABCD xAH

S = 2 ) (ab xh

Lắng nghe

Theo dõi, nhắc lại

(2)

- Gợi ý: Giúp HS n/x về mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình.

- Cho HS tự rút ra kết luận và nêu công thức tính, diện tích hình thang.

- Y/c phát biểu qui tắc.

3. Thực hành: 22’

Bài 1. Tính diện tích hình thang, biết: 7’

- Nhận xét chốt đáp án đúng.

a) Diện tích hình thang là:

(12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2) b) Diện tích hình thang là:

(9,4 + 6,6) x 10,5 : 2 = 84 (cm2) - Củng cố cách tính diện tích hình thang.

Bài 2. Tính diện tích mỗi hình thang sau: 7’

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng a) Diện tích hình thang là:

(4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2) b) Diện tích hình thang là:

(3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2) - Củng cố cách tính diện tích hình thang.

Bài 3. 8’

? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

? Muốn tính diện tích thửa ruộng ta làm như thế nào?

- GV chốt lời giải đúng.

Bài giải

Chiều cao của hình thang là:

(110 + 90,2) : 2 = 100,1(m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là:

(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2)

Đáp số: 10020,01m2 - GV củng cố cách tính diện tích

- 1 HS đọc đề.

- HS làm bài cá nhân.

- 2 HS làm bảng lớp.

- 1 HS đọc đề.

- Tính diện tích của hình thang.

- HS tự làm bài vào vở.

- 2 HS làm bảng phụ.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS nêu.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Dưới lớp làm bài vào vở.

- HS chữa bài.

Nêu lại quy tắc

Theo dõi

Nhắc lại

(3)

hình thang.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét giờ học.

- Ôn lại công thức, qui tắc tính S hình thang.

Lắng nghe __________________________________________

TẬP ĐỌC

Tiết 37: Người công dân số Một I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung đoạn đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng khó, đọc trôi chảy toàn bài; đọc diễn cảm toàn bài

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.

3. Thái độ: Yêu quí, kính trọng Bác Hồ.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

-Đọc một số lời thoại theo cô

*QTE: Quyền được tham gia (yêu nước và tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh vì tổ quốc)

*HCM: Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tim đườngcứu nước của Bác Hồ.

II.CHUẨN BỊ

- UDCNTT: + Slide trình chiếu tranh minh học bài học

+ Slide trình chiếu đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ (3')

- GV kiểm tra sách của HS.

B. Bài mới (32') 1. Giới thiệu bài:

- YCHS quan sát tranh trên sile

- GV: Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu chủ đề mới cuẩ học kỳ II.

Bài học hôm nay thầy trò ta cùng nhau đi nghiên cứu là bài: Người công dân số một.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc.

- HS quan sát và nêu nội dung tranh - HS lắng nghe.

- 2 em đọc bài - HS chia đoạn.

+ Phần 1: Từ đầu ... Vậy anh vào Sài Gòn làm gì?

+ Phần 2: Tiếp theo….Không định

Lắng nghe

Theo dõi

Theo

(4)

- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn .

- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp.

- Y/c 1 HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc.

b. Tìm hiểu bài.

- Y/c HS chia nhóm 6 đọc thầm và TLCH.

- Nhận xét,chốt lại.

+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

* THCM: TNhững câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?

+ Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?

- Hãy nêu ND bài.

- KL.

c. Đọc diễn cảm bài văn.

- Y/c 2 HS khá luyện đọc tiếp nối 2 đoạn.

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

+ Trình chiếu Slide đoạn luyện đọc diến cảm GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.

+ Y/c HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

xin việc làm ở Sài Gòn nữa.

+ Phần 3. Gồm 2 đoạn còn lại.

- HS đọc nối tiếp.

- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc toàn bài.

- HS nghe.

- HS chia nhóm 6 đọc thầm và TLCH.

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.

+ Các câu nói của anh Thành trong trích đoạn này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu nước, cứu dân, những câu nói thể hiện trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.

+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin cho đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến việc đó.

+ Anh Thành thường không trả lời câu hỏi của anh Lê.

+ Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mõi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hằng ngày . anh Thành nghĩ đễn việc cứu nước, cứu dân.

- HS nêu cá nhân

- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.

- HS nghe.

dõi, nhắc theo cô

Nhắc lại theo cô

(5)

- Nhận xét C. Củng cố:(3’)

* QTE: Em có yêu nước không? Em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước?

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

Lắng nghe ________________________________________

CHÍNH TẢ

Tiết 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.

2. Kĩ năng: Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mĩ.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại một số từ khó

* GDQPAN: Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

*QTE: Quyền được tham gia (yêu nước và tham gia chống thực dân Pháp xâm lược, hi sinh vì tổ quốc)

II.CHUẨN BỊ: - Phiếu khổ to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ (3')

- Gọi 1- 2 HS lên bảng viết lại một số từ khó của bài tiết trước như: Ta-sken, xúng xính, lông mày,...

B. Bài mới :(34') 1. Giới thiệu bài

Nhà yêu nước Nguyễn Trực là đoạn văn tóm tắt viết về cuộc đời của người chiến sĩ cách mạng kiên trung Nguyễn Trung Trực.

Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ chép lại đoạn văn và làm các bài tập chính tả.

2. Hướng dẫn nghe- viết chính tả:

- Yêu cầu 3 HS đọc lại đoạn cần viết.

- Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực?

.- 1 - 2HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con.

- HS đọc thầm lại bài.

- Ông sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tân An và lập nhiều chiến công. Ông bị giặc bắt và hành hình.

- Trước lúc hi sinh ông đã có một câu nói khẳng khái, lưu danh muôn

Lắng nghe

Lắng nghe

Viết và nhắc lại theo cô và bạn

(6)

- Câu nói nào của Nguyễn Trung Trực được lưu danh muôn thủa?

* GDANQP: Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

* QTE: Em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước?

- GV nhắc HS chú ý cách viết chữ khó trong bài.

