• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng:"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Mr,Thiện

(2)

ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ

Nhân hóa là gì?

Có mấy kiểu nhân hóa ? - Nhân hoá là gọi hoặc tả con

vật, cây cối, đồ vật, … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.

- Có 3 kiểu nhân hóa:

+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

+ Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

(3)

2. Xác định phép nhân hóa trong bài thơ sau:

TRONG MƯA

Góc sân, cây phượng phất cờ Cây chuối gõ trống reo hò say sưa.

Thương sao đọt bí măng tơ

Tay run chới với trong mưa tìm giàn.

(Cao Xuân Sơn) Phép nhân hóa:

TRONG MƯA

Góc sân, cây phượng phất cờ Cây chuối gõ trống reo hò say sưa.

Thương sao đọt bí măng tơ

Tay run chới với trong mưa tìm giàn.

(Cao Xuân Sơn)

(4)

Mr. Thien

TUẦN 25

TUẦN 25 – TIẾT 3 TIẾT 3 TIẾNG VIỆTTIẾNG VIỆT

(5)

I. I. Ẩn dụ là gìẨn dụ là gì??

1. Ví dụ1. Ví dụ: Mục I/SGK/68: Mục I/SGK/68 ““Anh đội viên nhìn BácAnh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Càng nhìn lại càng thương

Người Cha

Người Cha mái tóc bạcmái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.”

Đốt lửa cho anh nằm.”

(Minh Huệ) (Minh Huệ)

Người Cha

Người Cha:: chỉ Bác Hồchỉ Bác Hồ

Từ Từ Người ChaNgười Cha dùng để chỉ ai?dùng để chỉ ai?

Hãy giải thích vì sao có Hãy giải thích vì sao có

thể ví

thể ví Bác Hồ Bác Hồ như Người như Người ChaCha??

Vì Bác Hồ với Người Vì Bác Hồ với Người Cha có những

Cha có những phẩm chất giống phẩm chất giống nhaunhau ( (tuổi tác, tình thương yêu, tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với sự chăm sóc chu đáo đối với

con…)

con…) có nét tương đồng. có nét tương đồng.

Có nét tương đồngCó nét tương đồng

(6)

Cách nói này có gì khác so với phép so sánh ? Cách nói này có gì khác so với phép so sánh ? - Cách 2Cách 2: :

Bác Hồ như Người cha Bác Hồ như Người cha

- Cách 3Cách 3: :

Người Cha mái tóc bạc Người Cha mái tóc bạc

Vế AVế A Vế BVế B Vế BVế B

- Giống nhau- Giống nhau: có nét tương đồng, có tính gợi hình, gợi cảm.: có nét tương đồng, có tính gợi hình, gợi cảm.

- - Khác nhauKhác nhau: :

+ So sánh+ So sánh: thường có 2 vế (vế A: thường có 2 vế (vế A và vế Bvế B) để đối chiếu.) để đối chiếu.

+ Ẩn dụ+ Ẩn dụ: chỉ có 1 vế dùng để so sánh (vế B: chỉ có 1 vế dùng để so sánh (vế B), còn vế được so sánh ), còn vế được so sánh (vế A(vế A) thì ẩn đi (hiểu ngầm). Chính vì vậy ẩn dụ còn được gọi là so ) thì ẩn đi (hiểu ngầm). Chính vì vậy ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm

sánh ngầm, kín đáo làm cho câu nói hàm súc hơn., kín đáo làm cho câu nói hàm súc hơn.

diễn đạt có sử dụng phép diễn đạt có sử dụng phép so sánh

so sánh diễn đạt có sử dụng phép diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ

ẩn dụ

(7)

So ánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:

So ánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:

Bác Hồ mái tóc bạc Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Đốt lửa cho anh nằm

Bác Hồ như Người cha Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằm

Đốt lửa cho anh nằm

Người Cha mái tóc bạc Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm

Đốt lửa cho anh nằm

(Minh Huệ) (Minh Huệ)

- Cách 1Cách 1: : - Cách 2Cách 2: :

- Cách 3Cách 3: :

diễn đạt bình thường diễn đạt bình thường

diễn đạt có sử dụng phép so sánh diễn đạt có sử dụng phép so sánh

diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ

Ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng, Ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc

biểu cảm và hàm súc hơn so với phép so sánh và cách nói hơn so với phép so sánh và cách nói bình thường.

bình thường.

