• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tổng Hợp 10 Đề Thi Học Kỳ 1 Toán Lớp 11 Có Đáp Án

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tổng Hợp 10 Đề Thi Học Kỳ 1 Toán Lớp 11 Có Đáp Án"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN – LỚP 11

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.

(Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M

 

1;0 . Phép quay tâm O góc 90 biến điểm 0 M thành điểm A. M/

0; 2

. B. M/

 

0;1 . C. M/

 

1;1 . D. M/

2;0

.

Câu 2. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số y x cosx là hàm số chẵn. B. Hàm số ysinx là hàm số lẻ.

C. Hàm số ycosx là hàm số chẵn. D. Hàm số y x sinx là hàm số lẻ.

Câu 3. Tính giá trị biểu thức S C71C72C73C74C75C76C77.

A. S128. B. S 127. C. S 49. D. S149.

Câu 4. Một câu lạc bộ cầu lông có 26 thành viên. Số cách chọn một ban đại diện gồm một trưởng ban, một phó ban và một thư ký là

A. 13800. B. 6900. C. 15600. D. 1560.

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A

 

1; 2 , B

3;4 .

Phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm B có vectơ tịnh tiến là A. v

4; 2

. B. v 

4; 2

. C. v

4; 2

. D. v  

4; 2

.

Câu 6. Gieo một đồng tiền xu cân đối, đồng chất liên tiếp hai lần. Xác suất để cả hai lần xuất hiện mặt sấp là

A. 0,75. B. 1

3. C. 0,25. D. 0,5 .

Câu 7. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm cho trước.

B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước.

C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng.

D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 4 điểm cho trước.

Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Hai đường thẳng cắt nhau thì chúng không đồng phẳng.

B. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm và một đường thẳng cho trước.

C. Hai đường thẳng cắt nhau nếu chúng đồng phẳng và không song song.

D. Hai đường thẳng phân biệt cắt nhau nếu chúng đồng phẳng và không song song II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Câu 9 (3,0 điểm). Giải các phương trình lượng giác sau:

a) 2sinx 3 0 b) sin2x4sinx 3 0 c)

2

sin cos 3 cos 2

2 2

x x

    x

 

 

Câu 10 (2,0 điểm)

a) Có 9 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 4 viên bi vàng có kích thước đôi một khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 viên bi, trong đó số bi xanh bằng số bi đỏ?

b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển biểu thức

100 3

2x 1 x

  

 

  (với x0).

Câu 11 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A

 

1; 2 , A' 1;5

. Tìm tâm của phép vị tỉ sốk2 biến điểm A thành A’.

Câu 12 ( 2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC,

 

P là mặt phẳng qua AM và song song với BD.
(2)

a) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng

 

P .

b) Gọi E, F lần lượt là giao điểm của

 

P với các cạnh SB và SD. Hãy tìm tỉ số giữa diện tích của tam giác SME và tam giác SBC; tỉ số giữa diện tích của tam giác SMF và tam giác SCD.

--- Hết ---

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ tên học sinh………...………...Số báo danh……….…………...

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN 11

LƯU Ý CHUNG:

- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.

- Với Câu 12 nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó.

- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0đ): 0,25đ/câu

1.B 2.A 3.B 4.C 5.B 6.C 7.B 8.D

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm

9a Giải phương trình 2sinx 3 0 .

1,0 sin 3

x 2

  0,5

3 2

2 2

3

x k

x k

 

 

  

 

  



0,5

9b

Giải phương trình sin2 x4sinx 3 0

1,0

 

sin 1

sin 3 x

x l

 

   0,5

2 2 xk

   0,5

Giải phương trình

2

sin cos 3 cos 2

2 2

x x

    x

 

  1,0

sinx 3 cosx 1

   0,5

(3)

9c 2 6 2 2

x k

x k

 

 

   

 

  



0,25

10a

Có 9 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 4 bi vàng có kích thước đôi một khác nhau. Hỏi có

bao nhiêu cách chọn ra 6 viên bi, trong đó số bi xanh bằng số bi đỏ? 1,0 Trường hợp 1: Chọn 3 xanh, 3 đỏ ta có: C C93. 53 cách

0,25 Trường hợp 2: Chọn 2 xanh, 2 đỏ, 2 vàng, ta có: C C C92 52. 42 cách

0,25 Trường hợp 3: Chọn 1 xanh, 1 đỏ, 4 vàng, ta có: C C C91 51 44 cách.