- Yêu cầu HS gấp SGK - GV đọc cho HS viết bài . - GV đọc lại cho HS soát lỗi . - GV nhận xét tại lớp 1/3 bài viết.

- GV nhận xét chung.

3. HD h/s làm bài tập chính tả . Bài 2:

Gv nêu yêu cầu của bài tập 2,nhắc HS ghi nhớ .

+ Ô1 là chữ r ,d hoặc gi . + Ô2 là chữ o hoặc ô .

- GV cho cả lớp đọc thầm lại nội dung bài 2.

- GV cho HS thảo luận.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Chốt lại kết quả đúng.

Bài 3:

- Gv HD h/s làm bài - GV nhận xét, chốt lại.

C. Củng cố, dăn dò: (2’)

Cho hs đọc viết: lim dim, dành dụm.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- NX giờ học

thủa: Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước nam thì mới hết người nam đánh tây .

- HS nêu.

- HS đọc thầm lại đoạn văn . - Gấp SGK

- HS viết bài.

- HS soát bài .

- HS nghe, theo dõi SGK.

- HS thảo luận nhóm 4

- Đại diện nhóm trình bày và nhận xét .

Mầm cây tỉnh giấc ,vuờn đầy tiếng chim.

Hạt na mải miết trốn tìm.

Cây đào trước cửa lim dim mắt cư- ời.

Quất gom từng hạt nắng rơi.

Tháng giêng đến tự bao giờ ?

Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.

- HS làm bài CN - HS trình bày kết quả

a. Ve nghĩ mãi không ra , lại hỏi.

Bác nông dân ôn tồn giảng giải . Nhà tôi còn bố mẹ già...là dành dụm cho tương lai.

- 1HS đọc, 2HS thi viết đúng, viết nhanh, lớp cổ vũ.

Lắng nghe

_____________________________________

(7)

_______________________________________

Ngày soạn : 8/01/2021

Ngày giảng : Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2021 TOÁN

Tiết 92: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung 1. Kiến thức:

- Củng cố về hình thang.

2. Kĩ năng:

- Giúp HS rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) để giải toán.

3. Thái đô: HS cẩn thận khi làm bài b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Lắng nghe, theo dõi

II.CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Tính diện tích của hình thang biết:

a = 13m b = 10m h = 7m

a = 2,3cm b = 1,9cm h = 1,7cm

- Y/c nêu cách diện tích hình thang?

- Nhận xét.

B. Bài mới: 34’

1. GTB: 1’

2. Bài tập: 33’

Bài 1. Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h: 11’

- Nhận xét, chốt đáp án đúng:

a) Diện tích hình thang là:

(14 + 6) x 7 : 2 = 70 (cm2) b) Diện tích hình thang là:

(2/3 + 1/2) x 4/9 : 2 = 7/20 (m2) c) Diện tích hình thang là:

(2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 1,15 (m2) - Củng cố công thức tính diện tích hình thang

- 2 HS lên bảng làm bài.

- HS dưới lớp trả lời.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- 3 HS làm bảng lớp.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Chữa bài của bạn trên bảng.

- 1 HS đọc đề toán

Lắng nghe

Lắng nghe

(8)

Bài 2. 12’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tìm số thóc ta phải biết gì?

- Nhận xét, chốt đáp án đúng:

Bài giải

Độ dài đáy bé của thửa ruộng là:

120 x 2 : 3 = 80 (m) Chiều cao của thửa ruộng là:

80 - 5 = 75 (m)

Diện tích của thửa ruộng là:

(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2) Số thóc thu hoạch được là:

7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg - Nhận xét, củng cố cách tính diện tích hình thang.

Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: 10’

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

a) Đúng b) Sai C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- N/x giờ học và giao bài tập về nhà.

+ Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang.

+ Tính diện tích của thửa ruộng.

+ Từ đó tính số kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó?

- 1 HS làm bảng lớp.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- HS nêu kết quả và giải thích cách làm.

Theo dõi

Lắng nghe

****************************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 37: Câu ghép I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: HS nắm được KN câu ghép ở mức độ đơn giản

2. Kĩ năng: - HS nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép.

- Đặt được câu ghép đúng yêu cầu.

3. Thái độ: Yêu quý môn học.

b.Mục tiêu riêng cho HSKT -Theo dõi, lắng nghe

II. CHUẨN BỊ: UDCNTT, SDPHTM III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(9)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. Giới thiệu bài: 2’

- Nêu mục đích - yêu cầu bài học B. Các hoạt động

1. Tìm hiểu VD: 12’

Bài 1. VBT trang 2. Gạch một gạch dưới bộ phận CN, gạch hai gạch dưới bộ phận VN trong mỗi câu văn trên: 4’

- Nêu TT các câu trong đoạn văn?

? Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào ?

? Muốn tìm vị ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào ?

- Hướng dẫn HS cách làm bài - GV nhận xét chữa bài đúng.

- Yêu cầu học sinh giải thích cách làm.

Bài 2. VBT trang 2. Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp: 4’

- Em có nhận xét gì về số câu của các câu trong đoạn văn trên?

- Thế nào là câu đơn? Thế nào là câu ghép?

- Vậy câu có 2 cụm Chủ vị hay nhiều cụm CN trở nên là câu ghép.

- Em hãy sắp xếp các câu trong đoạn văn trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu ghép.

- GV nhận xét:

+ Câu đơn: câu 1

+ Câu ghép: câu 2, 3, 4

Bài 3. VBT trang 3. Có thể tách mỗi CN, VN trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không? Ghi lời giải thích vào chỗ trống: 4’

- Thế nào là câu ghép ? - Câu ghép có đặc điểm gì ?

- 1 HS đọc yêu cầu và nôi dung bài.

- HS nêu.

- Ai, cái gì ? con gì ? - Làm gì ? Thế nào ?

- 2 HS cùng trao đổi và làm BT.

- 2 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Câu 1: Có 1 vế câu ; câu 2, 3, 4 có 2 vế câu?

- Câu đơn là câu do 1 cụm CV-VN tạo thành.

- HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm việc theo cặp.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- HS nêu.

