• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Toán 8 Ôn tập chương 3 Hình học | Giáo án Toán 8 hay nhất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Toán 8 Ôn tập chương 3 Hình học | Giáo án Toán 8 hay nhất"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ôn tập chương 3 Hình học mới nhất

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về đường thẳng tỉ lệ, định lý Ta-let thuận, đảo và hệ quả, tính chất đường phân giác.

- Củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

2. Kỹ năng: -Biết cách rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán.

3. Phát triển năng lực:

- Năng lực tự học: HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài giải của giáo viên theo các ý chính (dưới dạng tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù hợp hay khôn tập phù hợp

- Năng lực tính toán: HS biết tính toán để vẽ hình cho phù hợp

- Năng lùc hợp tac HS biết hợp tác hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu những mặt được và mặt thiếu sót của nhóm 4.Thái độ: rèn tính kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức đường thẳng tỉ lệ, định lý Ta- let thuận, đảo, hệ quả, tính chất đường phân giác, định nghĩa tam giác đồng dạng,các trường hợp đồng dạng của tam giác và tam giác vuông, thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh: giấy trong, bút dạ, thước thẳng; ôn tập tập các câu hỏi phần ôn tập tập.

(2)

C. Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,...

D. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức lớp: Kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp ôn tập tập 3. Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (10’)

A – Lý thuyết:

1. Đa giác:

Chú ý: Các đa giác GHIKL, MNOPQ không phải là đa giác lồi.

+ Tổng số đo các góc một đa giác n cạnh là (n-2).1800

- Treo hình vẽ 156, 157, 158.

- Nêu từng câu hỏi a, b, c của câu 1 (sgk/131) gọi HS trả lời và giải thích.

- Phát biểu định nghiã đa giác lồi?

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2 và nêu các kết quả cần điền vào chỗ trống

- Cho HS khác nhận xét, bổ sung, sửa sai.

- GV chốt lại và ghi tóm tắt nội dung lên bảng.

- Treo bảng phụ có nội dung và hình vẽ câu hỏi 3 cho HS trả lời.

- Đọc câu hỏi 1

- HS quan sát hình vẽ, trả lời miệng và nêu lí do vì sao GHIKL, MNOPQ không phải là đa giác lồi.

- Phát biểu định nghĩa đa giác lồi.

- HS khác nhắc lại…

- Đọc câu hỏi 2, lần lượt điền vào chỗ trống:

a) 5.1800 = 9000

b) Tất cả các cạnh bằng nhau, tất cả các góc bằng nhau.

(3)

+ Số đo mỗi góc một đa giác đều n cạnh là {(n-2).180}:n 2. Công thức tính diện tích: (câu 3 sgk/132)

c) + (5 – 2)180: 5 = 1080

+ (6 – 2)180: 6 = 1200

- Lần lượt trả lời những công thức tính diện tích mà GV yêu cầu.

Hoạt động 2: Bài tập (34’)

B – Bài tập:

Bài tập 42:

Biết AC // BF

Tìm S = SABCD ?

- Nêu bài tập 42 sgk

- Gợi ý: Áp dụng t/c 2 về diện tích đa giác đối với tứ giác ABCD và một ∆ khác

- Ta phải chứng minh điều đó. Muốn chứng minh SABC = SACF ta cần có gì?

- Gọi 1 HS trình bày ở bảng - Theo dõi, sửa sai cho HS

- Vẽ hình, tìm hiểu đề - Hợp tác thảo luận để tìm ∆ có diện tích bằng dtích ABCD.

Đáp: SADF = SABCD

Do SADF = SADC + SACF Và SABCD = SADC + SABC

SABC = ½AC.BH; SACF =

½AC.FK

Mà BH = FK (do AC //

BF)

(Một HS trình bày ở bảng)

Bài tập 43: - Nêu bài tập 43 - Đọc đề bài, vẽ hình và ghi Gt-Kl

(4)

- Tâm đối xứng O của hình vuông nằm ở vị trí nào của hình vuông ABCD?

- Làm thế nào để tính SOEBF? - Gợi ý: Thử kẻ hai đường chéo của hình vuông ABCD

→ so sánh các tam giác có trong hình vẽ để tính.

Trả lời: O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông ABCD - Thảo luận cùng bàn tìm cách tính

Kẻ hai đchéo AC và BD, ta có:

AÔB = 1v (t/c đchéo hvuông)

EÔF = 1v (gt)

⇒ ∆OAE = ∆OBF (g-c- g)

⇒ SOAE = SOBF

Do đó SOEBF = SAOB = ¼ SABCD

Hay SOEBF = ¼ a2

Bài tập 45: - Nêu bài tập 45 (sgk)

- Giả sử hình bình hành ABCD có 2 đường cao là AH và AH’, cạnh AB = 6cm, AD

= 4cm. Đường cao nào có độ dài 5cm? Vì sao?

- Gọi HS nêu cách tính và tính AH

- Đọc đề bài, vẽ hình - Hợp tác theo nhóm làm bài:

SABCD = AB.AH = AD.AH’

= 6.AH = 4.AH’

Một đường cao có độ dài 5cm, thì đó là AH’

vì AH’ < AB (5 < 6),

(5)

không thể là AH vì AH

< 4

Vậy 6.AH = 4.5 = 20 ⇒ AH = 10/3

Hoạt động 3: Dặn dò (1’)

- Ôn kỹ lý thuyết, xem lại các bài đã giải

- Làm bài tái, 46 sgk

- Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.

- HS nghe dặn.

- Ghi chú vào vở bài tập.

4. Hướng dẫn học sinh tự học(10P)

- Ôn tập lại toàn bộ chương.

- Làm hết các bài tập phần ôn tập tập SGK - Làm các bài tập 53 56 (tr76, 77-SBT)

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề,đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù

2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, thể tích các hình. Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ

- Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh một tam giác và định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam

Hình học 8: Định lý Talet trong tam giác, định lý đảo và hệ quả của định lý Talet.. Tính

Bài 41 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo hình chữ nhật ABCD. Chứng minh rằng tam giác ABC có diện tích không đổi.. Đường thẳng d cố định song song với đường thẳng BC cố định

Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.. Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm