• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuyển tập 20 đề ôn tập thi giữa học kì 1 Toán 11 có đáp án và lời giải chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuyển tập 20 đề ôn tập thi giữa học kì 1 Toán 11 có đáp án và lời giải chi tiết"

Copied!
370
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

ĐỀ 1

ĐẶNG VIỆT ĐÔNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: TOÁN, Lớp 10

Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1. Phép vị tự tâm O tỉ số k

(

k0

)

biến mỗi điểm M thành M. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. OM = −OM. B. OM 1OM

k

= . C. OM =kOM. D. OM = −kOM.

Câu 2. Một lớp học có 12bạn nam và 10bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ là

A. 210 . B. 22 . C. 120. D. 231.

Câu 3. Nghiệm của phương trình: 1 tan+ x=0. A. x= +4 k . B.

x= − +4 k . C. 2

x= − +4 k  . D. 2 x= +4 k  . Câu 4. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai của một hàm số lượng giác?

A. −4sin2 x+5sinx+ =8 0. B. −2 tan 32 x−3tan 3x+ =5 0. C. cos2 x+6sin 2x+ =5 0. D. cos2 10 cos 5 0

2 2

x x

− + = .

Câu 5. Có 4 bông hoa hồng khác nhau, có 6 bông hoa lan khác nhau, có 5 bông hoa cúc khác nhau. Hỏi bạn có bao nhiêu cách chọn 3 bông hoa để cắm sao cho hoa trong lọ phải có một bông hoa của mỗi loại.

A. 36 . B. 24 C. 16. D. 120.

Câu 6. Phép quay tâm O góc quay  nào dưới đây là một phép đồng nhất ?

A.  =4. B.  =3. C.  = −. D.  = .

Câu 7. Trên giá sách có 10 quyển sách Toán khác nhau, 11 quyển sách Văn khác nhau và 7 quyển sách tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 quyển sách trong các quyển sách trên?

A. 32 . B. 26 . C. 28 . D. 20 .

Câu 8. Cho 8 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 8 điểm trên?

A. 84 . B. 336. C. 56 . D. 168.

Câu 9. Nghiệm của phương trình sin2x+sinx=0 thỏa điều kiện

2 x 2

 

−   A. x=3

. B.

x=2

. C. x=0 . D. x= .

Câu 10. Xét các khẳng định sau:

(I): Cho hai đường thẳng a và đường thẳng b song song với nhau. Có duy nhất một phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành b.

(II): Phép dời hình biến một hình thành một hình bằng nó.

(III): Q( ;2020 )I là phép đồng nhất.

(IV): Mọi phép vị tự tâm I tỉ số k0 đều là phép đồng dạng tỉ số k.

Khi đó, số khẳng định đúng là:

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 11. Khẳng dịnh nào sau đây dúng?

A. T Av

( )

=MMA= −a. B. Tv

( )

A =MAM =a. C. T Av

( )

=M2AM = −a. D. Tv

( )

A =MAM = −a.
(3)

Câu 12. Số điểm biểu diễn tập nghiệm của phương trình sinx+sin 2x+sin3x=0 trên đường tròn lượng giác là

A. 2. B. 6. C. 1. D. 4.

Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy, cho phép quay Q(O, 90− )

( )

M =M

(

1; 3−

)

. Tìm tọa độ điểm M. A.

( )

3;1 . B.

(

1;3

)

. C.

(

− −1; 3

)

. D.

(

3; 1

)

.

Câu 14. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y=4sin 2x−3cos 2 .x

A. M =3. B. M =1. C. M =5. D. M =4.

Câu 15. Có bao nhiêu bộ hai số

( )

x k, thỏa mãn bất phương trình

(

xPx+k5

)

!60Axk++32, biết x k,

các số tự nhiên.

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 16. Biết Cn6 =27132 thì An6 bằng bao nhiêu?

A. 4522 . B. 162792. C. 325584 . D. 19536040 .

Câu 17. Cho các hàm số sau: cos ; cot 2 x; y sin 3

(

2 ;

)

tan 2

2 6 4

y= x+ y= = xy=  x− . Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số có tập xác định là .

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A ;

(

1 2

)

, A'

(

4;5

)

I

(

2;−3

)

. Phép vị tự tâm I tỉ số k biến điểm A thành điểm A' thì giá trị của k bằng

A. k= −2. B. 1

k= −2. C. 1

k = 2. D. k=2. Câu 19. Phương trình .cosm x− =1 0 có nghiệm khi m thỏa mãn điều kiện

A. 1

1 m m

  −

  . B. m −1 C. m1. D. 1 1 m m

  −

  . Câu 20. Nghiệm của phương trình 3sin2x−cos2x− =2 0 là:

A.

( )

x= +3 kk . B. 2

( )

x= +3 kk .

C.

( )

x= − +3 kk . D.

( )

x= +6 kk .

Câu 21. Cho 19 điểm phân biệt A1, A2, A3, …, A19 trong đó có 5 điểm A1, A2, A3, A4, A5 thẳng hàng, ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh được lấy trong 19 điểm trên?

A. 959. B. 969. C. 364. D. 374 .

Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn

( )

C :x2+y2+4x6y12=0. Ảnh

( )

C của

( )

C

qua phép tịnh tiến theo vectơ v= −

(

2;3

)

A.

(

x+4

) (

2+ y6

)

2 =25. B.

(

x+4

) (

2+ y+6

)

2 =25.

C.

(

x4

) (

2+ y+6

)

2 =25. D.

(

x4

) (

2+ y6

)

2 =25.

Câu 23. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn

10;10

để phương trình

sin 3 cos 2

3 3

xxm

 − −  − =

   

    vô nghiệm

A. 18. B. 9. C. 21. D. 20.

Câu 24. Có bao nhiêu số có bốn chữ số có dạng abcd sao cho a b c  d.

(4)

A. 246 . B. 330. C. 426 . D. 210 . Câu 25. Giá trị của nthỏa mãn đẳng thức Cn6+3Cn7 +3Cn8+Cn9 =2Cn8+2là:

A. n=24. B. n=15. C. n=16. D. n=18. Câu 26. Cho hai đường thẳng d1d2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên

d2n điểm phân biệt (n2). Biết rằng có 5700 tam giác có các đỉnh là các điểm nói trên. Tìm giá trị của n.

A. 20 . B. 21. C. 32 . D. 30 .

Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng song song ab lần lượt có phương trình 2x− + =y 4 0 và 2x− − =y 1 0. Tìm giá trị thực của tham số m để phép tịnh tiến T theo vectơ

(

; 3

)

u= m − biến đường thẳng a thành đường thẳng b.

A. m=4. B. m=1. C. m=2. D. m=3.

Câu 28. Giải phương trình 3 cos sin 2sin 2 .

2 2

xxx

 + +  − =

   

   

A.

5 2

6 ,

2

18 3

x k

k

x k

 

 

 = +

 

 = +



. B.

7 2

6 ,

2

18 3

x k

k

x k

 

 

 = +

 

 = − +



.

C.

5 2

6 ,

7 2

6

x k

k

x k

 

 

 = +

 

 = +



. D.

2

18 3

2 ,

18 3

x k

k

x k

 

 

 = +

 

 = − +



.

Câu 29. Phương trình sin8 cos8 17cos 22

x+ x=16 x có bao nhiêu nghiệm trên đoạn

0 ;

.

A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Câu 30. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, xét điểm M

(

1; 2

)

, u=

( )

1; 2 . Gọi Đlà phép đối xứng qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất, Tlà phép tịnh tiến theo vectơ u. Xét M1=Đ M

( )

,

( )

2 1

M =T M . Điểm M2có tọa độ là

A.

(

3;1

)

. B.

(

3; 1

)

. C.

(

− −3; 1

)

. D.

( )

3;1 .

Câu 31. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d x: −2y+ =1 0, phép vị tự tâm I

( )

0;1 tỉ số

2

k= − biến đường thẳng d thành đường thẳng d, phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng d thành đường thẳng d1. Khi đó, phép đồng dạng biến đường thẳng thẳng d thành đường thẳng d1 có phương trình là

A. 2x− + =y 4 0. B. x+2y+ =4 0. C. x+2y− =4 0. D. x+2y+ =8 0.

Câu 32. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 2020.

A. 215 . B. 153. C. 150. D. 210 .

Câu 33. Tìm tổng tất cả các nghiệm thuộc đoạn

0;10

của phương trình sin 22 x+3sin 2x+ =2 0. A. 297

4

 . B. 299 4

 . C. 105 2

 . D. S ABCD. .

Câu 34. Cho một lưới gồm các ô vuông kích thước 10 6 như hình vẽ sau đây. Một người đi từ Ađến Btheo quy tắc: chỉ đi trên cạnh của các ô vuông theo chiều từ trái qua phải hoặc từ dưới lên trên. Hỏi có bao nhiêu đường đi khác nhau để người đó đi từ Ađến Bđi qua điểm C?

(5)

A. C C94. 72. B. C C64. 105 . C. C C54. 62. D. C166 . Câu 35. Tìm tất cả các giá trị m để bất phương trình: 3sin 2 cos 22 1

sin 2 4 cos 1

x x

x x m

+  +

+ +

đúng với mọi x .