- 2 HS đọc.

- 3 HS lấy VD.

Lắng nghe

Theo dõi

(10)

* Kết luận : Câu ghép do nhiều vế câu ghép lại. Mỗi vế câu thường có cấu tạo giống một câu đơn và vế câu diễn đạt những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau

2. Ghi nhớ: 5’

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

- Lấy VD về Câu ghép.

3. Luyện tập: 17’ (Ứng dụng PHTM)

Bài 1. VBT trang 3. Đọc các câu văn đã được đánh số thứ tự. Ghi dấu x vào ô trống trước những câu là câu ghép: 5’

- GV SDPHTM chức năng phân phối tập tin gửi bài đến HS.

- Căn cứ cào đâu em xác định đó là những câu ghép?

- Em hãy xác định các vế câu trong những từ ghép?

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2. VBT trang 3. Có thể tách mỗi CN, VN trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không? Ghi lời giải thích vào chỗ trống: 6’

- GV nhận xét, sửa cho HS.

Bài 3. VBT trang 3. Ghi thêm một vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép: 6’

- GV sử dụng PHTM chức năng bài kiểm tra câu hỏi điền khuyết gửi tới HS.

- Nhận xét.

- Củng cố về câu ghép.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Thế nào là câu ghép? Câu ghép có đặc điểm gì?

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm BT theo cặp sử dụng máy tính bảng làm.

+ Trời xanh thẳm…

+ Trời rải…

+ Trời âm u…

+Trời ầm ầm

+ Biển nhiều khi…

- Căn cứ vào số lượng vế câu.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm VBT nối tiếp nhau trả lời.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS sử dụng máy tính bảng, nhận bài làm.

- HS gửi bài:

a. Mùa xuân đã về, không khí ấm áp hẳn lên.

b. Mặt trời mọc sương tan dần.

c. Trong câu chuyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ hiền lành, còn người anh thì tham lam và lười biếng.

d. Vì trời mưa to nên em đi học muộn.

- 2 HS trình bày.

Lắng nghe

*SDPHTM: Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu mỗi nhóm đặt một

- chia nhóm thực hiện Lắng

nghe

(11)

câu đơn và một câu ghép trên máy tính bảng rồi gửi lại cho GV qua phần tin nhắn.

- Dặn HS về xem trước bài sau.

________________________________________

Buổi chiều

LỊCH SỬ

Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I. MỤC TIÊU:

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Tầm quan trọng của chiến dịch ĐBP.

* Giảm tải: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ.

2. Kĩ năng: Kể lại được một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ.

3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

II. CHUẨN BỊ

- Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?

- Bước tiến mới của hậu phương có tác động như thế nào đến tiền tuyến?

- Nhận xét.

B. Bài mới: 31’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:

3’

- GV nêu nhiệm vụ bài học:

+ Diễn biến sơ lược của chiến dịch ĐBP

+ Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch ĐBP

3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: Ứng dụng CNTT – chiếu ảnh: 8’

- GV chia nhóm: 6 HS/nhóm - GV giao nhiệm vụ cho các

- 2 HS trả lời.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

Lắng nghe

Theo dõi

(12)

nhóm:

+ N1: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch ĐBP?

+ N2: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP?

+ N3: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch ĐBP?

+ N4: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng tập đoàn cứ điểm ĐBP là pháo đài kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 - 1954?

- GV kết luận GV ghi bảng mốc lịch sử gắn với các sự kiện.

4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:

9’

- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch ĐBP?

- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch ĐBP?

- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.

5. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp:

8’

- Cho HS quan sát ảnh tư liệu về chiến dịch ĐBP.

* Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT trang 37 - 40.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV đọc thông tin cho HS nghe.

- Nhận xét giờ học và giao BTVN.

- Đợt 1: Bắt đầu từ ngày 13-3 Đợt 2: Bắt đầu từ 30- 3.

Đợt 3: Bắt đầu từ 1- 5 và đến ngày 7- 5 thì kết thúc thắng lợi..

- Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công xuân 1953-1954 của ta, đập tan pháo đài không thể công phá của Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ.

- HS đọc thơ, kể về những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch ĐBP.

- 2 HS đọc bài học sgk.

Nhắc lại theo cô

Lắng nghe _____________________________________

LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện tập tả người I. MỤC TIÊU:

a. Mục tiêu chung

(13)

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về văn tả người.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và bạn một vài câu văn hay II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh: Vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A Kiểm tra bài cũ: 3’

- Nêu câu tạo của bài văn tả người?

- Nhận xét B. Bài mới: 35’

1. GTB:

2. Nội dung:

- HS nêu.

Lắng nghe

Lắng nghe

*Đề bài: Viết bài văn tả một người bạn thân của em

- GV gợi ý:

+ Mở bài em cần nêu được gì?

+ Thân bài miêu tả những gì?

+ Kết bài cần nêu được gì?

- GV nhận xét, tuyên dương những HS viết tốt.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- 2 HS đọc đề bài.

- Giới thiệu được người bạn định tả.

- Tả hình dáng, tính nết, tài năng, những kỉ niệm sâu sắc trong tình bạn.

- Cảm nghĩ về người bạn.

- HS viết bài.

- HS đọc bài.

- Học sinh phát biểu.

Nhắc lại theo cô

Lắng nghe

(14)

Ngày soạn : 10/1/2021

Ngày giảng : Thứ tư, ngày 14 tháng 1 năm 2021 TOÁN

Tiết 93: Luyện tập chung I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung 1. Kiến thức:

- Củng cố công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.

- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang; giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.

3. Thái độ:

- Giáo dục tính chính xác khoa học, chính xác.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại theo cô và bạn một số quy tắc II. CHUẨN BỊ: SDPHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Tính diện tích của hình thang biết:

a = 13m b = 10m h = 7m a = 2,3cm b = 1,9cm h = 1,7cm

- Y/c nêu cách diện tích hình thang?

- Nhận xét.

B. Bài mới (33’)

1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau đi củng cố lại kiến thức về hình thang. ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.

