• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28 Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 12/06/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 15/06/2020

Buổi sáng CHÀO CỜ

------ TOÁN

ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức về tính chu vi, diện tích một số hình đã học ( hình vuông, hình chữa nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).

- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.

- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính chu vi, diện tích một số hình đã học.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.(5p)

- HS lên bảng tính: 2 giờ 15 phút =

……giờ

4giờ 54 phút = …giờ 1,7 giờ = …giờ…phút 2. Bài mới.(30p)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2. Hướng dẫn HS ôn tập các kiến thức về tư chu vi và tính diện tích một số hình.(5’)

- Y/c HS thảo luận cặp đôi viết lại công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học ( hình vuông, hình chữa nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).

- Gv kết luận và ghi bảng.

HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập(30’)

*Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình

Bài 1.

- GV Y/c HS tìm hiểu yêu càu bài và tự làm bài.

- 3HS lên bảng làm bài.

- HS thảo luận viết công thức tính chu vi , diện tích.

- Đại HS lên bảng viết các công htức tính diện tích và chu vi một số hình đã học.

-Hình CN : P = (a + b) x 2 S = a x b

-Hình vuông: P = a x 4 S = a x b -Hình bình hành: S = a x h

-Hình thoi: S = m x n : 2 -Hình tam giác: S = a x h : 2 -Hình tròn: C = r x 2 x 3,14 S = r x r x 3,14

Bài 1

- HS làm việc cá nhân vào vở, sau đó chữa bài.

(2)

- Y/c HS nêu lại cách tính chu vi , diện tích hình chữa nhật.

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS củng cố lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

Bài 2.

- Y/c HS tìm hiểu bài và nêu cách làm bài.

- GV và HS nhận xét , củng cố lại cách tính diện tích hình thang.

Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán và thảo luận cặp đôi nội dung bài.

- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữ bài.

- GV và HS cùng nhận xét và chữa bài.

- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.

*Luyện tập:

Bài 1:

- GV mời HS đọc đề toán và tóm tắt bài

- Đại diện HS lên bảng chữa bài.

- HS làm bài vào vở, đại diện HS lên bảng chữa bài. Bài giải:

a. Chiều rộng của khu vườn là:

120 :3 x 2 = 80 ( m) Chu vi của khu vườn là:

( 120 + 80) x 2 = 400(m) b. Diện tích khu vườn là:

120 x 80 = 9600(m2)

Đáp số: a. 400m; b. 9600m2 Bài 2

- HS làm việc cá nhân vào vở, sau đó chữa bài.

- Đại diện HS lên bảng chữa bài.

- HS thảo luận theo nhóm đôi và tìm cách làm.

- Đại diện hs lên bảng chữa bài.

Bài giải:

Đáy lớn của mảnh đất là:

5 x 1000 = 5000(cm) = 50 m Đáy nhỏ của mảnh đất là:

3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 m Chiều cao của mảnh đất là:

2 x 1000 = 2000(cm) = 20 m Diện tích của mảnh đất là:

( 30 + 50) x 20 : 2 = 800(m2) Đáp số : 800m2 Bài 3

- HS làm việc cá nhân vào vở, sau đó chữa bài.

- Đại diện HS lên bảng chữa bài.

Bài giải:

Diện tich hình vuông ABCD bằng diện tích 4 hìnhtam giác có diện tích bằng nhau.Vậy diện tích hình vuông là:

(4 x 4) : 2 x 4 = 32(cm2) Diện tích hình tròn tâm 0 là:

4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần tô đậm là:

50,24 - 32 = 18,24( cm2)

Đáp số: 18,24cm2

- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng

(3)

toán.

+ Theo em để tính được diện tích của từ giác ABCD chúng ta cần biết được những gì ?

+ Có thể tính diện tích của hình tứ giác ABED và diện tích của tam giác BCE như thế nào ?

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.

- GV nhận xét bài làm HS.

Bài 2:

- GV mời HS đọc đề toán và tóm tắt bài toán.

- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết điều đó?

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

nghe.

- 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.

+ Diện tích của hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích của hình tứ giác ABED và diện tích hình tam giác BCE nên chúng ta cần tính diện tích của hai hình này.

+ Chúng ta biết hiệu số và tỉ số diện tích của hai hình này nên có thể dựa vào bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Theo sơ đồ, diện tích của hình tam giác BCE là:

13,6 : (3 - 2) 2 = 27,2 (cm2) Diện tích của tứ giác ABED là:

27,2 + 13.6 = 40,8 (cm2) Diện tích của tứ giác ABCD là:

40,8 + 27,2 = 68 (cm2)

Đáp số: 68cm2 - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- 1 HS đọc đề bài.

- 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp.

- Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Vì bài toán cho tổng số HS, cho tỉ số giữa HS nam và HS nữ. Để tính được số HS nữ hơn số HS nam bao nhiêu em trước hết ta phải tính số HS nam và số HS nữ.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Theo sơ đồ, lớp 5A có số học sinh nam là:

35 : (4 + 3) 3 = 15 (học sinh) Số HS nữ của lớp 5A là:

35 - 15 = 20 (học sinh)

Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:

(4)

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp.

- GV nhận xét bài làm HS.

Bài 3:

- GV mời HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm HS.

Bài 4:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát kĩ biểu đồ và tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm HS.

3.Củng cố, dặn dò.(5p)

- Y/c HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích ( hình vuông, hình chữa nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).

- Dặn HS về ôn bài

- Xem trước bài sau: Luyện tập

20 - 15 = 5 (học sinh)

Đáp số : 5 học sinh - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán, HS cả lớp tóm tắt trong vở

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Ô tô đi 75km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:

12 : 100 75 = 9 (l) Đáp số : 9l - HS lắng nghe và ghi nhớ.

- 1 HS làm được bài như sau:

Bài giải

Tỉ số phần trăm của số HS khá là:

100% - 25 % - 15% = 60%

Số HS khối 5 của trường là:

120 100 : 60 = 200 (học sinh) Số HS giỏi là:

200 25 : 100 = 30 (học sinh) Đáp số : 50 HS giỏi

30 HS trung bình - HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS lắng nghe.

------ TIẾNG VIỆT -TẬP ĐỌC TIẾT 55: NHỮNG CÁNH BUỒM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa bài thơ : Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.