A. 65 9

m 4+

 . B. 3 5

m 4 . C. 3 5 9 m 4+

 . D. 65 9

m 4−

 .

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 36. Giải phương trình: cos2x+sin2x=sinx+cosx−1.

Câu 37. Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 lập tập hợp S gồm các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt (chữ số đầu tiên khác 0). Tập hợp S có bao nhiêu số? Trong đó có bao nhiêu số lẻ.

Câu 38. Đội văn nghệ của nhà trường gồm học sinh lớp 12A, học sinh lớp 12B và học sinh lớp 12C.

Chọn ngẫu nhiên học sinh từ đội văn nghệ để biễu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn?

Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn

( ) (

C : x1

) (

2+ y1

)

2 =4. Tìm ảnh

( )

C của

( )

C

qua phép vị tự tâm I

(

1; 2

)

tỉ số k=3?

4 3 2

5

(6)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

B C C C D A C C C D B B A C D D C A

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

A A A A A B B D B B D D B B C A D

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1. Phép vị tự tâm O tỉ số k

(

k 0

)

biến mỗi điểm M thành M. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. OM = −OM. B. OM 1OM

k

= . C. OM =kOM. D. OM = −kOM. Lời giải

Chọn B

Phép vị tự tâm O tỉ số k

(

k 0

)

biến mỗi điểm M thành M thì ta có

OM kOM OM 1OM

=  = k .

Câu 2. Một lớp học có 12bạn nam và 10bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ

A. 210 . B. 22 . C. 120. D. 231.

Lời giải Chọn C

Số cách chọn một bạn nam là 12cách.

Số cách chọn một bạn nữ là 10cách

Vậy số cách chọn hai bạn trực nhật có cả nam và nữ là 12.10 120= (cách) Câu 3. Nghiệm của phương trình: 1 tan+ x=0.

A. x= +4 k . B.

x= − +4 k . C. 2

x= − +4 k  . D. 2 x= +4 k  . Lời giải

Chọn C

1 tan+ x= 0 tanx= −1

x 4 k

 = − + .

Câu 4. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai của một hàm số lượng giác?

A. −4sin2x+5sinx+ =8 0. B. −2 tan 32 x−3tan 3x+ =5 0. C. cos2x+6sin 2x+ =5 0. D. cos2 10 cos 5 0

2 2

xx+ = . Lời giải

Chọn C

Theo quan sát, phương trình cos2 x+6sin 2x+ =5 0 không phải là phương trình bậc hai của một hàm số lượng giác, vì phương trình không cùng một hàm số lượng giác.

Câu 5. Có 4 bông hoa hồng khác nhau, có 6 bông hoa lan khác nhau, có 5 bông hoa cúc khác nhau. Hỏi bạn có bao nhiêu cách chọn 3 bông hoa để cắm sao cho hoa trong lọ phải có một bông hoa của mỗi loại.

A. 36 . B. 24 C. 16. D. 120.

Lời giải Chọn D

(7)

Có 4 cách chọn một bông hoa hồng, 6 cách chọn một bông hoa lan, 5 cách chọn một bông hoa cúc để cắm vào lọ.

Theo quy tắc nhân, ta có số cách chọn 3 bông hoa để cắm sao cho hoa trong lọ phải có một bông hoa của mỗi loại là: 4.6.5 120= cách.

Câu 6. Phép quay tâm O góc quay  nào dưới đây là một phép đồng nhất ?

A.  =4. B.  =3. C.  = −. D.  = . Lời giải

Chọn B

Theo định nghĩa với k là một số nguyên ta có Q( , 2 )O k là phép đồng nhất (k =2).

Câu 7. Trên giá sách có 10 quyển sách Toán khác nhau, 11 quyển sách Văn khác nhau và 7 quyển sách tiếng Anh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 quyển sách trong các quyển sách trên?

A. 32 . B. 26 . C. 28 . D. 20 .

Lời giải Chọn C

Trường hợp 1: Chọn 1 quyển sách Toán: có 10 cách Trường hợp 2: Chọn 1 quyển sách Văn: có 11 cách Trường hợp 3: Chọn 1 quyển sách tiếng Anh: có 7 cách.

Theo quy tắc cộng, có 10 11 7+ + =28 cách chọn 1 quyển sách.

Câu 8. Cho 8 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 8 điểm trên?

A. 84 . B. 336. C. 56 . D. 168.

Lời giải Chọn C

C83=56tam giá

Câu 9. Nghiệm của phương trình sin2x+sinx=0 thỏa điều kiện

2 x 2

 

−   A. x 3

= . B.

x 2

= . C. x=0 . D. x= . Lời giải

Chọn C

( )

2 sin 0

sin sin 0

sin 1 2

2 x k

x x x k

x x k

 

 =

 = 

+ =  = −  = − +  .