Bài 1:

- Y/c HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác ?

- Y/c HS làm bài.

- HS thực hiện.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm việc theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kq.

- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

a. S =

2 4

3x = 6 cm2 b. S =

2 6 , 1 5 , 2 x

= 2,5 m2 c. S = (

5 2 x

6

1 ) : 2 =

30 1 dm2

Lắng nghe

Lắng nghe

(15)

Bài 2:

- Y/c HS đọc đề bài.

- HD phân tích đề.

- SDPHTM: chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận trình bày bài giải trên máy tính bảng và gửi bài cho Gv.

- Chốt lại.

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Trò chơi: Thi viết nhanh và đúng.

- Dặn HS về xem trước bài sau.

- NX giờ học.

- 1HS đọc đề bài - Phân tích đề.

- Tạo nhóm thảo luận làm bài trên máy tính bảng.

- Lớp nhận xét, bổ sung Bài giải:

Diện tích hình thang ABCD là:

2

1,2 x ) 1,6 2,5

(

= 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC là:

2 2 , 1 3 , 1 x

= 0,78 (dm2) Vậy hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là:

2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2

- 2 em thi viết công thức tính diện tích hình thang.

Nhắc lại theo cô

Lắng nghe _________________________________________-

KỂ CHUYỆN Tiết 19: Chiếc đồng hồ I. MỤC TIÊU

a.Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.

2. Kĩ năng: Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

3. Thái độ: Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

*QTE:

- Quyền được tự hào về Bác Hồ vĩ đại.

- Bổn phận phải học tập, làm theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại.

*HCM: Giáo dục ý thức chấp hành nội qui.

II. CHUẨN BỊ: UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Giới thiệu phân môn kể chuyện B. Bài mới : 30’

Lắng nghe

(16)

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn kể chuyện: 7’ (Ứng dụng PHTM)

- GV kể lần 1

- GV kể lần 2: chỉ vào tranh minh họa - Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ: tiếp quản, đồng hồ quả quýt.

- Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?

- Mọi người dự hội nghị bàn tán về chuyện gì?

- BH mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để làm gì?

- Chi tiết nào trong chuyện làm em nhớ nhất?

3. Kể chuyện trong nhóm: 10’

- GV chia nhóm: 4HS/nhóm

- YC HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.

4. Kể chuyện trước lớp: 12’

- Em hãy nêu nội dung chính của từng tranh?

- Nhận xét.

* QTE: - Em có yêu quí, tự hào về Bác Hồ không?

- Em sẽ làm gì để xứng đáng là cháu ngoan BH?

* TTHCM: Sống trong một tập thể các con cần làm gì?

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện ở nhà, chuẩn bị bài sau.

- Nghe kể.

- Năm 1954.

- Bàn tán về chuyện đi học lớp tiếp quản ở thủ đô HN.

- Để nói về công việc của mỗi người.

- HS nêu.

- Kể theo nhóm.

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- HS nêu.

- 4 HS nối tiếp kể chuyện trước lớp.

- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên nhất; bạn nêu câu hỏi thú vị nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

- Chấp hành tốt nội qui trường, lớp, thôn xóm,..

Theo dõi, lắng nghe

Lắng nghe

***************************************

TẬP ĐỌC

Tiết 38: Người công dân số Một ( Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Hiểu nội dung đoạn trích: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

(17)

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: lạy súng, La- tút –sơ -Tơ- rê – vin, say sóng, A- lê – hấp, nô lệ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, nhắt nghỉ hơi đúng

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.

3. Thái độ: Yêu quý, kính trọng Bác Hồ.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại theo cô và bạn

* HSTTT: biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật.

II. CHUẨN BỊ

GV: - Bảng phụ ghi sãn đoạn văn cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ (3')

- Y/c HS đọc và nêu nội dung của phần 1 đoạn trích .

- Nhận xét B. Bài mới (34')

1. Giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta cùng nhau tiếp tục đi tìm hiểu bài: Người công dân số một

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc.

- Hãy chia đoạn

- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn .

- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp.

- Y/c 1 HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc.

b. Tìm hiểu bài.

- Y/c HS chia nhóm 4 đọc thầm và TLCH.

- Nhận xét,chốt lại.

+Anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng

- 3 HS tiếp nối nhau đọc .

- 1 HS đọc bài - HS chia đoạn.

+ Phần 1: Từ đầu…. Lại còn say sang nữa.

+ Phần 2: Còn lại.

- HS đọc nối tiếp.

- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc toàn bài.

- HS nghe.

- HS chia nhóm 4 đọc thầm và TLCH.

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ Sự khác nhau giữa anh Lê và anh

Lắng nghe

Nhắc lại tên bài

Theo dõi,lắng nghe

(18)

giữa họ có gì khác nhau?

+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?

+ Người công dân số một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?

+ Nội dung bài nói lên điều gì?

c. Đọc diễn cảm:

- Y/c 2 HS luyện đọc tiếp nối 2 đoạn.

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.

+ Y/c HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Trò chơi đố bạn

- Dặn HS về xem trước bài sau.

Thành:

+ Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối , nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.

+ Anh Thành không cam chịu, ngược lại rất tự tin ở con đường mình đã chọn; ra nước ngoại học cái mới để về cứu nước , cứu dân.

* Lời nói: Để dành được non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có chí, có lực … Tôi muốn sang nước họ … học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình… Làm thân nô lệ yên phận nô lệ thì mãi mãi làm đầy tớ cho người ta … Đi ngay có được không anh ?... Sẽ có một ngọn đàn khác anh ạ.

* Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra “Tiền đây chứ đâu? ”

- Người công dân số một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất là “ người công dân số 1” vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở người, với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho dân tộc.

+ Ca ngợi lòng yêu nước , tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.

- HS nghe

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- 2 tổ đố nhau những điều biết về Bác Hồ

Theo dõi

Lắng nghe

(19)

Ngày soạn : 11/1/2021

Ngày giảng : Thứ năm, ngày 15 tháng 01 năm 2021 TOÁN

Tiết 94: Hình tròn- Đường tròn I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung Giúp HS:

1. Kiến thức: Nhận biết được về hình tròn , đường tròn và các yếu tố của hình tròn 2. Kĩ năng: Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.