(5)

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài với giopngj chậm rãi, dịu dàng trầm lắng, diễn tả được tình cảm của người cha với con ; ngắt giọng đúng nhịp thơ.

3.Thái độ: HS học thuộc lòng bài thơ.

* QTE: Quyền được ước mơ tương lai tốt đẹp hơn.

* GDMTBĐ: Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp vùng biển và biết bảo vệ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 1 Kiểm tra bài cũ.(5p)

- Y/c HS đọc bài út Vịnh và trả lời một số câu hỏi.

2. Bài mới.(30p)

a) Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu của giờ học

- cho HS xem tranh SGK.

b) Hướng dẫn HS luyện đọc (10’).

- Y/c 1 em học giỏi đọc bài.

- Mời từng tốp 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài thơ.

- GV hướng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng một số từ ngữ khó, hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , nghỉ hơi dài sau câu có dấu ba chấm.

- Lần 3 : 5 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người cha với con

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài(12p).

- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.

+Dựa vào những h/ả đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo chơi trên bãi biển?

+ Qua khổ thơ 1 cho ta biết điều gì?

- Đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:

+Đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con?

- 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung bài.

- 1 em đọc, lớp theo dõi.

- 5 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn ), lớp nhận xét bạn đọc.

- H S đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.

- HS chú ý theo dõi.

+Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gội rửa. Mặt trời nhuộm tất cả bằng tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển xanh lơ…

*Ý1: Hai cha con dạo chơi trên bãi biển.

+Con: “ Cha ơi!’’

Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời….ở đó.

+Cha:

‘Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

Sẽ có cây, có cửa, có nhà

(6)

+ Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của em?

+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có những ước mơ gì?

+ Ước mơ của con gợi cho cha nghĩ tới điều gì?

+ Ý đoạn 2 là gì?

- Y/c HS nêu nội dung của bài.

- Gv tóm tắt ghi bảng nội dung chính.

* QTE: Quyền được ước mơ tương lai tốt đẹp hơn.

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(8’) - Nêu giọng đọc của cả bài?

- GV mời 5 em đọc nối tiếp toàn bài .

- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm khổ thơ 2 + 3. chú ý đọc đúng lời các nhân vật: Lời của con ngây thơ, háo hức, khao khát hiểu biết.

Lời cha: ấm áp, dịu dàng.

-Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ 2 + 3.

- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay .

3. Củng cố, dặn dò(5p).

- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.

* GDMTBĐ: Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp vùng biển và biết bảo vệ

- Liên hệ về mơ ước của HS trong lớp.

- GV nhận xét tiết học,tuyên dương những em học tốt.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.

………...

+Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng,cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi: Sao xa kia chỉ thấy ...

+Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển để được nhìn thấy cây, nhà cửa ở phía chân trời xa.

+Gợi nhớ đến những ứơc mơ thuở nhỏ của mình.

*Ý2: Cuộc trò chuyện giữa hai cha con.

*Ý chính: Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ,những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.

+Chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.

- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia

- 2 em nêu.

------ LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU I.Mục tiêu :

1. KT: - Củng cố cho HS những kiến thức về dấu câu.

2. KN: - Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.

3.TĐ: - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

(7)

II.Chuẩn bị :

Nội dung ôn tập.

III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:1p 2. Kiểm tra: k

3.Bài mới: 30p Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập 1:

Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đúng:

Tuấn năm nay 11 tuổi. Vóc dáng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, môi đỏ như môi con gái. Mái tóc: hơi quăn, mềm mại xõa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. Tính tình Tuấn: khiêm tốn, nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều các môn.

Bài tập 2: Đặt câu:

a) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là nói trực tiếp của người khác được dẫn lại?

b) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết trình?

Bài tập 3:

Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu hai chấm?

- GV cho HS viết vào vở.

- GV gợi ý cho HS chậm viết bài.

- Cho HS trình bày miệng nối tiếp.

- Cả lớp nhận xét và đánh giá.

4. Củng cố dặn dò. 3p

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên trình bày

Đáp án:

Bỏ tất cả các dấu hai chấm đó đi.

Ví dụ:

- Hôm qua, Hà bảo: “ Cậu hãy xin lỗi Tuấn đi vì cậu sai rồi”.

- Cô giáo nói: “ Nếu các em muốn học giỏi, cuối năm được xét lên lớp thì các em phải cố gắng siêng năng học tập”.

- Cho HS viết vào vở.

- HS thực hiện theo gợi ý của GV.

- HS trình bày miệng nối tiếp.

- HS chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 13/06/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16/06/2020

Buổi sáng

(8)

TOÁN

TIẾT 137: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức: Giúp HS củng về cách tính diện tích , thể tích một số hình đã học . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành về tính diện tích, thể tích.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- HS chữa bài tập số 4 SGK giờ trước.

2. Bài mới.(30’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: Yêu cầu Hsdddocj kĩ bài, xác định y/c của bài rồi tự làm bài , đại diện chữa bài.

- GV và HS nhận xét đánh giá. Củng cố lại cách tính Sxq và S trần nhà , từ đó tính S cần quét vôi.

Bài 2 - Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.

- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.

- Gv và HS chữa bài.Củng cố lại cách tính thể tích và Stp của HLP.

Bài 3 - Yêu cầu HS nêu đầu bài toán.

- HS xác định yêu cầu của bài và làm bài.

- HS - GV nhận xét.

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- Y/c HS nhắc lại nội dung kiến thức đã ôn.

- 1 HS lên bảng làm.Lớp nhận xét đánh giá.

Bài 1:

- HS làm việc cá nhân vào vở., đại diện HS chữa bài.

Bài giải:

Diện tích xung quanh phòng học là:

(6 +4,5) x 2 x 4 = 84(m2) Diện tích trần nhà là:

6 x 4,5 = 27(m2) Diện tích cần quét vôi là:

84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2

Bài 2: - HS tự làm bài vào vở và 1 em lên bảng chữa bài.

Bài giải:

Thể tích cái hộp hình lập phương là:

10 x10 x10 = 1000 (cm2)

Diện tích giấy màu cần dùng là:

10 x10 x 6 = 600 (cm2) Đáp số: a. 1000cm2

b. 600 cm2 Bài 3:

- HS thảo luận theo cặp rồi làm vào vở, sau đó đại diện làm bảng lớp.