−  2 x 2

nên nghiệm của phương trình là x=0. Câu 10. Xét các khẳng định sau:

(I): Cho hai đường thẳng a và đường thẳng b song song với nhau. Có duy nhất một phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành b.

(II): Phép dời hình biến một hình thành một hình bằng nó.

(III): Q( ;2020 )I là phép đồng nhất.

(IV): Mọi phép vị tự tâm I tỉ số k0 đều là phép đồng dạng tỉ số k.

Khi đó, số khẳng định đúng là:

(8)

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Lời giải

Chọn D

(I) sai vì có vô số phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường thẳng b (II) đúng vì phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ (III) đúng

(IV) sai, vì mọi phép vị tự tâm I tỉ số k0 đều là phép đồng dạng tỉ số k . Câu 11. Khẳng dịnh nào sau đây dúng?

A. Tv

( )

A =MMA= −a. B. Tv

( )

A =MAM =a. C. T Av

( )

=M2AM = −a. D. Tv

( )

A =MAM= −a.

Lời giải Chọn B

Theo định nghĩa thì khẳng định Tv

( )

A =MAM =a đúng

Câu 12. Số điểm biểu diễn tập nghiệm của phương trình sinx+sin 2x+sin3x=0 trên đường tròn lượng giác là

A. 2. B. 6. C. 1. D. 4.

Lời giải Chọn B

Ta có sinx+sin 2x+sin3x=02sin 2 .cosx x+sin 2x=0

( )

sin 2x 2 cosx 1 0

 + =

sin 2 0 cos 1

2 x x

 =



 = −

2

2 2

3

2 2

3 x k

x k

x k

 

 

 =



 = +

 = − +



,

(

k

)

.

Suy ra có 6 điểm biểu diễn nghiệm của phương trình đã cho trên đường tròn lượng giác.

Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy, cho phép quay Q(O, 90− )

( )

M =M

(

1; 3−

)

. Tìm tọa độ điểm M. A.

( )

3;1 . B.

(

1;3

)

. C.

(

− −1; 3

)

. D.

(

3; 1

)

.

Lời giải Chọn A

Ta có Q(O, 90− )

( )

M =M

(

1; 3−

)

Q(O,90)

( )

M =M

(

,

)

90

OM OM

OM OM

  =

   = M

( )

3;1 .

Câu 14. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y=4sin 2x−3cos 2 .x

A. M =3. B. M =1. C. M =5. D. M =4.

Lời giải Chọn C

Ta có 4 sin 2 3cos 2 5 4sin 2 3cos 2

5 5

y= xx=  xx.

Đặt 4 cos 3 sin

5 = ⎯⎯→ =5 . Khi đó y=5 cos

(

sin 2xsincos 2x

)

=5sin 2

(

x−

)

5 y 5 M 5.

⎯⎯→−   ⎯⎯→ =

(9)

Câu 15. Có bao nhiêu bộ hai số

( )

x k, thỏa mãn bất phương trình

(

xPx+k5

)

!60Axk++32, biết x k,

các số tự nhiên.

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Lời giải Chọn D

Xét bất phương trình

(

xPx+k5

)

!60Axk++32. Điều kiện: x k, N x k

 

 

 .

Bất phương trình đã cho trở thành

( )

( ) ( )

( )

5 ! 3 !

! 60 1 !

x x

x k x k

+ +

−  − +

( )( )( )

( ) ( )

( ) ( )

5 4 3 ! 3 !

! 60 ! 1

x x x x

x k x k x k

+ + + +

 

− − − +

(

x 5

)(

x 4

)(

x k 1

)

60 *

( )

 + + − + 

Với x4 thì

( )

* vô nghiệm.

Với x=3, ta được 41

k14. Kết hợp điều kiện, ta chọn k=3. Tương tự, với x=2, chọn k =2.

Tương tự, với x=1, chọn k =0 hoặc k=1. Tương tự, với x=0, chọn k =0.

Vậy có tất cả 5 bộ

( )

x k,

( )

0, 0 ,

( )

1, 0 ,

( )

1,1 ,

( )

2, 2 ,

( )

3, 3 .

Câu 16. Biết Cn6 =27132 thì An6 bằng bao nhiêu?

A. 4522 . B. 162792. C. 325584 . D. 19536040 .

Lời giải Chọn D

Ta có: An6=Cn6.6! 19536040= .

Câu 17. Cho các hàm số sau: cos ; cot 2 x; y sin 3

(

2 ;

)

tan 2

2 6 4

y= x+  y= = xy=  x− . Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số có tập xác định là .