3. Thái độ: HS có hứng thú trong học tập.

b.Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhận biết đường tròn

II. CHUẨN BỊ: Thước kẻ, com pa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Tính diện tích hình thang và hình tam giác biết:

a = 23dm b = 20dm h = 19dm a = 1,2m h = 1,1m

- Nhận xét.

B. Dạy bài mới: 34’ (Ứng dụng PHTM)

1. GTB: 1’

2. Nhận biết về hình tròn và đường tròn: 5’

- Cho HS xem các mảnh bì hình tròn kích cỡ khác nhau và hỏi: Đây là hình gì?

- GV chỉ vào từng miếng bìa và nói:

Đây là hình tròn

- Người ta thường dùng dụng cụ gì để vẽ hình tròn?

- Vẽ hình tròn lên bảng

- Chỉ vào hình tròn trên bảng kết luận: Đầu chì của com pa vạch tren tờ giấy một đường tròn

- Đường tòn là gì?

3. Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường kính của hình tròn: 7’

- Giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn, lấy 1 điểm A trên đường tròn, nối tâm 0

- 2 HS lên bảng.

- HS quan sát mẫu và nêu.

- HS dùng com pa vẽ 1 đường tròn trên giấy nháp.

- 2 HS nhắc lại kết hợp chỉ trên hình vẽ ở bảng lớp.

- HS lắng nghe và làm theo yêu cầu.

Lắng nghe

Lắng nghe

Theo doĩ

Nhận biêt đường

(20)

với điểm A đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.

-Y/c HS tìm tòi, phát hiện đặc điểm

"Tất cả các bán kính của 1 hình tròn đều bằng nhau"

- GV giới thiệu tiếp về cách tạo dựng 1 đường kính của hình tròn.

- Gọi HS nhắc lại đặc điểm của hình tròn.

2. Thực hành: 22’

Bài 1. Vẽ hình tròn: 7’

- Hướng dẫn HS vẽ

- Nhận xét Bài 2. 7’

- Yêu cầu HS vẽ hình.

- Nhận xét.

Bài 3.. Vẽ theo mẫu: 8’

- Cho HS quan sát mẫu.

- Hình vẽ có những hình nào?

- Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

- Củng cố đặc điểm của hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Khắc sâu khái niệm đường tròn, hình tròn cho HS.

- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.

- Nhắc lại đặc điểm của hình tròn + Điểm 0 làm tâm hình tròn.

+ Các bán kính đều bằng nhau.

+ Đường kính dài gấp 2 lần bán kính.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào vở.

- 2 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS nêu cách vẽ.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Gồm 1 hình tròn và hai nửa hình tròn.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm phiếu.

- Nhận xét bài làm của bạn.

tròn

Theo dõi

Lắng nghe

____________________________________________

(21)

TẬP LÀM VĂN Tiết 37: Luyện tập tả người

( Dựng đoạn mở bài) I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức và cách viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.

2. Kĩ năng: Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại một vài câu của bạn

*QTE: Bổn phận yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ.

II. CHUẨN BỊ: - ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐcủa Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Nhận xét bài tập làm văn thi cuối kỳ I.

B. Dạy bài mới: 36’

1. GTB: 1’

2. Hướng dẫn làm bài tập: 33’

Bài 1. VBT trang 4. Đọc hai đoạn mở đầu bài văn tả người và cho biết cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau: 13’

- Đoạn mở bài a là kiểu mở bài nào?

- Người định tả là ai?

- Người định tả được giới thiệu ntn?

- Người định tả xuất hiện ntn?

- Kiểu mở bài đố là gì?

- Ở phần b, người định tả được giới thiệu ntn?

- Bác nông dân đang cày ruộng xuất hiện ntn?

- Đây là kiểu mở bài nào?

- Cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?

- GV nhận xét, kết luận.

- Kết luận về hai kiểu mở bài.

Bài 2. VBT trang 4. Viết hai đoạn

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Mở bài cho bài văn tả người.

- Là người bà trong gia đình.

- Được giới thiệu trực tiếp.

- Xuất hiện trực tiếp.

- Mở bài trực tiếp.

- Người định tả không được giới thiệu trực tiếp mà thông qua hoàn cảnh về quê.

- Bác xuất hiện sau hàng loạt các cảnh vật.

- Mở bài gián tiếp

- Đoạn a: mở bài trực tiếp.

- Đoạn b : mở bài gián tiếp.

- 1 HS đọc to.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.

Lắng nghe

Lắng nghe

(22)

mở bài (trực tiếp và gián tiếp) cho một trong bốn đề văn dưới đây: 20’

- Người em định tả là gì?

- Em gặp gỡ người đó ntn ? - Tình cảm của em với người đó ntn?

- Nhận xét, sửa cho học sinh.

* QTE: Các con đều rất yêu quí ông bà, cha mẹ vậy các con đã làm gì để thể hiện tình yêu đó ?

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà làm tiếp bài.

- HS nt trả lời.

- 2 HS làm giấy khổ to.

- Lớp làm VBT.

- Nhận xét bài làm của bạn.

Nhắc theo bạn

Lắng nghe

________________________________________

LUYỆN TOÁN Luyện tập I. MỤC TIÊU:

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về hình tam giác.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo doĩ, lắng nghe

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu 2. Học sinh: Vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. KTBC: 4’

- Nêu công thức tính diện tích hình tam giác?

- GV nhận xét.

- HS nêu, lớp nhận xét.

Lắng nghe

B. Bài mới: 32’

1. GTB:

2. Hướng dẫn làm bài tập

Theo dõi

Bài 1. Tam giác ABC có diện tích là 27cm2, chiều cao AH bằng 4,5cm.

Tính cạnh đáy của hình tam giác?

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu.

Theo dõi, lắng nghe

(23)

- Nhận xét. chốt đáp án đúng.