Bài giải:

Thể tích của bể nước là:

2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)

Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:

3 : 0,5 = 6 (giờ)

Đáp số: 6 giờ

(9)

- Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài.

-Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

------ TIẾNG VIỆT- CHÍNH TẢ

(NGHE VIẾT): TRONG LỜI MẸ HÁT (NHỚ -VIẾT): SANG NĂM CON LÊN BẢY

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.

Tiếp tục luyện tập viết hoa đúng tên các cơ quan , tổ chức.

2. Kĩ năng :

Rèn kĩ năng nhớ - viết đúng chính tả bài thơ Sang năm con lên bảy.

Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính máy chiếu - Giấy khổ to.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- GV đọc cho HS viết: Huy chương Vàng; Nghệ sĩ Nhân dân; Đôi giày vàng; Nhà giáo Nhân dân - Nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn học sinh nghe, nhớ - viết: 20’

*Trong lời mẹ hát

- Đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát - Nội dung bài thơ nói điều gì?

- GV đọc cho HS viết các từ khó: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.

- Y/c HS về nhà viết

* Sang năm con lên bảy

- 1 em đọc bài Sang năm con lên bảy( Khổ 1-2 ) - Mời 2 em đọc thuộc hai khổ thơ.

- Nêu nội dung bài viết.

- Y/c HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai . - GV hướng dẫn cách viết các từ ngữ khó

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao.

- Y/c HS gấp sách để viết bài.

- 2 HS lên bảng.

- Cả lớp theo dõi

- Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ rất quan trọng với cuộc đời đứa trẻ.

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.

- HS nhận nhiệm vụ.

- HS dưới lớp theo dõi.

- 2 em nêu nội dung.

- 2 HS đại diện nêu các từ dễ viết sai và luyện viết đúng

- HS tự viết bài vào vở.

(10)

- GV thu về nhà chấm

3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả: 12’ (Ứng dụng PHTM)

*Trong lời mẹ hát:

Bài 1 (VBT – 92). Đọc đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (sách TV 5, tập hai, trang 147) viết lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn:

- Đoạn văn nói điều gì ?

- Khi viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ta viết ntn?

- Nhận xét chốt kết quả đúng:

Liên hợp quốc; Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc;

Tổ chức Lao động Quốc tế; Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em; Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em;

Tổ chức Ân xá Quốc tế; Tổ chức Cứu trợ trẻ em;

Đại hội đồng Liên hợp quốc.

- Em hãy giải thích cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trên?

*Sang năm con lên bảy:

Bài 2 . - HS nêu y/c của bài tập 2.

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập.

+ Tìm tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn(

các tên ấy chưa viết đúng )

+ Viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.

- Mời HS nêu lại tên các cơ quan tổ chức.

- HS - GV nhận xét chữa bài . Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV mời HS phân tích cách viết hoa tên mẫu.

Phân tích tên mỗi cơ quan đơn vị thành từng bộ phận cấu tạo, rồi viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận, riêng tên địa danh hay tên của công ty thì viết hoa cả.

- Y/c HS suy nghĩ viết vào vở bài tập ít nhất tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti...ở địa phương em.

GV chốt lại lời giải đúng và nhắc nhở HS nhớ để viết đúng.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Đoạn văn nói về văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em:

quyền chăm sóc, bảo vệ, giúp đỡ đặc biệt.

- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.

- HS làm bài vào VBT.

- 2 HS làm phiếu.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS nêu giải thích.

- HS đọc thầm đoạn văn , tìm tên các cơ quan , tổ chức.

- 2em nêu.

- HS tự viết hoa lại tên các tổ chức, đơn vị cho đúng vào vở, đại diện làm phiếu chữa bài.

- HS đại diện phân tích:

Công ti Giày da Phú

Xuân( Tên riêng gồm ba bộ phận , riêng Phú Xuân phải viết hoa cả hai chữ.)

- HS làm vở bài tập , đại diện làm phiếu chữa bảng.

2 HS nêu lại.

(11)

3. Củng cố dặn dò. (5’)

- Nêu cách viết hoa tên các cơ quan đơn vị?

- Nhận xét tiết học- TD.

- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức ở BT 2

TIẾNG VIỆT- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 55: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU HAI CHẤM) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.

2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.

3. Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu hai chấm trong câu.

* QTE: Quyền được tham gia các hoạt động vui chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS có vở bài tập tiếng việt, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.(5p)

- Y/c HS chữa bài 2 của giờ trước.

- Mời 3 em viết ba câu văn có sử dụng 3 dấu phẩy với 3 tác dụng đã học.

2. Bài mới.(30p) a) Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1.

- HS đọc kĩ y/c của bài 1.

- Mời HS đọc kĩ từng câu văn và nêu tác dụng của dấu hai chấm trong từng câu văn.

- GV chốt lại câu trả lời đúng .

- HS nêu lại tác dụng của dấu hai chấm trong từng trường hợp.

Bài 2: HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài . - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập và đọc khổ thơ, câu văn xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm

- HS làm bài vào vở bài tập và chữa bài..

- GV cho HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu hoàn chỉnh.

- 1 em chữa bài, lớp nhận xét.

Bài 1- 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.

- HS trả lời câu hỏi.

a.Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

b.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giới thiệu cho bộ phận đứng trước.

Bài 2

- HS làm vở bài tập.

- 2 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài. vài em phát biểu.

a. Dấu hai chấm đặt sau từ rối rít.

b.Dấu hai chấm đặt sau từ cầu xin.

c. Dấu hai chấm đặt sau từ kì vĩ.

(12)

Bài 3: HS đọc nội dung bài tập 3, đọc lại mẩu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu rồi làm bài vào vở.

- Gv và HS cùng chữa bài.

+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình? Dấu đó đặt sau chữ nào?

3. Củng cố, dặn dò.(5p)

* QTE: Quyền được tham gia các hoạt động vui chơi.

- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu hai chấm

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Y/c HS ôn bài , ai chưa hoàn thành thì tiếp tục làm .

- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Trẻ em.

Bài 3

- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hướng dẫn.

- Đại diện 3 em chữa bài và nêu tác dụng của dấu hai chấm.

+ Cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: “ Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng”

------ ------ Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 14/06/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 17/06/2020

Buổi sáng TOÁN

TIẾT 138: LUYỆN TẬP. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức: Giúp HS củng về cách tính diện tích , thể tích một số hình đã học . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành về tính diện tích, thể tích một số hình đã học.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Nêu cách tính diện tích, thể tích một số hình đã học.

2. Bài mới.(35’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:

- Y/c HS áp dụng công thức trực tiếp tính Sxq, Stp và thể tích của HHCN, HLP rồi ghi kết quả vào ô trống.

- Gv và HS nhận xét đánh giá và nêu đặc điểm của mối quan hệ giữa các số đo diện tích và thể tích.

- Gv và HS củng cố lại cách tính.

- 2 HS trả lời.

Bài 1:

- HS tự làm bài

- HS làm việc cá nhân,

- sau đó đại diện ghi kết quả trên bảng lớp.

(13)

Bài 2 - Gv yêu cầu HS nêu đầu bài toán.

- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và tìm hướng giải

- Gợi ý : Muốn tính chiều cao của HHCN khi biết thể tích và diện tích đáy của nó ta làm thế nào?

- HS - GV nhận xét bài làm và đưa ra đáp án đúng.

- Mời HS nhắc lại cách tính chiều cao của HHCN khi biết thể tích và S đáy.

Bài 3- Gv yêu cầu HS nêu đầu bài toán.

- HS xác định yêu cầu của bài và làm bài.

- GV giúp HS tính cạnh của khối gỗ , sau đó tính diện tích toàn phần của 2 khối đó rồi so sánh.

- Giúp HS rút ra kết luận: Khi cạnh HLP gấp lên 2 lần thì S toàn phần của nó gấp lên 6 lần..

- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.

HĐ2. Hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập bài Luyện tập chung

Bài 1.

- Mời HS đọc kĩ đề bài, xác định y/c của bài rồi làm bài.

- Để tính được chiều dài HCN khi biết chu vi và chiều rộng ta làm thế nào?. Sau đó tính SHCN và số kg rau thu hoạch được.

- GV và HS củng cố lại cách tính .

Bài 2. - Y/c HS tìm hiểu bài .

- Mời HS nêu lại cách tính Sxq của HHCN.

Bài 2: - HS tự làm vở.

- Đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau.

Bài giải:

Diện tích đáy bể là:

1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là:

1,8 x 1,2 = 1,5 (m2) Đáp số: 1,5 m2 Bài 3:

- HS làm việc cá nhân vào vở, sau đó chữa bài.

- Đại diện HS lên bảng chữa bài.

Bài giải:

Diện tích toàn phần của khối lập phương nhựa là:

10 x 10 x 6 = 600 (m2)

Cạnh của khối lập phương gỗ là:

10 : 2 = 5 ( cm)

Diện tích toàn phần của khối lập phương gỗ là:

5 x5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối LP nhựa gấp S TP của khối gỗ là:

600 : 150 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần

Bài 1

- HS thảo luận và phát biểu..

- Đại HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.

Bài giải:

Nửa chu vi mảnh vườn là:

160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn là:

80 – 30 = 50( m) Diện tích mảnh vườn là:

50 x 30 = 1500 (m2) Số kg rau thu hoạch được là:

1500 :10 x 15 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg.

Bài 2: - 2 HS nêu lại.

- HS dựa vào gợi ý làm bài vào vở,

(14)

- Từ công thức trên hãy nêu cách tính chiều cao của của HHCN đó.

- GV và HS nhận xét, củng cố lại cách tính .

Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán và nêu ý hiểu về tỉ lệ xích.

- S mảnh đất gồm những hình gì?vậy tính S mảnh đất đó ta phải tính S của những hình nào?

- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.

- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.

3. Củng cố dặn dò.(3’)

- Y/c HS nhắc lại cách tính chiều cao của HHCn, tính Sxq- Stp của HHCN và HLP.

- Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài.

- Chuẩn bị bài sau.

đại diện HS lên bảng chữa bài.

Bài giải:

Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x2 = 200 (cm) Chiều cao của HHCN là:

6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm Bài 3: - HS thực hiện bài làm vào vở.Đại diện làm bảng phụ

chữa bài.

- HS thảo luận theo nhóm đôi và tìm cách làm.

- Đại diện hs lên bảng chữa bài.

Đáp số: Chu vi: 170 m Diện tích: 1850 m2

------ TIẾNG VIỆT- KỂ CHUYỆN

TIẾT 28: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe:

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

+ Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Thái độ: Giáo dục HS học tập tấm gương tiêu biểu về người nữ anh hùng hoặc người phụ nữ có tài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi?

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- GV nhận xét đánh giá II/ Bài mới

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: (8’) - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài:

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.

- GV hỏi giúp học sinh nắm chắc đề bài.

- 2 HS kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

- 2 HS đọc đề bài

(15)

+ Câu chuyện cần kể có nội dung gì?

- GV hdẫn hs chọn truyện để kể.

- Cho học sinh đọc các gợi ý trong SGK.

- Gv kể câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi cho cả lớp nghe.

- GV khuyến khích học sinh chọn những câu chuyện ngoài sách giáo khoa.

- GV nhấn mạnh:

+ Lập dàn ý cho câu chuyện định kể + Dựa vào dàn ý kể thành lời

+ Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể.

3. Thực hành kể chuyện. (22’)

* Kể chuyện theo cặp:

- GV cho hs kể chuyện theo cặp trao đổi với bạn về nội dung chuyện.

- GV đi đến từng nhóm, theo dõi, góp ý để giúp các em kể chuyện tốt.

* Thi kể chuyện trước lớp.

- GV yêu cầu HS nối tiếp kể chuyện.

- GV lần lượt ghi tên các em kể chuyện lên bảng, tên câu chuyện để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.

- GV đưa tiêu chí đánh giá:

+ Kể chuyện phù hợp với nội dung của đề bài.

+ Kể chuyện hay, hấp dẫn.

+ Hiểu câu chuyện.

+ Trả lời tốt câu hỏi chất vấn của các bạn.