0,25 Theo qui tắc cộng, ta có: C C93. 53C C C92. .52 42C C C91. .51 44 3045 cách. 0,25

10b

Tìm số hạng không chứa x trong khai triển biểu thức

100 3

2x 1 x

  

 

  với x0 1,0

Ta có: 3 100 100 100

 

100 3 100 100 100 100 4

0 0

1 1

2 2 2 .

k

k k k k k

k k

x C x C x

x x

      

   

 

 

0,5

Số hạng không chứ x thì k phải thỏa mãn điều kiện: 100 4 k0 k 25

Vậy số hạng không chứa x là: C10025275. 0,5

11 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A

 

1; 2 , A' 1;5

. Tìm tâm của phép

vị tỉ số k 2 biến điểm A thành A’. 1,0

Gọi I a b

;

, ta có IA/ 2IA

0,25

 

 

1 2 1 5 2 2

a a b b

   

 

  



0,5

3 1 a b

 

    Vậy I

 1; 1

0,25

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC, (P) là mặt phẳng qua AM và song song với BD. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (P)

1,0

(4)

12a

I F

E M

O

D C

A B

S

Gọi OACBD

SAC

 

SBD

SO. Gọi IAMSO  I

SBD

.

0,25

 

 

   

   

/ /

/ /

BD P

BD SBD SBD P Ix BD

I SBD P



   

  

0,25 GỌi E Ix SB F  , Ix SD

Suy ra: E, F cũng là giao điểm của SB,SD với mặt phẳng (P) Vậy: Thiết diện cần tìm là tứ giác AEMF.

0,5

12b

Gọi E, F lần lượt là giao điểm của (P) với các cạnh SB và SD. Hãy tìm tỉ số diện tích của tam giác SME với tam giác SBC và tỉ số diện tích tam giác SMF và tam giác SCD.

1,0

I là trọng tâm của tam giác SAC nên: 2 3 SI

SO  . 0,25

Xét tam giác SBD có EF song song với BD ta có: 2 3 SE SF SI

SBSDSO . 0,25

1 . .sin 1

2 .

1 . .sin 3

2

SME SBC

SM SE BSC

S SE SM

S SC SB BSC SB SC

  

12 . .sin . 1

1 . .sin 3

2

SMF SCD

SM SF DSC

S SF SM

S SC SD DSC SD SC

  

0,5

---HẾT--- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TUYÊN QUANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Toán – Lớp 11

(5)

Họ và tên:... Lớp: 11B Mã đề: 135

PHẦN 1: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH

Câu 1. Tập xác định của hàm số ytan 2xlà:

A. \ ;

4 k 2 k

 

   

 

 

  . B. .

C. \ ;

k2 k

  

 

 

  . D. \ ;

4 k k

 

   

 

 

  .

Câu 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 2sin 3

2 7

y x lần lượt là

A. 2 và – 3. B. – 1 và – 5. C. 0 và – 3. D. 2 và 0.

Câu 3. Giá trị 2

x 3 là nghiệm phương trình nào sau đây?

A. 2sinx 1 0. B. tanx 3 0.

C. 2cosx 1 0. D. 3

cot .

x  3 Câu 4. Phương trình 2sinx 3 0 có tập nghiệm là

A. 2

2 ; 2 ;

3 3

S  k   kk 

 . B. 2 ;;

S   3 kk 

  .

C. 5

2 ; 2 ;

6 6

S  k   kk 

  . D. 2 ;

S    6 kk 

 .

Câu 5.Phương trình 2sin2xsinx 3 0 có tập nghiệm là.

A. ;

S 4k k  

  . B. 2 ; S6 kk 

  .

C. ;

S    3 k k  

  . D. 2 ; S2 kk 

 .

Câu 6. Phương trình sinx 3 cosx2 có tập nghiệm là.

(6)

A. 2 ;

S 6kk 

  . B. ; S   6 k k  

  .

C. 5

6 2 ;

S   kk 

  . D. 5 6 ;

S  k k  

 .

Câu 7. Một cửa hàng có 7 chiếc áo màu hồng, 3 chiếc áo màu đỏ và 11 chiếc áo màu xanh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai chiếc áo có màu khác nhau?

A. 131. B. 21 . C. 210 . D. 231.

Câu 8. Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?

A. 18. B. 9. C. 24. D. 10.

Câu 9. Từ các chữ số 0; 2; 3; 4; 5; 6; 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 4 chữ số khác nhau ? A. 490.B. 360.C. 240.D. 300.

Câu 10. Trong mặt phẳng, cho 6 điểm phân biệt A, B, C, D, E, F. Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu đoạn thẳng mà hai đầu mút thuộc tập 6 điểm đã cho ?

A. 12. B. 6. C. 15. D. 30.

Câu 11. Trong mặt phẳng, cho 6 điểm phân biệt A, B, C, D, E, F. Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu vectơ khác vectơ - không mà điểm đầu, điểm cuối thuộc tập 6 điểm đã cho ?

A. 6. B. 12. C. 30. D. 15.

Câu 12. Có 5 người đến nghe một buổi hòa nhạc. Số cách xếp 5 người này vào một hàng có 5 ghế là A. 5. B. 210. C. 120. D. 25.

Câu 13. Giá trị của biểu thức : TA54C75C96 bằng:

A. 225 . B. 152. C. 252 . D. 522.

Câu 14. Nếu Cn2 10 thì An2 bằng bao nhiêu ?

A. 10. B. 40. C. 30. D. 20.

Câu 15. Cho S32x580x480x340x210x1. Khi đó, S là khai triển của nhị thức nào dưới đây.