- Củng cố tìm cạnh đáy của hình tam giác .

Bài 2. Hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 12cm. Tính cạnh đáy hình tam giác biết chiều cao 16cm?

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Nhận xét. chốt đáp án đúng.

- Củng cố cách tìm cạnh đáy của hình tam giác

Bài 3. Hình chữ nhật ABCD có:

AB = 36cm; AD = 20cm BM = MC; DN = NC .

Tính diện tích tam giác AMN?

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Nhận xét, chốt đáp án đúng.

- Củng cố cách tính diện tích hình tam giác.

Bài 4. Một mảnh đất hình tam giác có độ dài đáy là 45m, chiều cao tương ứng bằng 23 đáy. Tính diện tích mảnh đất đó.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Nhận xét, chốt đáp án đúng.

- Củng cố cách tính diện tích hình tam giác.

Bài 5. Tính diện tích hình tam giác có cạnh đáy dài 12,5cm và chiều cao tương ứng bằng 35 chiều dài

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng lớp.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS nêu.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng lớp.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS trả lời.

- HS làm bài vào vở.

- HS nêu kết quả.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS trả lời.

- HS làm bài vào vở.

- Nêu kết quả.

- 1 HS đọc bài toán.

- Học sinh nêu.

- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.

- Học sinh phát biểu.

Nhắc lại

A B

D N C

M

(24)

cạnh đáy.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Củng cố cách tính diện tích hình tam giác.

- Nhận xét, chốt đáp án đúng.

C. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

Lắng nghe _____________________________________

__________________________________

ĐỊA LÍ Tiết 19: Châu Á I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung 1. Kiến thức:

- Nhớ tên các châu lục châu, đại dương.

- Biết dựa vào lược đồ hoặc biểu đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á.

- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.

2. Kĩ năng:

- Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á.

- Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vưc nào của châu Á.

3. Thái độ: Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT

Theo dõi, lắng nghe, nhắc lại theo cô

* GDTNMTBĐ: Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó có biển, đại dương có vị trí quan trọng.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nhận xét bài

kiểm tra cuối kì I B. Bài mới: 31’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn: Ứng dụng CNTT – chiếu bản đồ: 7’

- GV chia nhóm: 4 HS/ nhóm

- Yêu cầu HS thảo luận nội dung bài 1 VBT trang 37:

+ Hãy kể tên các châu lục, các đại

- HS thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày.

Lắng nghe

Quan sát

(25)

dương trên thế giới mà em biết?

+ Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào ?

+ Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào ?

+ Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào ?

* Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương 3. Hoạt động 2: Diện tích châu Á : 7’

- Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục khác?

* Kết luận : Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích lớn nhất

4. Hoạt động 3: Đặc điểm về tự nhiên: Ứng dụng CNTT – chiếu ảnh: 7’

- Cho HS quan sát H 3 và yêu cầu thảo luận cặp đôi:

+ Nêu các khu vực của châu Á ? + Nêu tên kí hiệu a, b, c, d, đ của h 2, tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên h 3 ?

* Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.

5. Hoạt động 4: Địa hình châu Á : 7’

- Nhận xét, bổ sung ý kiến của học sinh.

* KL : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.

* Hướng dẫn HS làm bài 2, 3, 4, 5 VBT trang 37, 38.

C. Củng cố, dặn dò : 2’

- GV củng cố lại nội dung bài.

- Dặn dò về nhà học bài.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Châu Á có diện tích lớn nhất, gấp gần 5 lần CĐD, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích CNC.

- HS làm việc theo cặp.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng của châu Á.

- 3 HS đọc kết luận.

Nhắc lại theo cô

Quan sát, nhăc theo cô

Lắng nghe _________________________________

Ngày soạn : 12/01/2021

Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 16 tháng 01 năm 2021

(26)

Buổi sáng

TOÁN

Tiết 95: Chu vi hình tròn I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

II. CHUẨN BỊ: UDCNTT; SDPHTM III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi 1 HS lên bảng dùng com pa vẽ 1 đường tròn, vẽ BK, ĐK.

- Hãy nêu mối quan hệ giữa các BK, giữa BK và ĐK

- Nhận xét.

B. Dạy bài mới: 34’

1. GTB: 1’

2. Nhận biết về qui tắc và công thức chu vi hình tròn: 12’

- Chỉ vào hình tròn và giới thiệu

"Chu vi của hình tròn chính là độ dài đường tròn"

- GV thực hành lăn hình tròn và hướng dẫn HS lăn như SGK hướng dẫn để hiểu rõ khái niệm.

- GV nêu qui tắc và nêu công thức tính chu vi hình tròn lên bảng

C= d x 3,14 d: đường kính

C= r x 2 x 3,14 r: bán kính - Gọi một số HS dựa vào công thức, tự phát biểu thành lời cách tính chu vi hình tròn.

2. Thực hành: 22’ ƯDPHTM Bài 1. Tính chu vi hình tròn có đường kính d: 7’

- Nêu yêu cầu bài tập.

- SDPHTM: Yêu cầu lớp chia lớp thành 4 nhóm , làm bài trên máy tính bảng và gửi kết quả.

- HS lên bảng thực hành vẽ.

- HS quan sát và lắng nghe.

- 4, 5 HS nêu đọc qui tắc, lớp nhẩm thuộc.

- HS thảo luận nhóm làm bài trên máy tính bảng.

- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét.

Lắng nghe

Quan sát

Nhắc theo cô

Theo dõi

(27)

- Chốt lại.

- N/x kết luận đáp số đúng:

a) Chu vi hình tròn là:

0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b) Chu vi hình tròn là:

2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) c) Chu vi hình tròn là:

4/5 x 3,14 = 2,512 (m)

- Củng cố công thức tính chu vi hình tròn.

Bài 2. Tính chu vi hình tròn có bán kính r: 7’

- N/x kết luận đáp số đúng:

a) Chu vi hình tròn là:

2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm) b) Chu vi hình tròn là:

6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm) c) Chu vi hình tròn là:

½ x 2 x 3,14 = 3,14 (m) Bài 3. 8’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Bánh xe có hình gì?