- GV tổ chức cho hs thảo luận với bạn về ý nghĩa câu chuyện:

+ N.vật có trách nhiệm ntn với đất nước?

- GV nhận xét, tuyên dương học sinh chọn được câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn, có câu trả lời hay nhất.

III. Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Nêu nội dung chính của những câu chuyện vừa kể?

* QTE: Phụ nữ có quyền tham gia vào các hoạt động như nam giới.

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- VN kể lại chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau

- Lớp đọc thầm lại.

- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

- 2 HS đọc to các gợi ý.

- Lớp đọc thầm.

- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.

- HS kể chuyện trước lớp.

- Đại diện các nhóm kể chuyện + trao đổi với các bạn về ý nghĩa.

- HS nghe bạn kể, đặt câu hỏi chất vấn bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp nhận xét theo tiêu chí đưa ra.

- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất.

- 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

(16)

------ Địa lí địa phương

Tiết 31:QUẢNG NINH-ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

- Giúp HS hiểu được vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, tài nguyên của Quảng Ninh.

- Giáo dục HS lòng tự hào Yêu quê hương Quảng Ninh - Giúp HS thấy được cần giữ gìn và bảo vệ MTBĐ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ

+ Hãy nêu tên các đại dương trên thế giới theo thứ tự diện tích từ lớn đến nhỏ?

+ Hãy cho biết đại dương nào có độ sâu lớn nhất ?

- GV nhận xét.

2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới a. Vị trí địa lí

- GV cho HS quan sát bản đồ địa lí Việt Nam

- GV chỉ bản đồ vị trí Quảng Ninh trên bản đồ

+ Quảng Ninh nằm ở đâu? Diện tích là bao nhiêu Giáp với những tỉnh nào?

- GV chốt lại

b. Địa hình và khí hậu

- GV nêu một số kến thức cơ bản về Quảng Ninh

- GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.

+ Địa hình Quảng Ninh có đặc điểm gì?

+ Vùng núi Quảng Ninh có đặc điểm gì?

+ Vùng biển và hải đảo có đặc điểm như thế nào?

+ Sông ngòi Quảng Ninh có đặc điểm gì?

+ Khí hậu Quảng Ninh có đặc điểm gì?

- GV chốt lại ý chính của bài.

c. Tài nguyên và khoáng sản

+ Kể tên các loại khoáng sản của Quảng Ninh?

+ Điều đó nói lên tiềm năng kinh tế của Quảng Ninh như thế nào?

+ Địa hình của Quảng Ninh có đặc điểm gì?

- HS trả lời - HS nhận xét - HS theo dõi.

- HS quan sát

- Vài HS lên bảng chỉ bản đồ vùng Quảng ninh

- Lớp nhận xét.

- Vài HS nêu.

- Lớp theo dõi.

- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.

- Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

- Thảo luận cặp đôi.

- HS phát biểu

- HS nhận xét bổ sung

(17)

- GV chốt lại .

- GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, thảo luận theo cặp đôi (4p) :

+ Hãy kể tên một số dân tộc sinh sống ở Quảng Ninh?

+ Hãy kể tên những tôn giáo tồn tại trong cuộc sống của cư dân Quảng Ninh?

> Chốt về dân tộc và tôn giáo ở QN.

3. Hoạt động 2 : Kinh tế

+ Dựa vào nội dung và hình ảnh trong SGK, em hãy nêu những trung tâm kinh tế của tỉnh Quảng Ninh?

+ Em có nhận xét gì về nền kinh tế của tỉnh ta?

4. Hoạt động 4: Văn hóa và du lịch

- Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận câu hỏi sau:

+ Em hãy kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở Quảng Ninh.

+ Kể tên các khu du lịch nổi tiếng của tỉnh Quảng Ninh.

+ Quảng Ninh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành khu du lịch nổi tiếng?

* Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ những thắng cảnh đẹp của Quảng Ninh?

5. Củng cố - dặn dò

+ Quảng Ninh còn có thể phát triển loại hình kinh tế nào nữa?

+ Là người HS em phải có nhiệm vụ gì với vùng đất mỏ quê em?

*GDBVM BĐ: Là tỉnh giáp biển, cần giữ gìn và bảo vệ MTBĐ...

- Chốt kiến thức, nhắc nhở, dặn dò.

+ HS nêu

+ HS đọc bài học + Vài HS nêu.

- Thảo luận cặp và phát biểu:

+ Tỉnh Quảng Ninh có 22 thành phần dân tộc song dân tộc chủ yếu là người Kinh ngoài ra còn có các dân tộc như Sán Dìu, Sán Chỉ, Hoa, Tày, Dao.( Cho HS quan sát một số hình ảnh các dân tộc.)

+ Cư dân Quảng Ninh có những tôn giáo, tín ngưỡng để thờ: Phật giáo, Kitô giáo, thờ cúng tổ tiên.

+ Trung tâm thương mại Móng Cái, chợ Hạ Long, khu kinh tế Vân Đồn + HS nối tiếp nhau phát biểu.

+ Lễ hội du lịch Hạ Long, lễ hội Bạch Đằng, lễ hội Yên Tử.

+ Khu du lịch Tuần Châu, đền Cửa Ông, bãi biển Trà Cổ, vịnh Hạ Long.

+ QN có nhiều lễ hội truyền thống và khu du lịch nổi tiếng.

- HS liên hệ

KHOA HỌC

Tiết 69: ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1. Kiến thức: - Biết một số từ ngữ liên quan đến môi trường

(18)

2. Kỹ năng: - Củng cố kiến thức về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.

3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.

* GDBVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp kẻ sẳn ô chữ Phiếu học tập cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 4p

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 68.

- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi sau:

+ Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 141

+ Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường mà em biết.

+ Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?

+ Nhận xét.

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: 1p

-Bài học hôm nay củng cố các kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.

2.2. Hoạt động 1: Trò chơi “Đoán chữ”5p

- GV vẽ lên bảng ô chữ như SGK

- Mời 2 HS điều khiển trò chơi. - 2 HS khá lên điều khiển trò chơi.

- HS tiến hành trò chơi đoán chữ.

2.3. Hoạt động 2: Ôn tập các kiến thức cơ bản. 27p

- GV chuẩn bị phiếu học tập và phát cho từng HS.

- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong 10 phút.

- GV viết vào biểu điểm lên bảng.

- GV gọi HS chữa bài, 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài và

1 B Ạ C M À U

2 Đ Ồ I T R Ọ C

3 R Ừ N G

4 T À I N G U Y Ê N

5 B Ị T À N P H Á

(19)

chấm bài cho bạn.

1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?

b. Không khí bị ô nhiễm.

2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?

c. Chất thải.

3. Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất?

d. Tăng cường dung phân hóa học và thuốc trừ sâu.

4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?

c. Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hóa, bệnh ngoài da, đau mắt, …

- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của HS.

3. Củng cố, dặn dò: 3p

- Nhận xét ý thức học bài của HS.

Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kì lần 2.

Buổi Chiều HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Bài 9: BÁC HỒ TRỒNG RAU CẢI I,MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Hiểu được những đức tính tốt đẹp của Bác Hồ qua câu chuey65n: sáng ạto, chăm chỉ lao động

- Hiểu được bài học không nên chủ quan trong cuộc sống 2. Kĩ năng:

- Thực hành ab2i học sáng tạo vào không chủ quan.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu – Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)

III. NỘI DUNG :

A. Bài cũ: Câu hát ví dặm

+ Câu chuyện Câu hát ví dặm khuyên chúng ta điều gì?

-2 HS trả lời - GV nhận xét

B.Bài mới : Bác Hồ trồng rau cải

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện “ Bác Hồ trồng rau cải ” cho HS nghe.

+ Câu chuyện trên có điều gì đặc biệt khiến em hồi hộp theo dõi?

-HS lắng nghe -HS trả lời cá nhân

(20)

+ Trong cuộc thi đua tăng gia giữa Bác Hồ và đồng chí Thông, ai được đánh giá có nhyiều khả năng có kết quả cao hơn? Vì sao mọi người lại đánh giá như vậy?

+ Theo em, vì sao đồng chí Thông thua Bác trong cuộc thi tăng gia

2.Hoạt động 2:

+ Cùng chia sẻ với bạn bên cạnh em về lý do thua cuộc của đồng chí Thông (do chủ quan, chưa khiêm tốn, chưa học hỏi người khác)

+ Theo các em vì sao Bác đã đạt được kết quả cao hơn?

3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng-

1)Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính chủ quan, cho người khác không bằng mình.Em khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

a) Khoe khoang về bản thân b) Biết lắng nghe nếu được góp ý

c) Làm bài kikểm tra xong không cần xem lại

d) Việc gì cũng tự quyết, không cần xin ý kiến người khác e) Luôn học hỏi những đức tính tốt của bạn bè

f) Đối xử hòa nhã với bạn

g) Coi thường những bạn có thành tích học tập thấp hơn 2/Nêu những lợi ích của việc sống “Biết mình, biết người”

3/Em đã từng có sáng tạo gì trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày

4/ Các em hãy thảo luận tình huống cần sự : “sáng tạo” trong học tập và cuộc sống.

4.Củng cố, dặn dò:

+ Theo các em vì sao Bác đã đạt được kết quả cao hơn?

Nhận xét tiết học

-Thảo luận nhóm 2 - Chia sẻ trong nhóm

-HS làm trên bảng phụ ghi sẵn

-HS trả lời cá nhân -Thảo luận nhóm 2 và trả lời

------ Ngày soạn: Thứ hai, ngày 15/ 06/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 18/ 06/ 2020

Buối sáng TOÁN

TIẾT 139 : MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập , hệ thống một số dạng toán đã học.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 ( chủ yếu là phương pháp giải toán.)

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

(21)

- Y/c HS lên bảng chữa bài 3 của giờ trước.

2. Bài mới.(30’)

HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ 2: Tổng hợp một số dạng bài toán đã học.

- Y/c HS nhắc lại một số dạng toán đã học.

HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1.

- Mời HS đọc bài, xác định dạng toán đã học.

- GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.

- HS lên bảng chữa bài.

- Gv và HS cùng nhận xét và củng cố cách tính trung bình cộng.

Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài toán.

- Muốn tính diện tích mảnh đất đó ta phải biết gì?

- Muốn tính diện tích hình vuông làm NTN?

- GV và HS nhận xét bài làm.

Bài 3: Y/ C HS đọc kĩ đề bài, phân tích bài rồi xác định dạng toán.

- Gv gợi ý HS tóm tắt bài toán và nêu lại cách giải dạng toán này.

- Gv chấm chữa bài cho cả lớp.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS chuÈn bÞ bài sau: Luyện tập

- HS làm bảng, lớp nhận xét .

- vài em nêu, lớp nhận xét bổ sung.

- HS đọc bài, phân tích bài rồi tự làm bài , đại diện chữa bài.

- Vài em nhắc lại tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

Bài 1.

Bài giải:

Giờ thứ ba người đó đi được là:

(12 + 18) : 2 = 15 (km)

Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:

(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km

Bài 2.

- Biết chiều dài, chiều rộng.

- HS thảo luận và tìm cách làm.

Bài giải:

Nửa chu vi mảnh đất là:

120 : 2 = 60 (m)

Chiều rộng của mảnh đất là:

( 60 – 10 ) : 2 = 25( m) Chiều dài của mảnh đất là:

25 + 10 = 35 (m) Diện tích của mảnhđất là:

25 x 35 = 875(m2) Đáp số: 875 m2

Bài 3: - Dạng toán quan hệ tỉ lệ.

- HS tự giải sau đó lên bảng làm bài:

Bài giải:

1 cm3 kim loại cân nặng là:

22,4 : 3,2 = 7 (g) 4,5 cm3 kim loại cân nặng là:

7 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5 g

------ TIẾNG VIỆT- TẬP ĐỌC

(22)

TIẾT 65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (TRÍCH ) I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.

1.Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài đọc đúng các từ mới và khó trong bài . Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật , từng khoản mục.

2. Kiến thức: Hiểu được các từ ngữ mới, hiểu nội dung điều luật.Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.

3. Thái độ: Có hiểu biết đúng đắn về luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tranh minh bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- y/c HS đọc thuộc bài thơ Những cánh buồm kết hợp trả lời câu hỏi SGK.