A. (1 2 ) x 5

B. (2x1)5 C. (2x1)5

D. (x1)5

(7)

A. 80 . B. 80. C. 48. D. 10.

Câu 17. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất ba lần. Xác suất để ba lần gieo giống nhau là.

A. 7

8. B. 1

2. C. 3

8. D. 1 4.

Câu 18. Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt bằng 4 là A. 1

36. B. 1

12. C. 1

18. D. 1 9.

Câu 19. Một người đi du lịch mang 3 hộp thịt, 2 hộp cá và 3 hộp sữa có kích cỡ, hình dáng giống nhau.Do trời mưa nên các hộp bị mất nhãn. Người đó chọn ngẫu nhiên ba hộp. Tính xác suất sao cho chọn được 1 hộp thịt, 1 hộp cá và 1 hộp sữa.

A. 3

56. B. 1

56. C. 3

8. D. 9 28.

Câu 20. Một công ty cần tuyển 3 nhân viên. Có 10 người nộp đơn trong đó có một người tên là Hoa. Khả năng được tuyển của mỗi người là như nhau. Chọn ngẫu nhiên 3 người. Tính xác suất để người tên Hoa được chọn

A. 1

10. B. 1

8. C. 3

8. D. 3 10.

Câu 21. Một khách sạn có 6 phòng đơn. Có 10 người khách đến thuê phòng, trong đó có 6 nam và 4 nữ.

Chủ khách sạn chọn ngẫu nhiên 6 người khách. Tính xác suất để có ít nhất hai khách là nữ.

A. 37

42. B. 11

210. C. 3

7 . D. 17 21.

Câu 22. Trong lễ kỉ niệm 20 năm thành lập trường THPT Đông Thọ, đội văn nghệ của trường đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Biết rằng thành phần đội văn nghệ gồm có 6 học sinh khối 10, 7 học sinh khối 11 và 9 học sinh khối 12. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn để khen thưởng. Tính xác suất để trong 5 bạn được chọn thì khối nào cũng có ít nhất một đại diện.

A. 2528

3059. B. 54

4807. C. 801

3059. D. 2258 3059.

Câu 23. Trong một hộp có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Chọn ngẫu nhiên ra 5 tấm thẻ. Tính xác suất để trong 5 thẻ được chọn ra có 3 tấm thẻ mang số lẻ, 2 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 4.

A. 125

646. B. 25

646. C. 25

42. D. 25 252.

Câu 24. Biết dãy số ( ) :un un 2n3 là một cấp số cộng. Công sai của cấp số cộng đã cho là A. d 1 . B. d 2. C. d 3. D. d 4.

(8)

Câu 25. Tìm số hạng thứ năm của cấp số cộng ( )un , biết số hạng đầu bằng 2 và công sai bằng 3.

A. 15. B. 5. C. 17. D. 11.

Câu 26. Cho cấp số nhân ( )unu3 24 và u4 48. Tổng năm số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó bằng?

A. S 168 . B. S186. C. S 186. D. S 196. PHẦN 2: HÌNH HỌC

Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy, hai điểm (1;6)A và ( 1; 4)B   . Gọi C, D lần lượt là ảnh của A và B tịnh tiến theo vectơ u (1;5)

. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. ABCD là hình thang. B. ABCD là hình bình hành.

C. ABDC là hình bình hành. D. Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.

Câu 28. Cho: 3x – 2 y – 1 = 0. Ảnh của đường thẳng d:3x2y 1 0 qua phép tịnh tiến theo vectơ

1; 2

v

 là đường thẳng nào dưới đây.

A. 3 – 2 1 0x y  . B . 3 2 6 0    x y . C. 2 x 3 1 0y  . D. 2x3y 1 0.

Câu 29. Điểm nào dưới đây là ảnh của M

1; 2

qua phép vị tự tâm O( 0, 0 ) tỉ số k  2 A.M1

2; 1 .

B. M2

2; 1 .

C. M3

2; 4 .

D . M4

2; 4 .

Câu 30. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( 1, 2) qua phép quay tâm O(0,0) góc quay 900 A. A( 2, -1). B. B( 1, -2) . C. C(-2, 1) . D. D( -1, -1).

Câu 31. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A. Phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

B. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

C. Phép dời hình biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm.

D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

Câu 32. Nhận xét nào sau đây là đúng trong hình học không gian:

A. Hình biểu diễn của một góc phải là một góc bằng nó.

B. Qua ba điểm xác định duy nhất một mặt phẳng.

C. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.

D. Qua ba điểm phân biệt xác định duy nhất một mặt phẳng.

(9)

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.

B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau.

C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.

D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.

Câu 34. Trong các phép biến hình dưới đây, phép nào không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì?

A. Phép tịnh tiến. B. Phép vị tự bất kì.

C. Phép dời hình. D. Phép quay.

Câu 35. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k bằng bao nhiêu sẽ biến tam giác ABC thành tam giác AMN.