-Y/c HS vận dụng công thức tính vào giải bài toán thực tế: Chu vi của bánh xe hình tròn.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

Bài giải

Chu vi của bánh xe đó là:

0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355m C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Cho HS nêu lại công thức tính chu vi hình tròn.

- N/x giờ học và giao BTVN.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 3 HS lên bảng làm.

- HS làm bài vào vở.

- Chữa bài của bạn trên bảng.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- 1 HS đọc to đề toán.

- HS nêu.

- Hình tròn.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng lớp.

- Lớp n/x, chữa lời giải đúng.

Nhắc theo cô

Lắng nghe

****************************************

****************************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 38: Cách nối các vế câu ghép I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

(28)

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được 2 cách nối vế câu trong câu ghép: Nối bằng từ có tác dụng nối và nối trực tiếp.

2. Kĩ năng: Phân tích được cấu tạo của câu ghép.

3. Thái độ: Đặt được câu ghép theo yêu cầu.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

II.CHUẨN BỊ: UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Đặt câu ghép và xác định CN, VN.

- GV nhận xét.

B. Bài mới: 34’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Nhận xét: 10’

Bài 1. VBT trang 5. Đánh dấu gạch chéo để xác định các vế câu trong từng câu ghép dưới đây: 5’

- Chữa bài và nhận xét

Bài 2. VBT trang 5. Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào?

? Mỗi câu ghép trên có mấy vế câu? Ranh giới giữa các vế câu được đânh dấu bằng những từ ngữ, dấu nào?

? Theo em, có những cách nào để nối các vế trong câu ghép

* Kết luận: Có 2 cách nối các vế câu ghép. Nối bằng những từ ngữ có tác dụng nối và nối trực tiếp bằng các dấu câu.

3. Ghi nhớ: 4’

- GV chiếu ghi nhớ, yêu cầu HS đọc.

- Yêu cầu HS lấy ví dụ về câu ghép sử dụng cách nối giữa các vế câu 4. Luyện tập: 19’

Bài 1. VBT trang 6. Đọc các đoạn văn dưới đây. Gạch dưới những câu

- 2 HS lên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- HS làm VBT.

- HS nêu kết quả.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- HS làm VBT.

- 4 HS làm phiếu.

- từ thì, dấu phẩy.

- Nối bằng những từ nối hoặc các dấu câu.

- 3 HS đọc và lấy VD.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- 3 HS làm bảng lớp.

- Cả lớp làm bài vào vở.

Lắng nghe

Lắng nghe

Nhắc lại theo cô

(29)

văn là câu ghép: 9’

- Hướng dẫn HS cách làm bài.

- GV nhận xét kết quả đúng:

Đoạn a có: 1 câu ghép với 4 vế câu Đoạn b: 1 câu ghép với 3 vế câu Đoạn c: 1 câu ghép với 3 vế câu Bài 2. VBT trang 6. Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép: 10’

- Người em định tả là ai?

- Em tả những điểm nào về ngoại hình của bạn?

- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học và giao BTVN.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- HS nối tiếp nêu.

- 2 HS làm giấy khổ to.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 3 HS đọc đoạn văn mình viết. Theo dõi

Lắng nghe

TẬP LÀM VĂN

Tiết 38: Luyện tập tả người I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài mở rộng và không mở rộng.

2. Kĩ năng: Thực hành viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

II.CHUẨN BỊ: Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Có những kiểu kết bài nào?

- Thế nào là kết bài mở rộng và không mở rộng?

- Nhận xét.

B. Bài mới: 34’

1. Giới thiệu bài: 1’

- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ

- 2 HS nhắc lại.

Lắng nghe

Theo dõi

(30)

học

2. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1. VBT trang 7. Đọc hai đoạn kết bài và cho biết cách kết bài ở hai đoạn này có gì khác nhau: 15’

- Kết bài a và b nói lên điều gì?

- Kết bài nào có thêm lời bình?

- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào?

- Hai cách kết bài này có gì khác nhau?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- GV kết luận lại nội dung và cách kết bài ở từng phần.

Bài 2. VBT trang 7. Viết hai đoạn kết bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn sau: 18’

- Em chọn đề bài nào?

- Tình cảm của em đối với người đó ntn?

- Em có suy nghĩ gì về người đó?

- Nhận xét đánh giá bài làm của HS - Các con đều rất yêu quí ông bà, cha mẹ vậy các con đã làm gì để thể hiện tình yêu đó?

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học. Y/c các em về nhà ôn lại và những em chưa hoàn thành thì tiếp tục hoàn thành.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.

- a: nói lên t/c của bạn nhỏ đối với bà.

b: nói lên t/c với bác nông dân và công sức lao động của bác.

- Kết bài b.

- Đoạn a: Kết bài không mở rộng.

Đoạn b: Kết bài mở rộng.

- HS nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.

- HS nt trả lời.

- HS làm VBT, 2 HS viết giấy khổ to.

- HS đọc bài viết của mình.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

Theo dõi, nhắc lại

Lắng nghe _________________________________________---

SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 A. SINH HOẠT (20’)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 19 2. Kĩ năng: HS biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. CHUẨN BỊ:

- Sổ theo dõi.

(31)

III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lớp tự sinh hoạt

- GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp.

2. Giáo viên nhận xét

* Nề nếp:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

...

...

* Học tập:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

...

+ Tồn tại:

...

...

...

...

* Thể dục - Vệ sinh:

+ Ưu điểm:

...

...

...

...

+Tồn tại:

...

...

- Lớp trưởng lên điều khiển.

- Lần lượt tổ trưởng từng tổ lên nhận xét các hoạt động của tổ mình trong tuần.

- Lớp trưởng nhận xét chung.

- HS lắng nghe.

(32)

...

...

* Yêu cầu HS bình bầu học sinh chăm ngoan và xếp loại thi đua giữa các tổ.