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Lời giải Chọn C

+) Hai hàm số có tập xác định là là cos

2 6

y= x+  và y=sin 3

(

x2

)

.

+) Hàm số tan 2

y=  x−4 xác định khi:

cos 2 0

x 4

 − 

 

   2 3

( )

4 2 8 2

x−  +  k  x  +kk .

 Tập xác định của hàm số tan 2

y=  x−4 là \ 3 ,

8 2

D=   +k k

  .

+) Hàm số y=cot 2 x xác định khi sin 2x0 2

( )

2

xk  x kk .

 Tập xác định của hàm số y=cot 2x là \ , 2 D= k k

  .

(10)

Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A ;−

(

1 2

)

, A'

(

4;−5

)

I

(

2;3

)

. Phép vị tự tâm I tỉ số k biến điểm A thành điểm A' thì giá trị của k bằng

A. k= −2. B. 1

k = −2. C. 1

k =2. D. k=2. Lời giải

Chọn A

Ta có V( )I ,k

( )

A = A'IA'=k IA

Do IA'=

(

2;2

)

IA= −

(

1 1;

)

nên 2 2

2

k k k

 = −

− =  = − Vậy tỉ số vị tự k= −2.

Câu 19. Phương trình .cosm x− =1 0 có nghiệm khi m thỏa mãn điều kiện

A. 1

1 m m

  −

  . B. m −1 C. m1. D. 1 1 m m

  −

  . Lời giải

Chọn A

Dễ thấy với m=0 thì phương trình đã cho vô nghiệm.

Với m0, ta có: m.cosx 1 0 cosx 1 1

( )

− =  =m .

Phương trình đã cho có nghiệm  phương trình

( )

1 có nghiệm 

1 1 1

1 1 1

1 m m

m

m m

 

        − (thỏa mãn điều kiện m0).

Câu 20. Nghiệm của phương trình 3sin2x−cos2x− =2 0 là:

A.

( )

x= +3 kk . B. 2

( )

x= +3 kk .

C.

( )

x= − +3 kk . D.

( )

x= +6 kk . Lời giải

Chọn A

3sin2x−cos2x− =2 0  3sin2x−cos2x=2 3 1

sin2 cos2 1

2 x 2 x

 − = sin 2 1

x 6

 

  − =

2 2

6 2 3

x   kxk

 − = +  = + .

Câu 21. Cho 19 điểm phân biệt A1, A2, A3, …, A19 trong đó có 5 điểm A1, A2, A3, A4, A5 thẳng hàng, ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh được lấy trong 19 điểm trên?

A. 959. B. 969. C. 364. D. 374 .

Lời giải Chọn A

Số tam giác được tạo thành là C193C53 =959 tam giác.

Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn

( )

C :x2+y2+4x6y12=0. Ảnh

( )

C của

( )

C

qua phép tịnh tiến theo vectơ v= −

(

2;3

)

(11)

A.

(

x+4

) (

2+ y6

)

2 =25. B.

(

x+4

) (

2+ y+6

)

2 =25.

C.

(

x4

) (

2+ y+6

)

2 =25. D.

(

x4

) (

2+ y6

)

2 =25.

Lời giải Chọn A

( )

C có tâm I

(

2 ; 3

)

R=5.

Gọi I a b

(

;

)

là tâm của

( )

C . Mà

( )

C là ảnh của

( )

C qua phép tịnh tiến theo v= −

(

2;3

)

.

( )

2 2 4

3 3 6 4; 6

a a

II v I

b b

+ = − = −

 

 

 =  − =  =  − Vậy

( ) (

C : x+4

) (

2+ y6

)

2 =25.

Câu 23. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn

10;10

để phương trình

sin 3 cos 2

3 3

xxm

 − −  − =

   

    vô nghiệm

A. 18. B. 9. C. 21. D. 20.

Lời giải Chọn A

Ta có sin 3 cos 2 1sin 3cos 2sin 2

3 3 2 3 2 3 3

xx xx x

 − −  − =   − −  − =  − 

          

          

Do đó 2− VT2.

Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi 2m

2; 2

 m

1;1

. Vậy có 18 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán.

Câu 24. Có bao nhiêu số có bốn chữ số có dạng abcd sao cho a b c  d.

A. 246 . B. 330. C. 426 . D. 210 .

Lời giải Chọn B

a b c d, , , 0. Ta có các trường hợp

Trường hợp 1: a b c  dC94 cách.

Trường hợp 2: a b = =c dC92 cách.

Trường hợp 3: a b = c dC93 cách.

Trường hợp 4: a b c  =dC93 cách.

Vậy có C94+C92+C93+C93=330.