(không có tính ngh thu t) (không có tính ngh thu t)

(hàm súc, gợi hình, gợi cảm)(hàm súc, gợi hình, gợi cảm) (Có tính gợi hình, gợi cảm) (Có tính gợi hình, gợi cảm)

(8)

I. I. Ẩn dụ là gìẨn dụ là gì??

Ví dụ

Ví dụ: Mục I/SGK/68: Mục I/SGK/68

Người Cha

Người Cha:: chỉ Bác Hồchỉ Bác Hồ

Có nét tương đồngCó nét tương đồng

Gợi hình, gợi cảmGợi hình, gợi cảm

=> Ẩn dụ

=> Ẩn dụ

*Ghi nhớ (

*Ghi nhớ (SGK/68)SGK/68)

Ẩn dụ là gọi tên sự vật này, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

(9)

II. II. Các kiểu ẩn dụCác kiểu ẩn dụ::

Ví dụ

Ví dụ: Mục I và II/SGK/68: Mục I và II/SGK/68

1. “Anh đội viên nhìn Bác 1. “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thươngCàng nhìn lại càng thương Người Cha Người Cha mái tóc bạcmái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.”Đốt lửa cho anh nằm.”

(Minh Huệ) (Minh Huệ)

Hãy cho biết hình ảnh Hãy cho biết hình ảnh

“Người Cha”

“Người Cha” và “Bác và “Bác Hồ”Hồ” có sự tương đồng có sự tương đồng

về mặt nào?

về mặt nào?

-Người ChaNgười Cha - Bác Hồ - Bác Hồ

tương đồng về phẩm chấttương đồng về phẩm chất - Người Cha - Người Cha chỉ Bác Hồ chỉ Bác Hồ

Ẩn dụ phẩm chấtẨn dụ phẩm chất

(10)

II. II. Các kiểu ẩn dụCác kiểu ẩn dụ::

Ví dụ

Ví dụ: Mục I và II/SGK/68: Mục I và II/SGK/68

- Người Cha - Người Cha chỉ Bác Hồ chỉ Bác Hồ

ẩn dụ phẩm chấtẩn dụ phẩm chất

- lửa hồng - lửa hồng  màu đỏ của hoa màu đỏ của hoa

ẩn dụ hình thứcẩn dụ hình thức - thắp

- thắp sự nở hoa sự nở hoa

ẩn dụ cách thứcẩn dụ cách thức

2. “Về thăm nhà Bác làng Sen,2. “Về thăm nhà Bác làng Sen, Có hàng râm bụt

Có hàng râm bụt thắpthắp lên lửa hồng lên lửa hồng thắpthắp

lửa hồng lửa hồng

chỉ sự “nở hoa”

chỉ sự “nở hoa”

chỉ “màu đỏ” của hoa chỉ “màu đỏ” của hoa

râm bụt.

râm bụt.

Tương đồng về cách thứcTương đồng về cách thức

Tương đồng về hình thứcTương đồng về hình thức

Từ “thắp” Từ “thắp” và “lửa và “lửa hồng”

hồng” được dùng để được dùng để chỉ sự vật hiện chỉ sự vật hiện

tượng nào?

tượng nào?