A. k 2. B. 1

k 2 . C. k 2. D. 1 k 2 .

Câu 36. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình (x2)2

y2

2 4. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số 1

k 2 và phép quay tâm O, góc quay 2

 biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau:

A. (x2)2

y2

2 1. B. (x1)2

y1

2 4.

C. (x1)2

y1

2 1. D. (x1)2

y1

2 4.

Câu 37. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Giao tuyến của hai mặt phẳng

SAC

SBD

A. đường thẳng SA. B. đường thẳng SC. C. đường thẳng SB. D. đường thẳng SO.

Câu 38. Cho tứ diện ABCD; M N, lần lượt lấy trên hai cạnh AB AC, sao cho đường thẳng MN cắt đường thẳng BC tại I. Giao tuyến của hai mặt phẳng

MND

BCD

A. đường thẳng ID. B. đường thẳng qua D và song song với MN. C. đường thẳng MN. D. đường thẳng MD.

Câu 39. Cho tứ diện ABCD. Mặt phẳng

 

cắt các cạnh AC BC BD AD, , , lần lượt tại các trung điểm , , , .

P Q R S Thiết diện tạo bởi mặt phẳng

 

và tứ diện ABCD là A. một hình bình hành. B. một hình thoi.

C. một hình chữ nhật. D. là một hình vuông.

Câu 40. Phương trình nào sau đây có nghiệm trên tập số thực?

A. sinxcosx1. B. sin 2xcos 2x3 .

(10)

C. cosxsinx5 . D. sin 3x 3 cos3x 4

………Hết………..

TRƯỜNG THPT KỲ LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN – LỚP 11

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Trong các hình sau hình nào không có tâm đối xứng

A.Hình tròn. B.Hình chữ nhật . C. Hình vuông D.Tam giác đều . Câu 2. Tập xác định của hàm số y = sin3x là:

A.D = R \ ; 3

kk Z

  

 

 . B. D = R \ ,

6 3

k k Z

 

   

 

 

C.D = R D. D = ,

3

kk Z

  

 

 

Câu 3: Các nghiệm của phương trình cos cos x 7 là A. x = 2 ,

7 k k Z

    B. x = 2 ,

7 k k Z

 

   C. x = ,

7 k k Z

    D.x = 2 7 k

  và x = 6

7 k2 , k Z

Câu 4 :Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M ( 2 ; 3) ,điểm nào sau đây là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox A. A(3 ;2) B. B(2; -3) C. C(3; -2) D.D(-2; 3)

Câu 5: Trong một đội văn nghệ có 8 bạn nam và 6 bạn nữ . Số cách chọn một đôi song ca nam nữ là:

A. 14 B. 48 C. 6 D. Đáp án khác

Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v 

1;2 ,

điểm M

 

3;5 . Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v là điểm

A. M' 4; 3 .

B. M' 2;7 .

 

C. M' 4;3 .

 

D. M' 4; 3 .

 

Câu 7: Cho các giả thiết sau đây. Giả thiết nào kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng

 

A. a // b và b //

 

B. a

 

= Ø C. a // b và b

 

D. a //

 

 

//

 

Câu 8: Cho hình chóp SABCD. Giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) và (SCB) là A. AC B. BC C. SB D. SA Câu 9: Các nghiệm của phương trình tan(x+

6

 ) = 3 là:

A. x = , 3 k k Z

    ; B. x = , 2 k k Z

    ; C. x = 2 ,

3 k k Z

    D. x = , 6 k k Z

    Câu 10: Tìm hệ số của x6 trong khai triển thành đa thức của biểu thức : P = 2x5

1x

11

A. -11 B. 11 C. 22 D. -22 Câu 11: Số cách chọn 3 bạn từ 10 bạn của một tổ để làm trực nhật là:

(11)

Câu 12: Các nghiệm của phương trình 3 cox + sinx = -2 là A. x = 5

6 k2 , k Z

   B. x = 2 , 6 kk Z

  

C. x = 5

6 k k Z,

   D. x = , 6 k k Z

  

Câu 13: Số cách sắp xếp 5 bạn vào một ghế dài là :

A. 5 B. 120 C. 1 D.20

Câu 14: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng là:

A. 1

7 B. 1

20 C. 4

7 D. 3 7

Câu 15: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách.

Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là toán.

A.

2 7

B.

5 42

C .

37 42

D.