Câu 25. Giá trị của nthỏa mãn đẳng thức Cn6+3Cn7+3Cn8+Cn9 =2Cn8+2là:

A. n=24. B. n=15. C. n=16. D. n=18. Lời giải

Chọn B

Điều kiện: n*, n9. Ta có:

6 7 8 9 8

3 3 2 2

n n n n n

C + C + C +C = C +

(

Cn6+Cn7

) (

+ 2Cn7+2Cn8

) (

+ Cn8+Cn9

)

=2Cn8+2

Cn7+1+2Cn8+1+Cn9+1=2Cn8+2

(12)

(

Cn7+1+Cn8+1

) (

+ Cn8+1+Cn9+1

)

=2Cn8+2

Cn8+2+Cn9+2 =2Cn8+2

Cn9+2 =Cn8+2

( )

( ) ( )

( )

2 ! 2 !

9! 7 ! 8! 6 !

n n

n n

+ +

− = −

 1 1 9= n 6

 9= −n −6

n=15.

Câu 26. Cho hai đường thẳng d1d2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d2n điểm phân biệt (n2). Biết rằng có 5700 tam giác có các đỉnh là các điểm nói trên. Tìm giá trị của n.

A. 20 . B. 21. C. 32 . D. 30 .

Lời giải Chọn D

Tam giác có 3 đỉnh chọn trong 10 điểm phân biệt trên đường thẳng d1n điểm phân biệt trên đường thẳng d2 thì có 2 khả năng:

Trường hợp 1. Tam giác có 2 đỉnh trên đường thẳng d1 và 1 đỉnh trên đường thẳng d2C102C1n tam giác.

Trường hợp 2. Tam giác có 1 đỉnh trên đường thẳng d1 và 2 đỉnh trên đường thẳng d2C101Cn2 tam giác.

Do đó, ta có

2 1 1 2

10 n 10 n 5700

CC +CC =

(

1

)

45 10 5700

2

n n nn

 +  = 45n+5n n

(

− =1

)

5700n

5n2 40n 5700 0

 + − = 30

38.

n n

 =

  = − So với điều kiện, ta có n=30.

Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng song song ab lần lượt có phương trình 2x− + =y 4 0 và 2x− − =y 1 0. Tìm giá trị thực của tham số m để phép tịnh tiến T theo vectơ

(

; 3

)

u= m − biến đường thẳng a thành đường thẳng b.

A. m=4. B. m=1. C. m=2. D. m=3.

Lời giải Chọn B

Chọn A

( )

0; 4 d.

Ta có

( )

'

( )

; 0

( )

'

( )

;1 .

4 3

u

x m

T A A x y A m

y

 = +

= → = + − →

Tu biến a thành b nên A' b 2m− − =  =1 1 0 m 1.

(13)

Câu 28. Giải phương trình 3 cos sin 2sin 2 .

2 2

xxx

 + +  − =

   

   

A.

5 2

6 ,

2

18 3

x k

k

x k

 

 

 = +

 

 = +



. B.

7 2

6 ,

2

18 3

x k

k

x k

 

 

 = +

 

 = − +



.

C.

5 2

6 ,

7 2

6

x k

k

x k

 

 

 = +

 

 = +



. D.

2

18 3

2 ,

18 3

x k

k

x k

 

 

 = +

 

 = − +



. Lời giải

Chọn B

Ta có cos sin

x 2 x

 + = −

 

  và sin cos

x 2 x

 − = −

 

  .

Do đó phương trình  − 3 sinx−cosx=2sin 2x 3 sinx+cosx= −2sin 2x

( )

3 1

sin cos sin 2 sin sin 2 sin sin 2

2 x 2 x x x 6 x x 6 x

 + = −   + = −   + = −

( )

2 2 2

6 18 3

5 .

2 2 2

6 6

x x k x k

k

x x k x k

   

    

 + = − +  = − +

 

  

 + = + +  = − −

 

 

Xét nghiệm 5 2 , '1 ' 7 ' 2

6 6

k k

k k

x= −  −k  ⎯⎯⎯⎯→ ==− − x  +k  .

Vậy phương trình có nghiệm 2 , 7 ' 2

(

, '

)

.

18 3 6

x= − +kx=  +kk k  . Câu 29. Phương trình sin8 cos8 17cos 22

x+ x=16 x có bao nhiêu nghiệm trên đoạn

0 ;

.

A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Lời giải Chọn D

8 8 17 2

sin cos cos 2

x+ x=16 x.

(

sin4 cos4

)

2 2sin4 .cos4

VT = x+ xx x

2 2 2 1 4

1 2sin .cos sin 2

x x 8 x

 

= −  −

2 1 4

1 sin 2 sin 2

x 8 x

= − + .