(11)

II. II. Các kiểu ẩn dụCác kiểu ẩn dụ::

Ví dụ

Ví dụ: Mục I và II/SGK/68: Mục I và II/SGK/68

- Người Cha - Người Cha chỉ Bác Hồ chỉ Bác Hồ

ẩn dụ phẩm chấtẩn dụ phẩm chất

- lửa hồng - lửa hồng  màu đỏ của hoa màu đỏ của hoa

ẩn dụ hình thứcẩn dụ hình thức - thắp

- thắp sự nở hoa sự nở hoa

ẩn dụ cách thứcẩn dụ cách thức chuyển đổi chuyển đổi cảm giác cảm giác

3. “Chao ôi, trông con sông, vui như 3. “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy

thấy nắng giòn tan nắng giòn tan sau kì mưa dầm, sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt

vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”

quãng” (Nguyễn (Nguyễn Tuân)

Tuân)

Thị Thị giácgiác

Vị Vị giácgiác

nắng giòn tan

nắng giòn tan nắng to, rực rỡ nắng to, rực rỡ

Thế nào là

Thế nào là “nắng “nắng giòn tan”

giòn tan”? Cách cảm ? Cách cảm nhận có gì đặc biệt?

nhận có gì đặc biệt?

- nắng giòn tan - nắng giòn tan nắng to, rực rỡ nắng to, rực rỡ

ẩn dụ chuyển đổi cảm giácẩn dụ chuyển đổi cảm giác

(12)

Ẩn dụ là gọi tên sự vật này, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

II. II. Các kiểu ẩn dụCác kiểu ẩn dụ:: - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

I. I. Ẩn dụ là gìẨn dụ là gì??

(13)

Bài 2:

Bài 2: Tìm hình ảnh ẩn dụ và nêu nét tương đồng Tìm hình ảnh ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với

nhau?

nhau?

a/

a/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

b/b/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

c/c/ Thuyền về có nhớ bến chăngThuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

d/d/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngNgày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

III.

III. Luyện tậpLuyện tập: :  Làm vào tập bài 2, 3 (SGK/70). Làm vào tập bài 2, 3 (SGK/70).

(14)

b. –

b. – mực, đen mực, đen  “cái xấu, cái tối tăm.” “cái xấu, cái tối tăm.”

– đèn, sáng đèn, sáng  “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ.” “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ.”

c. –

c. – thuyềnthuyền  “người đi xa”. “người đi xa”.

– bến bến  “người ở lại”. “người ở lại”.

Bài 2

Bài 2::

Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng: Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng:

a. –

a. – ăn quả ăn quả  “Sự hưởng thụ thành quả lao động”. “Sự hưởng thụ thành quả lao động”.

– kẻ trồng cây kẻ trồng cây  “người tạo ra thành quả”. “người tạo ra thành quả”.

d. –

d. – mặt trời mặt trời  “Bác Hồ”. “Bác Hồ”.

(15)

a/ Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn a/ Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn

ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.

ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.

- mùi hồi (khứu giác)

- mùi hồi (khứu giác) chảychảy qua mặt ( xúc giác) qua mặt ( xúc giác)

Tác dụng: Cảm nhận sự lan tỏa của mùi hồi chín.Tác dụng: Cảm nhận sự lan tỏa của mùi hồi chín.

b/

b/ Cha lại dắt con đi trên cát mịnCha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai.

Ánh nắng chảy đầy vai.

- Ánh nắng (thị giác)

- Ánh nắng (thị giác) chảychảy đầy vai ( xúc giác) đầy vai ( xúc giác)

Tác dụng: Cảm nhận sự ấm áp của nắng.Tác dụng: Cảm nhận sự ấm áp của nắng.

Bài 3:

Bài 3: Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng.

và nêu tác dụng.

(16)

c/ Ngoài thềm rơi chiếc lá đa c/ Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

- Tiếng rơi (thính giác)

- Tiếng rơi (thính giác) rấtrất mỏng mỏng( thị giác, xúc giác)( thị giác, xúc giác)

Tác dụng: Cảm nhận được độ dày mỏng của chiếc lá rơi.Tác dụng: Cảm nhận được độ dày mỏng của chiếc lá rơi.

d/ Em thấy cả trời sao d/ Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá Xuyên qua từng kẽ lá

Em thấy cơn mưa rào Em thấy cơn mưa rào

Ướt tiếng cười của bố.