1 21

II.PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1.Giải phương trình lượng giác sau:

2sin2x5sinx 3 0

Câu 2:Cho hình chóp SABCD . ABCD là hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại O. M là trung điểm SB.Chứng minh rằng OM // mp ( SDC)

Câu 3: Tìm n thỏa mãn :

C12n1C22n1 ... C2nn12201

(12)

TRƯỜNG THPT KỲ LÂM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN – LỚP 11

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng

A.Hình thang cân. B. Hình bình hành C. Hình vuông D.Tam giác đều . Câu 2. Tập xác định của hàm số y = cos3x là:

A.D = R \ ; 6 k k Z

 

   

 

 . B. D = R \ ,

6 3

k k Z

 

   

 

 

C.D = R D. D = ,

6 k k Z

 

   

 

 

Câu 3: Các nghiệm của phương trình sin sin x 7 là A. x = 2 ,

7 k k Z

    B. x = 2 ,

7 k k Z

 

   C. x = ,

7 k k Z

    D.x = 2 7 k

  và x = 6

7 k2 , k ZCâu 4: Số cách sắp xếp 4 bạn vào một ghế dài là :

A. 4 B. 24 C. 1 D. 12

Câu 5 : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M ( 2 ; 3) , hỏi trong 4 điểm sau điểm nào ảnh của M qua phép đối xứng qua trục Oy là

A. A(3 ;2) B. (2; -3) C. C(3; -2) D.(-2; 3)

Câu 6: Trong một đội văn nghệ có 8 bạn nam và 6 bạn nữ . Số cách chọn một bạn bất kỳ hát đơn ca là:

A. 48 B. 14 C. 6 D. 8

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v 

1;2 ,

điểm M

 

3;5 . Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v là điểm

A. M' 4; 3 .

B. M' 2;7 .

 

C. M' 4;3 .

 

D. M' 4; 3 .

 

Câu 8: Cho hình chóp SABCD. Giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SCD) là A. AC B. SD C. SB D. SA

(13)

A. x = , 3 k k Z

    ; B. x = , 2 k k Z

    ; C. x = 2 ,

3 k k Z

    D. x = , 6 k k Z

    Câu 10: Tìm hệ số của x8 trong khai triển thành đa thức của biểu thức : P = 2x2

1x

12

A. 924 B. 925 C. 1848. D. -924

Câu 11: Cho các giả thiết sau đây. Giả thiết nào kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng

 

A. a // b và b //

 

B. a

 

= Ø C. a // b và b

 

D. a //

 

 

//

 

Câu 12: Số cách chọn 3 bạn từ 8 bạn để làm trực nhật là:

A.336 B.2 C. 11 D.56 Câu 13: Các nghiệm của phương trình 3 sinx + cosx = -2 là

A. x = 5

6 k2 , k Z

   B. x = 2 , 3 kk Z

  

C. x = 5

6 k k Z,

   D. x = 2

3 k2 , k Z

  

Câu 14: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để chọn được 2 quả cầu xanh và 1 quả cầu trắng là:

A. 1

7 B. 3

10 C. 4

7 D. 1 10

Câu 15: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách.

Xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là lý là:

A.16

21 B.15

28 C . 25

84 D.21 16 PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1.Giải phương trình lượng giác sau:

2cos2x5cos 3 0 

Câu 2:Cho hình chóp SABCD, ABCD là hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại O. M là trung điểm SC.

Chứng minh rằng OM // mp ( SAB) Câu 3: Tìm n thỏa mãn :

C12n1C22n1 ... C2nn1 2201

(14)

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Câu2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 100Câu 11Câu 12Câu 13Câu 14Câu 15

C C B B D B B B B C B D D D B

II/PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Đặt sinx = t , t  

1;1

Phương trình trở thành 2t2  5t 3 0(0,5đ)

3( ) 1 2 t loai t

  



 

((0,5đ)

Với t = 1

2 sinx = 1 2

6 2 ,

5 2

6

x k

k Z

x k

 

 

  

 

  



(0,5đ)

Vậy phương trình có 2 họ nghiệm x = 2 6 k

   và x = 5

6 k2 , k Z Câu 2: Vì M là trung điểm SB, O là trung điểm BD (0,5đ)

nên OM // SD ( 0,5đ). Từ đó suy ra OM // mp( SDC) (0,5đ)

(15)

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 2

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Câu2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 100Câu 11Câu 12Câu 13Câu 14Câu 15

D C D B B B B C D D D A B B A

II/PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Đặt cosx = t , t  

1;1

Phương trình trở thành 2t2  5t 3 0(0,5đ)

3( ) 1 2 t loai t

  



 

((0,5đ)

Với t = 1

2 cosx = 1 2

3 2 ,

2 2

3

x k

k Z

x k

 

 

  

 

  



(0,5đ)

Vậy phương trình có 2 họ nghiệm x = 2 3 k

   và x = 2

3 k2 , k Z Câu 2: Vì M là trung điểm SC, O là trung điểm AC (0,5đ)

nên OM // SA ( 0,5đ). Từ đó suy ra OM // mp( SAB) (0,5đ)

(16)

O A

C

B S

M

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN HIỀN NĂM HỌC 2016-2017

MÔN: TOÁN LỚP 11

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh:...Lớp 11/...Số báo danh: ...

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(3,0 điểm) Thời gian 25 phút

Học sinh khoanh tròn ký tự tương ứng phương án trả lời đúng ở mỗi câu hỏi (ví dụ )

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12

A A A A A A A A A A A A

B B B B B B B B B B B B

C C C C C C C C C C C C

D D D D D D D D D D D D

A Mã Đề:

T11- 01

Chữ ký của Giám thị:

(17)

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ v

biến điểm (3; 1)A  thành điểm '(1; 4)A . Tìm toạ độ của vectơ ?.v A. v 

4;3

B. v

 

4;3 C. v 

2;5

D. v

5; 2

.

Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số 1 . ysinx A. D R k k Z \

,

B. \ ,

D R 2k k Z  

 

C. D R D.

 

\ 2 , D Rk k Z 

Câu 3. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình cosx 0,5. A. 2

3 2 ,

x  kk Z B. 2 , x  6 kk Z

C. ,

x 3 k k Z  D. 2 , x  3 kk ZCâu 4. Với giá trị nào của góc  sau đây thì phép quay

( , )O

Q biến hình vuông ABCD tâm O thành chính nó:

A.

2

  B. 3 4

   C. 2 3

   D.

3

 

Câu 5. Một tổ có 5 học sinh trong đó có bạn An. Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn đó thành một hàng dọc sao cho bạn An luôn đứng đầu? A.120 cách xếp B. 5 cách xếp C. 24 cách xếp D. 25 cách xếp Câu 6. Giải phương trình sin x(  2) 1,01 0  . Kết luận đúng về các nghiệm của phương trình là:

A.

 

 

1, 01 2 2

1,01 2 2

x arcsin k

x arcsin k

 

   

    

B. 1,01 2 2

1, 01 2 2 .

x k

x k

 

   

    



C.x  arcsin

1,01

2k2 .

D. Phương trình vô nghiệm Câu 7. Gọi S là số cách chọn 4 bạn từ một tổ gồm 10 bạn để trực thư viện. Tìm giá trị của S.

A. S 14 B. S 40 C. S 210 D. S 5040 Câu 8. Hệ thức nào sau đây là điều kiện để phép vị tự tâm A tỉ số k1 biến điểm M thành điểm N?

A. AN kAM B. AM kAN C. AMk AN D. ANk AM

Câu 9. Trong một hộp có 9 quả cầu đồng chất và cùng kích thước được đánh số từ 1 đến 9. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu. Tính xác suất ( )P A của biến cố A:” Lấy được quả cầu được đánh số là số chẵn”.

(18)

A. 5 ( ) 4

P A  B. 4 ( ) 9 P A

C. 4 ( ) 5

P A  D. 5 ( ) 9 P ACâu 10. Cho ba số 2; ; 18x theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Tìm giá trị của x.

A. x9 B. x 6 C. x10 D. x8

Câu 11. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Hai đường thẳng không cùng thuộc một mặt phẳng thì chéo nhau.

B. Hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau;

C. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau;

D. Hai đường thẳng không có điểm nào chung thì chéo nhau;

Câu 12. Cho cấp số cộng ( )un có số hạng đầu u13 và công sai d  1.Tìm công thức tính số hạng tổng quát un của cấp số cộng đó theo n. A. un  4 3n B. un  4 n C. un 3n4 D. un  n 4

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Thời gian 65 phút Bài I (4,50 điểm).

1) (2,25 điểm ). Giải các phương trình lượng giác sau:

a) tan2 x2 tanx 3 0; b) sin 2x 3 cos 2x 3 0.

2) (0,50 điểm). Câu lạc bộ toán học của Nhà trường có 15 học sinh nam trong đó có An và 10 học sinh nữ đều có khả năng học tốt môn toán như nhau. Chọn ngẫu nhiên từ đó 5 bạn để tham gia “Diễn đàn toán học Thành phố”. Tính xác suất của biến cố: “ trong 5 bạn được chọn phải có An và có ít nhất 3 bạn nữ”.

3) (1,00 điểm) . Cho cấp số cộng

 

un , biết rằng: 1 5

2 4

2 .

6 16

u u

u u

 

  

 Tìm u d1, và tính S20. 4) (0,75 điểm). Tìm hệ số của x4 trong khai triển của biểu thức: P x( ) 2 x x2

1 .

4

Bài II (2,50 điểm).

1) (0,75 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ u

1; 3

và đường tròn

 

C có phương trình

x2

 

2 y3

2 9. Viết phương trình của đường tròn

 

C' là ảnh của

 

C qua phép tịnh tiến theo vectơ .

u

(19)

a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng:

SAD

SBC

;

SAB

SDC

.

b) Gọi E, F lần lượt là hai điểm thuộc các cạnh AB và CD sao cho EF // BC. Gọi

 

là mặt phẳng đi qua hai điểm E, F và song song với SA. Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD bị cắt bởi mặt phẳng

 

.

---Hết---

( Học sinh làm bài tự luận trực tiếp trên tờ đề thi này )

Điểm trắc nghiệm:

………

Điểm tự luận: ………

TỔNG ĐIỂM:

……….………

Lời nhận xét của Giám khảo:

……….………...

……….………..

Họ và tên, chữ ký của Giám khảo:

……….………..

PHẦN LÀM BÀI TỰ LUẬN CỦA HỌC SINH

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

(20)

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

(21)

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

(22)

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

(23)

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

………..