Khi đó phương trình trở thành:

( )

2 1 4 2

16 1 sin 2 sin 2 17 1 sin 2

x 8 x x

 − + = −

 

 

4 2

2sin 2x sin 2x 1 0

 + − =

(14)

2

2

sin 2 1( ) sin 2 1

2

x L

x

 = −

 =



cos 4 0 ,

8 4

x xkk

 =  = +  .

Câu 30. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, xét điểm M

(

1; 2

)

, u=

( )

1; 2 . Gọi Đlà phép đối xứng qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất, Tlà phép tịnh tiến theo vectơ u. Xét M1 =Đ M

( )

,

( )

2 1

M =T M . Điểm M2có tọa độ là

A.

(

3;1

)

. B.

(

3; 1

)

. C.

(

− −3; 1

)

. D.

( )

3;1 .

Lời giải Chọn D

Đường phân giác dcủa góc phần tư thứ nhất có phương trình y=x. Ta có M1 =Đ M

( )

nên

MM1d. Do đó MM1nhận n=

( )

1;1 làm vectơ pháp tuyến nên phương trình đường thẳng MM1có dạng 1

(

x+ +1

) (

1 y2

)

=0 + − =x y 1 0. Toạ độ giao điểm I của MM1dlà nghiệm của hệ

phương trình 0 1 0 x y x y

 − =

 + − =

1 2 1 2 x y

 =

  =



.

Ta có I là trung điểm của MM1nên M1

(

2 ; 1−

)

. Do M2 =T M

( )

1 nên Do 2 1

2 1

1 2 1 3

2 1 2 1

x x y y

= + = + =

 = + = − + =

 . Vậy ta có M2

( )

3;1 .

Câu 31. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d x: −2y+ =1 0, phép vị tự tâm I

( )

0;1 tỉ số

2

k= − biến đường thẳng d thành đường thẳng d, phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng d thành đường thẳng d1. Khi đó, phép đồng dạng biến đường thẳng thẳng d thành đường thẳng d1 có phương trình là

A. 2x− + =y 4 0. B. x+2y+ =4 0. C. x+2y− =4 0. D. x+2y+ =8 0. Lời giải

Chọn B

Lấy hai điểm A

( )

1;1 B

(

1; 0

)

thuộc đường thẳng d x: −2y+ =1 0.
(15)

Ta cĩ V(I; 2)

( )

A = AIA= −2IM A

(

2;1

)

; A1=ĐOx

( )

A A1

(

− −2; 1

)

. Tương tự V(I; 2)

( )

B =BIB= −2IB B

( )

2;3 ; B1=ĐOx

( )

B B1

(

2; 3−

)

. Đường thẳng d1 đi qua hai điểm A1B1 nên cĩ phương trình x+2y+ =4 0.

Câu 32. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn cĩ 4 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 2020.

A. 215 . B. 153. C. 150. D. 210 .

Lời giải Chọn B

Giả sử số tự nhiên chẵn cĩ 4 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 2020 là: abcd (dchẵn) Vì abcd2020 nên a=1 hoặc a=2.

Nếu a=1 khi đĩ abcd là số chẵn nên d cĩ 5 cách chọn. b cĩ 6 cách chọn. c cĩ 5 cách chọn.

Cĩ 5.6.5 150= (số).

Nếu a=2 khi đĩ abcd là số chẵn và abcd2020 nên b cĩ 1 cách chọn là 0. c cĩ 1 cách chọn là 1. d cĩ 3 cách chọn.

Cĩ 1.1.3 3= (số).

Vậy cĩ tất cả các số là: 150 3 153+ = (số).

Câu 33. Tìm tổng tất cả các nghiệm thuộc đoạn

0;10

của phương trình sin 22 x+3sin 2x+ =2 0. A. 297

4

 . B. 299 4

 . C. 105 2

 . D. S ABCD. . Lời giải

Chọn C

Ta cĩ: sin 22 x+3sin 2x+ =2 0 sin 2 1 sin 2 2

x x

 = −

  = − (loại)sin 2x= −1

x 4 k

 = − + , k .

Theo đề bài: 0 10

4 k

  

 − +  1 41

4 k 4

    =k 1, 2,...,10.

Vậy tổng các nghiệm là 3 3 ... 3 9

4 4 4

S =  +  ++ +  +  105

2

=  .

Câu 34. Cho một lưới gồm các ơ vuơng kích thước 10 6 như hình vẽ sau đây. Một người đi từ Ađến Btheo quy tắc: chỉ đi trên cạnh của các ơ vuơng theo chiều từ trái qua phải hoặc từ dưới lên trên. Hỏi cĩ bao nhiêu đường đi khác nhau để người đĩ đi từ Ađến Bđi qua điểm C?