3. Kế hoạch tuần tới

- Tiếp tục duy trì các nề nếp đã có và khắc phục những tồn tại của tuần trước.

- Thi đua học tốt mừng Đảng, mừng Xuân.

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Đôi tuyển câu lạc bộ các môn học, luyện viết chữ đẹp tiếp tục ôn luyện.

- Ban ATGT của lớp thường xuyên tuyên truyền về phòng tránh tai nạn giao thông.

- Phòng tránh tai nạn trong trường học, lớp học.

- Tham gia đầy đủ các buổi TDGG và MHT.

- HS bình bầu.

- Lắng nghe.

SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 19 CHỦ ĐIỀM THÁNG 1: “NGÀY TẾT QUÊ EM”

I. MỤC TIÊU:

- Sơ kết - đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 19 về các mặt: nề nếp, học tập, vệ các hoạt động khác.

- Đưa ra phương hướng, nhiệm vụ để thực hiện tuần 20

- HS thấy được vẻ đẹp của mùa xuân, hiểu được một số phong tục của ngày Tết cổ truyền. Cảm nhận được tình yêu thương ấm áp mà mọi người dành cho nhau trong những ngày đầu xuân.

- Sau bài học học sinh biết thể hiện tình cảm của mình đối với nhứng người mình yêu quý nhân dịp tết nguyên đán. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : Giáo án, Sổ theo dõi, trò chơi UDCNTT; video.

- HS : Sổ theo dõi, Sổ thi đua.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*Ồn định lớp :1’

1. Khởi động (4p) - Cho cả lớp hát bài “ Mùa xuân ơi”

-GV giới thiệu bài

2 . Sơ kết tình hình hoạt động trong tuần

Ổn định lớp để vào tiết học . - Học sinh hát

-Ghi đầu bài

(33)

19

: (12p)

- GV mời Lớp trưởng lên điều khiển buổi sinh hoạt.

a.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ

- Tổ 1: Nhận xét về ưu nhược điểm trong tổ - Tổ 2: Nhận xét về ưu nhược điểm trong tổ - Tổ 3: Nhận xét về ưu nhược điểm trong tổ - LPHT nhận xét chung về học tập

- LPLĐ nhận xết về lao động,..

- LPVT nhận xét chung về văn nghệ b. Lớp trưởng báo cáo tổng kết : - Nề nếp - đạo đức.

- Học tập

- Các hoạt động khác

- Tuyên dương trao thưởng cho các bạn đạt thành tích trong tuần. ( GV trao thưởng) - Trao cờ thi đua cho 3 tổ (GV trao thưởng) c. GVCN nhận xét và góp ý :

* Ưu điểm:

* Ưu điểm:

- Về nề nếp: Các bạn đi học đầy đủ và đúng giờ. Thực hiện tốt 15 phút ôn bài đầu giờ - Về học tập: Đa số các bạn đã có ý thức chuẩn bị bài và làm bài ở nhà. Các bạn có ý thức xây dựng bài ,luyện chữ, chăm chỉ học tập thi đua dành được nhiều nhận xét tốt.

- Về các hoạtt động khác: Các bạn Thực hiện nghiêm túc việc đeo khẩu trang và sát khuẩn phòng chống Covid-19. Tham gia giao thông an toàn.

* Cần khắc phục:

- Lớp ta vẫn mắc một số lỗi chưa làm đủ bài tập, làm việc riêng trong giờ học. Một vài bạn chưa thuộc lòng các quy tắc và công thức Toán, kĩ năng tính toán, làm bài còn chậm.

- Một số bạn đọc chưa to, chữ viết chưa

- Lớp trưởng lên điều khiển

- Các tổ trưởng báo cáo.

- Lớp trưởng sơ kết thi đua.

- Hs nêu ý kiến

- Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung

- HS lắng nghe và thực hiện

- Lắng nghe

(34)

sạch sẽ và đúng mẫu..

3. Kế hoạch hoạt động tuần tới : (8p) - GV đưa ra phương hướng tuần tới, chiếu bản kế hoạch tuần tới lên bảng.

- Mời các bạn tham mưu, xây dựng các biện pháp.

- GV tổng hợp

4. Sinh hoạt theo chủ điểm “ Ngày tết quê em

” : (10p)

* Giới thiệu chủ điểm

4.1. Tổ chức lớp tham gia “ Tìm hiểu các phong tục ngày tết”.

+ GV đưa ra các câu hỏi, HS giơ tay trả lời Câu 1: Đây là loại cây đặc trưng cho ngày tết không hoa không trái, thường được dựng ở trước nhà?

Câu 2: Đây là tên một tục lệ đã có từ lâu đời theo quan niệm “người đầu tiên chúc Tết gia đình nếu hợp tuổi với gia chủ thì sẽ đem lại nhiều may mắn, tài lộc đến?

Câu 3: Đây là một loại bánh không thể thiếu tr

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giới thiệu bài:(1’) Tiết Toán hôm nay ta cùng nhau củng cố về cách tính tỉ số phần trăm của một số, tính thể tích hình lập phương qua bài: Luyện tập chung... 2.. - Yêu

- Hôm nay cô thấy lớp mình thực hiện bài tập rất giỏi cô sẽ thưởng cho chúng mình trò chơi: “ Đuổi Bắt ''.. Củng cố

Trong tiết học hôm nay, các em sẽ củng cố lại kiến thức về đoạn văn, các em sẽ thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.. GV ghi

Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức về tính chu vi, diện tích một số hình đã học ( hình vuông, hình chữa nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình

- GV giới thiệu bài: Qua phần mở đầu cô và các con đã cùng nhau ôn lại cách đọc, viết một số số đến lớp triệu và củng cố được về hàng và lớp của số đó. Bài học hôm

Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta thực hành tiếp các chủ để trong phần mềm cùng học tiếng anh với Fast Hands?. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập và kiểm tra kiến thức đã học thuộc chủ điểm “Thương

Hôm nay chúng mình được hoạt động ở các góc chơi theo chủ đề “Bố mẹ và những người thân yêu của bé”.. Giới thiệu