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 11 KT HỌC KỲ I - 2016-2017 PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3 điểm. Mỗi câu đúng 0,25 điểm)

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ T11-01

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12

C A D A C D C D B B A B

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ T11-02

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12

D B A C D A C B C D B C

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ T11-03

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12

B D A C A B D C B C D A

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ T11-04

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12

A C B D B A D C B A C D

PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)

Câu Đáp án Điểm

(24)

Câu I (4,50đ)

1a. tan2x2 tanx  3 0 tanx1; tanx 3 + tan 1

x   x 4 k (0,25) + tanx   3 x arctan 3

 

 k (0,25)

0, 75 0,5

1b. 1 3 3

sin 2 3 cos 2 3 0 sin 2 cos 2

2 2 2

xx   xx

sin 2 3

3 2

x

 

    (0,25) 2 2 2 2

3 3 3 3

x   kx    k

         (0,25)

3 2

xkxk

   

        

0,25

0,5

0,25 2. Gọi A là biến cố: “trong 5 bạn được chọn phải có An và có ít nhất 3 bạn nữ”.

n

 

 C255 53130

TH1: Số cách chọn 3 bạn nữ và 2 bạn nam trong đó có An là: C103.14 TH2: Số cách chọn 4 bạn nữ và 1 bạn nam là An là: C104

Suy ra n A

 

C103.14C104 1890

Vậy xác suất của biến cố A:

   

 

531301890 2539

P A n A

n  

0,25

0,25

3. Có 12 5 4 11 1

1

4 2

2

6 3 16

6 16

u u d

u u

u d u d

u u

  

  

 

       

 

1 1

1

2 4 2 7

5 17 16 3

u d u

u d d

  

 

     

Tính được S20  430

0,25

0,5

0,25

4. (+) Nhị thức

x1

4 có số hạng tổng quát dạng C x4k 4k( 1) k (+) Số hạng tổng quát P x( ) 2 x x2

1

4có dạng là 2( 1) kC x4k 6k.

(+) Số hạng chứa x4 ứng với k = 2. Vậy hệ số của x4 là 2( 1) 2C42 12.

0,25

0,25

(25)

Câu II

(2,50đ) 1. Đường tròn

 

C :

x2

 

2 y3

2 9 có tâm I

2;3

và bán kính R3 Gọi I’ và R’ lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn

 

C'

Ta có R’=R=3 và T Iu

 

I' 1;0

với u

1; 3

Phương trình của

 

C' là :

x1

2y2 9

0,25

0,25

0,25 Cách khác: Đường tròn

 

C :

x2

 

2 y3

2 9 (*)

Gọi M x y'( '; ') là ảnh của M x y( ; ) qua Tv thì: ' 1 ' 1

' 3 ' 3

x x x x

y y y y

   

 

     

 

Thay vào (*) ta được :

x' 1

  

2 y' 2 9. Suy ra PT

 

C' là :

x1

2y2 9

(0,5)

(0,25) 2. Vẽ đúng dạng hình chóp S.ABCD

d

A

B

I S

D

C

E F

H G

0,25

a) Có S là điểm chung thứ nhất

và I là điểm chung thứ hai với IADBC. Vậy

SAD

 

SBC

SI.

0.25 0,25 Có S là điểm chung và AB//CD mà AB

SAB CD

,

SCD

Suy ra

SAB

 

SCD

dvới S d và d//AB.

0,25 0, 25 b) Vì SA/ /( ) và E F,

 

, SA

SAB

nên suy ra

SAB

  

EHvới

HSB và EH//SA

có EF//BC , EF

 

, BC

SBC

H

  

SBC

0,25

0,25

(26)

suy ra

SBC

  

HGvới G SC và HG//BC

Vậy thiết diện của của mặt phẳng

 

với hình chóp S.ABCD là tứ giác EFGH.

Chú thích:

Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm, tương ứng với phần đó trong đáp án

Sau khi chấm xong, điểm toàn bài được làm tròn đến 1 chữ số thập phân. Chẳng hạn : 5,00  5,0 5, 25 5,3 5,50 5,5 5, 75 5,8.

TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017

TỔ TOÁN MÔN: TOÁN LỚP 11

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

(Đề gồm 01 trang)

Bài 1. (2,0 điểm) Giải các phương trình sau :

a)

cos 4x 3sin 2x 2 0  

. b)

2 3 sin 3x.cos3x sin 3x 2sin 5x cos 3x 2   2

. Bài 2. (2,0 điểm)

a) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển

10 2

3

2x 3 (x 0)

x

   

 

 

.

b) Một hộp đựng 6 tấm thẻ màu đỏ, 4 tấm thẻ màu xanh và 9 tấm thẻ màu vàng ( các tấm thẻ chỉ khác nhau về màu sắc). Rút ngẫu nhiên 3 tấm thẻ. Tính xác suất để rút được 3 tấm

thẻ cùng màu.