Ướt tiếng cười của bố.

- - ƯớtƯớt (xúc giác) (xúc giác) tiếng cười tiếng cười ( thính giác)( thính giác)

Tác dụng: Cảm nhận được niềm vui của người bố.Tác dụng: Cảm nhận được niềm vui của người bố.

(17)

4 4 3 3 6 6 5 5 2 2 1 1

7 7

TRÒ CHƠI CỦNG CỐ TRÒ CHƠI CỦNG CỐ

6 6



Ẩn dụ hình thức Ẩn dụ hình thức

Ẩn dụ cách thức Ẩn dụ cách thức

Nét tương đồng Nét tương đồng

Tăng sức gợi Tăng sức gợi hình gợi cảm cho hình gợi cảm cho

sự diễn đạt sự diễn đạt

Phép tu từ ẩn dụ còn được gọi là gì?

Phép tu từ ẩn dụ còn được gọi là gì?

Dưới trăng quyên đã gọi hè – Đầu tường Dưới trăng quyên đã gọi hè – Đầu tường lửa lựulửa lựu lập lòe lập lòe đâm bông” từ “

đâm bông” từ “lửa lựulửa lựu” thuộc kiểu ẩn dụ nào?” thuộc kiểu ẩn dụ nào?

So sánh ngầm

So sánh ngầm

1 1 3 3

Ẩn dụ phẩm chất Ẩn dụ phẩm chất

Ẩn dụ chuyển Ẩn dụ chuyển

đổi cảm giác đổi cảm giác

Từ “Từ “mặt trờimặt trời” trong câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?” trong câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạTừ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời

Mặt trời chân lí chói qua tim” chân lí chói qua tim”

4 4 5 5

Cho biết kiểu ẩn dụ trong câu thơ “Một tiếng chim kêu

Cho biết kiểu ẩn dụ trong câu thơ “Một tiếng chim kêu sángsáng cả rừng”? cả rừng”?

6 6 7 7

Câu tục ngữ “

Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khônĐi một ngày đàng, học một sàng khôn” được sử ” được sử dụng kiểu ẩn dụ nào?

dụng kiểu ẩn dụ nào?

2 2

Việc sử dụng phép tu từ ẩn dụ trong thơ, văn nhằm mục đích gì?

Việc sử dụng phép tu từ ẩn dụ trong thơ, văn nhằm mục đích gì?Ẩn dụ dựa vào đâu để gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên Ẩn dụ dựa vào đâu để gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên sự vật, sự việc khác?

sự vật, sự việc khác?

ẨN DỤ

ẨN DỤ

(18)

Bài tập ở nhà

1. Ẩn dụ là gì ? Có mấy kiểu ẩn dụ ?

2. Viết đoạn văn ngắn(8 đến 10 câu) có sử dụng 2 phép ẩn dụ.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Học bài: Ghi nhớ SGK/ 68, 69

- Làm bài tập ở nhà vào vở và gởi qua Zalo hoặc web cho cô vào thứ 3 (21/4)

- Soạn bài: Luyện nói về văn miêu tả.

+ Đọc và trả lời câu hỏi 1,2 và 3 SGK/ 71

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các sự vật trong ẩn dụ đó có nét gì tương đồng với nhau.. “Ăn quả nhớ kẻ

Để làm cầu bắt qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào?. ta sử dụng vật

Bài tập 1:  Nêu một ví dụ cho thấy sự sáng tạo của cư dân Đông Nam Á khi tiếp thu văn hóa Ấn Độ. Bài tập

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ.. Phân biệt ẩn dụ và

các cộng đồng trên thế giới, trong đó có người Việt còn sử dụng phương thức chuyển nghĩa (ẩn dụ và hoán dụ) cho từ mà kết quả là vỏ âm thanh của các từ cũ có thêm

lấy 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.. Khi quả bóng đập vào tường, lực do

(TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng của ẩn dụ ấy. trong việc miêu tả sự vật,