2. Bài mới.(30’) a) Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học b) Hướng dẫn HS luyện đọc .(10’) - Y/c 1 em học giỏi đọc bài.

- Gv tổ chức cho HS xem tranh minh hoạ SGK - Mời 4 em nối tiếp nhau đọc 4 điều.

- GV giúp HS đọc rõ ràng ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục, nhấn giọng ở tên của điều luật.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong từng điều luật. HS luyện đọc theo cặp.

- Giáo viên đọc mẫu.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(12’)

- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi.

+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em?.

+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?

+ Ý 1 của bài là gì?

- Đọc thầm đoạn 2; 3 và trả lời câu hỏi:

+ Điều luật nào trong bài nói về bổn phận

- 3 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét.

- 1 em đọc bài. Lớp theo dõi.

- 4 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 điêù luật ), lớp nhận xét bạn đọc.

+ Điều 15; 16; 17.

+ Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ

+ Điều 16: Quyền trẻ em được học tập.

+ Điều 17: Quyền trẻ em được vui chơi, giải trí.

*Ý1: Các quyền của trẻ em + Điều 21.

(23)

của trẻ em?

+ Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?

+ Em đã thực hiện được bổn phận gì? Còn bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng đẻ thực hiện?

+ Điều 21 trong bài cho ta biết gì?

+ Qua 4 điều luật trên em em hiểu được điều gì?

*GV tóm ý chính ghi bảng.

d) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.(8’) - Nêu giọng đọc toàn bài?

- GV tổ chức hướng dẫn HS đọc đúng từng khoản mục và điều , nghỉ đúng hơi sau dấu câu..

- Tổ chức thi đọc đúng điều 21

- GV nhận xét đánh giá và tự luyện đọc.

-Thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài.

- Liên hệ giáo dục HS học tập và thực hiện tốt theo các điều luật.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: Sang năm con lên bảy.

+ Trẻ em có những bổn phận sau:

- Phải có lòng nhân ái.

- Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân.

- Phải có tinh thần lao động.

- Phải có đạo đức, tác phong tốt.

- Phải có lòng yêu nước, yêu hoà bình.

+ 3- 5 học sinh nối tiếp nhau phát biểu.

*Ý2: Bổn phận của trẻ em.

+ Em hiểu mọi người trong xã hội đều phải sống và làm việc theo pháp luật, trẻ em cũng có quyền vf bổn phận của mình đối với gia đình và xã hội.

*Ý chính: Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.

+ Giọng thông báo, rõ ràng, rành mạch..

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn đọc.

- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ đại diện 2 em tham gia đọc

- 2, 3 em nêu lại.

------ TIẾNG VIỆT- TẬP LÀM VĂN

TIẾT 55: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

1. Kĩ năng: Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng cho bài văn tả người – Trình bày rõ ràng mạch lạc, tự nhiên và tự tin.

2. Kiến thức: Ôn tập củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người- một dàn ý đủ ba phần ; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.

3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV 3 tờ phiếu to cho HS lập dàn bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

(24)

Giáo viên Học si 1. Kiểm tra bài cũ.(5’)h

2. Bài mới.(30’) a) .Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học

b) Hướng dẫn HS làm bài tập..

Bài tập 1:

- Một HS đọc nội dung y/c của bài tập

- Gv và HS cùng phân tích để gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.

- Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.

- Tổ chức cho HS lập dàn ý.

+ Mời HS đọc gợi ý SGK.

+ Gv nhắc nhở HS : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em , giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó ( Trình bày miệng)

- HS tự sủa dàn ý cho hoàn chỉnh.

Bài tập 2: HS đọc y/c của bài tập 2 và dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả người trong nhóm ( Tránh đọc dàn ý ) mà trình bày ngắn gọn . - Mời HS đại diện trình bày trước lớp.

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em làm bài tốt.

- Y/c các em về nhà chuẩn bị bài văn tả ngưòi cho thật tốt để giờ sau kiểm tra.

- 1 em đọc đề bài, HS theo dõi.

- HS đại diện trả lời.

- 1 em đọc, lớp theo dõi.

- HS viết nhanh dàn ý theo gợi ý.3 em viết vào phiếu ta để chữa bài.

- Một số HS lên bảng trình bày.

- HS trao đổi thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày diễn đạt và chọn ra bạn trình bày hay nhất.

TIẾNG VIỆT - LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 56: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ thuộc chủ đề để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.

2. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em

3. Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng từ ngữ trong chủ đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- HS có vở bài tập tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS chữa bài 3 của giờ trước.

- Mời HS nêu tác dụng của dấu hai chấm.

- 1 em chũa bài, lớp nhận xét.

(25)

2. Bài mới.(30’) a) Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1. Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất.

- HS đọc kĩ y/c của bài 1.

- Mời HS trả lời và giải thích vì sao em chọn đó là câu trả lời đúng.

- HS và GV chốt lại câu trả lời đúng.

Bài tập 2: HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài .

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập . GV phát phiếu cho HS làm thi theo nhóm còn lại HS làm bài vào vở bài tập và chữa bài..

- GV cho HS đặt câu lại với một số từ.

Bài 3: Giảm tải

Bài 4: HS đọc y/c của bài, làm bài vào vở bài tập

- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.

- Mời HS đọc lại những câu thành ngữ tục ngữ cho thuộc.

3. Củng cố, dặn dò.(30’)

- Y/c HS nêu lại nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Y/c HS ôn bài , ai chưa hoàn thành thì tiếp tục làm.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập về dấu ngoặc kép.

- 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.

- HS đại diện phát biểu -Nghĩa của từ trẻ em là:

c. Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em.

- HS làm vở bài tập.

- 3 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.

-Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em là:Trẻ, trẻ con(Sắc thái bình thường), trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên(Coi trọng), con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con… (Coi thường)

- vài em trả lời.

a.Tre già măng mọc: Lớp trước già đi có lớp sau thay thế.

b.Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc còn non dễ hơn.

c. Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn.

d. Trẻ lên ba cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học n

i, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

------ Ngày soạn: Thứ ba, ngày 16/ 06/ 2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 19/ 06/ 2020

Buối sáng TOÁN

TIẾT 40: LUYỆN TẬP

(26)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố cách giải một số bài toán có dạng đặc biệt.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS lên bảng chữa bài 3 giờ trước.

a. 216,72 : 4,2 b. 0,273 : 0,26 2. Bài mới.(30’)

HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1. HS đọc kĩ bài, phân tích bài toán và xác định dạng toán.