Bài 3.(2,0 điểm)

a) Cho cấp số cộng hữu hạn có số hạng đầu

u12

và số hạng cuối

u18 53

.Tìm công sai d và tính tổng tất cả các số hạng của cấp số cộng đó.

b) Tìm hai số thực x và y . Biết rằng 3 số 4x-2y, 3x+y, x+6y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng và 3 số

(y2)2

, xy-1,

(x1)2

theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.

Bài 4. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình

x2y22x4y 4 0

. Viết phương trình (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k= -2.

Bài 5. (2,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang với AB đáy lớn. Gọi I, J

ĐỀ CHÍNH THỨC

(27)

a) Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD). Chứng minh: IJ//(ABCD)

b) Gọi K là trung điểm BC. Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (IJK).

Bài 6. (1,0 điểm). Một nhóm sinh viên tình nguyện có 8 nam và 5 nữ. Có bao nhiêu cách phân

công nhóm sinh viên này về 7 tỉnh khác nhau sao cho mỗi tỉnh có không quá hai nữ và có

ít nhất một nam ?

--- HẾT ---

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:... Số báo danh:...

Chữ kí của giám thị :...

ĐÁP ÁN TOÁN 11

Bài 1a

1 điểm PT 2

sin 2x 1

2sin 2x-3sin 2x 1 0 1

sin 2x 2

  

    

  

4 12 7 12

x k

x k

x k

 

 

 

   



   

  



0.25x4

1b 1 điểm

PT 3 sin 6x cos 6x 2sin 5x  3 1

sin 6x cos 6x sin 5x

2 2

   0,25x2

sin 6x sin 5x 6

  

   

6 2

7 2

66 11

x k

x k

 

 

  

 

  



0,25x2

Bài 2a 1 điểm

Các số hạng trong khai triển nhị thức đã cho có dạng:

2 10 *

10 3

(2x ) . 3 (0 10, )

k

k k

C k k

x

     0,25

10 20 2

10 3

2 x .( 3)

k

k k k

C k

x

 =C10k210kx20 5 k.( 3) k 0,25

Số hạng không chứa x thì 20 5 k   0 k 4 0,25

Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là: C1042 ( 3)64 1088640 0,25

Bài 2b

Không gian mẫu có số phần tử là: n( ) C193 Gọi A là biến cố “ Rút được 3 tấm thẻ cùng màu”

+ Rút được 3 tấm thẻ đỏ: C63

0,25

(28)

1 điểm

+ Rút được 3 tấm thẻ xanh: C43

+ Rút được 3 tấm thẻ vàng: C93

3 3 3

6 4 9

( )

n A C C C

   

Xác suất của biến cố A là:

3 3 3

6 4 9

3 19

( ) 36

323

C C C

P A C

 

 

0,25 0,25 0,25

Bài 3a 1điểm

+ u18  u1 17d 53 2 17  d d 3 + ( 1 18).18

2 u u

S

 (2 53).18

2 495

  

0,25x2 0,25x2

Bài 3b 1điểm

4x-2y, 3x+y, x+6y lập thành một cấp số cộng nên:

2(3x+y)=(4x-2y)+(x+6y) x=2y (1)

(y2)2, xy-1, (x1)2 lập thành một cấp số nhân nên:

2 2 2

(xy1) (y2) (x1)    ( 2x y 3)(2xy2x y  1) 0 (2)

Thay (1) vào (2): 2 3 1

( 5 3)(4 5 1) 0 ; 1;

5 4

y y y yy y

         

Suy ra có 3 cặp (x;y) là ( 6; 3); 2; 1 ;

 

1 1;

5 5 2 4

      

0,25 0,25 0,25 0,25

Bài 4 1 điểm

Đường tròn (C ) có tâm I(1;2), bán kính R=3

Gọi I’ (x;y) là ảnh của I qua phép vị tự tâm O tỉ số k=-2

Ta có: 2.1 2

' 2 '( 2; 4)

2.2 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 9: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Tìm tọa độ ảnh của A qua phép quay tâm O góc quay.. Gọi E là trung điểm của

Trong các phép biến hình: phép quay, phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến, phép vị tự tỷ số k = 2 có bao nhiêu phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai

Tìm phép tịnh tiến theo vectơ có phương song song với trục Ox biến d thành đường thẳng d’ đi qua gốc toạ độ và viết phương trình đường thẳng d’. Bài 3: Cho đoạn thẳng

Bài 3: Tìm tâm đối xứng của các hình sau đây: tam giác đều, hình bình hành, lục giác đều, đường tròn, hình gồm hai đường tròn bằng nhau. Bài 4: Cho đường tròn (O) và

Chứng minh có thể thực hiện một phép đối xứng trục biến hình vuông ABCD thành AB’C’D’.. Bài 9: Cho tam giác ABC và đường thẳng d không đi qua A nhưng

Bài toán có dạng đối xứng cơ bản, ta có thể tính tổng và tích của a và b, sau đó dùng các hằng đẳng thức để tính dần dần.. Trình bày

Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp để 2 học sinh nam ngồi kề