- Y/c HS vẽ sơ đồ và tự tính.Gv có thể giúp HS tính bằng cách khác.

- Gv và HS cùng củng cố lại cách làm.

Bài 2 : HS xác định dạng toán, chỉ ra tỉ số và tổng của hai số sau đó tự làm bài.

- GV và HS nhận xét bài làm. Củng cố lại cách tính .

Bài 3: Y/c HS đọc kĩ bài chỉ ra dạng toán và nêu cách giải. Tóm tắt : 100 km : 12 l

75 km : ...l ? - GV và HS chữa bài.

- Mời HS nhắc lại cách giải bằng phương pháp rút về đơn vị hoặc tỉ số.

Bài 4:

- GV vẽ biểu đồ lên bảng và yêu cầu HS dựa vào biểu đồ để tính số HS mỗi loại, biết số HS khá là 120 HS.

- Y/c HS tính số phần trăm HS xếp loại học lực khá rồi tìm 1 % có bao nhiêu em sẽ tính được từng loại.

- GV chấm bài cho HS. Củng cố cách tính ..

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Y/c HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập.

- HS lên bảng làm bài.

Đáp số: a. 51,6 b. 1,05

- Dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- HS làm bài vào vở, đại diện lên bảng làm bài.

Đáp số: 68 cm2 - HS tự làm bài rồi chữa bài.

Đáp số: 5 học sinh

- HS dựa vào tóm tắt và giải bài toán.

Đại diện lên bảng chữa bài.

Bài giải:

Ô tô đi 75 km tiêu thụ hết số lít xăng là:

12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 l - HS làm bài vào vở.

- Đại diện HS lên bảng làm bài.

Đáp số: 50 HS giỏi

30 HS trung bình

------ TẬP LÀM VĂN.

(27)

TIẾT 66: TẢ NGƯỜI( KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU..

1. Kĩ năng: HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng, liên kết câu tốt, câu văn có hình ảnh và cảm xúc.

2. Kiến thức: Củng cố lại cách làm bài văn tả người.

3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài vận dụng tốt để viết văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- HS có dàn ý cho bài văn đã lập ở tiết trước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.

2. Bài mới.(30’)

a).Giới thiệu bài - GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học

b) Hướng dẫn HS làm bài.

- Mời HS nhắc lại 3 đề văn trong SGK.

- GV giúp HS nắm vững lại yêu cầu của từng đề - Nhắc nhở HS chỉnh sửa lại dàn ý , sau đó dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh.

- Tổ chức cho HS làm bài.

3. Củng cố dặn dò.(5’) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn những em chưa hoàn thành bài về nhà tiếp tục viết cho hay .

- Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.

- 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK.

- 2 HS nhắc lại yêu cầu của đề bài và gợi ý..

- HS sửa lại dàn bài đã lập và tự làm bài.

- Vài em nêu đề bài mình chọn.

- HS dựa vào gợi ý xem lại bài và hoàn thành bài.

------

Buổi chiều LUYỆN TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

1. KT: - Củng cố cho HS về trung bình cộng, các phép tính, chu vi, diện tích các hình.

2. KN: - Rèn kĩ năng trình bày bài.

3. TĐ: - Giúp HS có ý thức học tốt.

II. ĐỒ DÙNG:

- Hệ thống bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 2’

2. Bài mới: 30’

Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

(28)

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:

a) 3,5 : 1,75 = ...

A. 0,002 B.0,2 C. 0,2 D.

0,02

b) Khoảng thời gian từ 7 giờ 20 phút đến 8 giờ kém 10 phút là:

A.20 phút B.30 phút C.40 phút D. 50 phút.

c) Biết 95% của một số là 950. Vậy

5 1

của số đó là:

A.19 B. 95 C. 100 D. 500 Bài tập 2:

a) Tìm trung bình cộng của:

2 1;

4 3;

5 4

b) Tìm x: x + 6,75 = 43,56 – 8,72

Bài tập3:

Một người đi trên quãng đường từ A đến B. Lúc đầu đi được

5

1 quãng đường, nghỉ 10 phút rồi đi tiếp

4 1

quãng đường. Tính ra, người đó đã đi được 36 km. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km?

Bài tập 4: (HSNK)

Hai ô tô xuất phát từ A đến B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ chúng gặp nhau, quãng đường AB dài 162km.

a) Tính vận tốc của mỗi ô tô, biết vận

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Đáp án:

a) Khoanh vào D

b) Khoanh vào B

c) Khoanh vào C

Lời giải : a)

2 1 +

4 3 +

5 4 : 3

=

20 10 +

20 15 +

20 16 : 3

= 20

41 : 3 =

60 41

b) x + 6,75 = 43,56 – 8,72 x + 6,75 = 34,74 x = 34,74 – 6,75 x = 27,99

Lời giải:

Phân số chỉ quãng đường đi 2 lần là:

5 1 +

4 1 =

20

9 (quãng đường) Quãng đường AB dài là:

36 : 9 20 = 80 (km) Đáp số: 80 km Lời giải:

Tổng vận tốc của 2 xe là:

162 : 2 = 81 (km) Ta có sơ đồ:

V xe A V xe B

Vận tốc của xe A là:

81 km km

(29)

tốc của ô tô đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- 3 HS lên bảng đặt câu.. Hoạt động 1: Hd hs hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ. HS tự làm, vài HS lên bảng chữa, HS nhận xét,

Kiến thức: Biết quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để để giải các bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn?. Kĩ năng: Rèn HS kĩ

Kiến thức: Biết quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để để giải các bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.. Kĩ năng: Rèn HS kĩ

Kiến thức: Biết quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để để giải các bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.. Kĩ năng: Rèn HS kĩ

Kiến thức: - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.. PHƯƠNG PHÁP-

Kiến thức: - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.. PHƯƠNG PHÁP-

Kiến thức: Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.. Kĩ năng: Vẽ

Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau đi củng cố lại kiến thức về hình thang.b.