A. C C94. 72. B. C C64. 105 . C. C C54. 62. D. C166 .

(16)

Lời giải Chọn A

Mỗi đường đi từ Ađến Cgồm

(

5 4+

)

đoạn (mỗi đoạn là một cạnh ô vuông). Tại mỗi đoạn, người đó chỉ được chọn đi lên (ta mã hóa là 1) hay đi sang phải (ta mã hóa là 0). Số đoạn đi lên là 4 và số đoạn đi sang phải là 5.

Mỗi đường đi từ Ađến Clà một chuỗi nhị phân 9 kí tự trong đó có 4 chữ số 1 và 5 chữ số 0. Từ đó số đường đi từ Ađến CC94.

Tương tự, số đường đi từ Cđến BC72.

Vậy đường đi khác nhau để người đó đi từ Ađến Bđi qua điểm CC C94. 72. Câu 35. Tìm tất cả các giá trị m để bất phương trình: 3sin 2 cos 22 1

sin 2 4 cos 1

x x

x x m

+  +

+ +

đúng với mọi x .

A. 65 9

m 4+ . B. 3 5

m 4 . C. 3 5 9

m 4+ . D. 65 9 m 4− . Lời giải

Chọn D

Đặt 3sin 2 cos 22 3sin 2 cos 2 sin 2 4 cos 1 sin 2 2 cos 2 3

x x x x

A x x x x

+ +

= =

+ + + + . Ta có A m +1 đúng với mọi x khi và chỉ khi maxA +m 1.

Ta có 3sin 2 cos 2 sin 2 2 cos 2 3

x x

A x x

= +

+ +

(

A3 sin 2

)

x+

(

2A1 cos 2

)

x= −3A

( )

* .

Phương trình

( )

* có nghiệm

(

A3

) (

2+ 2A1

) (

2  −3A

)

2 4A2+10A− 10 0

5 65 5 65

4 A 4

− − − +

   5 65

maxA − +4

 = .

Do đó maxA +m 1 5 65 1

4 m

 − +  + 65 9

m 4−

  .

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 36. Giải phương trình: cos2x+sin2x=sinx+cosx−1. Lời giải

cos2x+sin2x=sinx+cosx− 1 2cos2x− +1 2sin cosx x+ =1 sinx+cosx

( ) ( ) ( )( )

2cosx cosx sinx sinx cosx 0 sinx cosx 2cosx 1 0

 + − + =  + − =

( )

tan 1 0 4 sin cos 0

2

2cos 1 0 cos 1 3

2

3 2

x k

x x x

x k k

x x

x k

 

 

 

 = − + + = 

+ = 

  

 − =  =  = + 

 = − +



.

Vậy phương trình đã cho có 3 họ nghiệm:

x= − +4 k, 2

x= +3 k  , 2

x= − +3 k

(

k

)

.
(17)

Câu 37. Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 lập tập hợp S gồm các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt (chữ số đầu tiên khác 0). Tập hợp S có bao nhiêu số? Trong đó có bao nhiêu số lẻ.

Lời giải Gọi số có 4 chữ số có dạng là abcd a

(

0

)

Chọn a có 6 cách chọn

(

a0

)

, chọn b c d, , trong 6 chữ số còn lại có số cách chọn là

3

A6

Vậy tập S có 6.A63 =720số.

* Tính số lẻ:

d có 3 cách chọn a có 5 cách chọn.

Chọn b c, trong 5 chữ số còn lại có số cách chọn là

2

A5. Vậy số lẻ của tập S là: 3.5.A52 =300 số.

Câu 38. Đội văn nghệ của nhà trường gồm học sinh lớp 12A, học sinh lớp 12B và học sinh lớp 12C.

Chọn ngẫu nhiên học sinh từ đội văn nghệ để biễu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn?

Lời giải Chọn học sinh bất kỳ trong 9 học sinh có cách.

Xét bài toán đối: Chọn ra 5 học sinh sao cho không đủ 3 lớp.

Vì số học sinh của mỗi lớp đều nhỏ hơn 5 nên không thể xảy ra trường hợp cả 5 học sinh đều thuộc cùng một lớp. Do đó, còn lại trường hợp chỉ có 2 lớp trong 5 học sinh được chọn có

cách.

Vậy, có cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn

( ) (

C : x1

) (

2+ y1

)

2 =4. Tìm ảnh

( )

C của

( )

C

qua phép vị tự tâm I

(

1; 2

)

tỉ số k=3?

Lời giải

Đường tròn

( )

C có tâm J

( )

1;1 , bán kính R=2.

( )

( ) ( ) ( )

( ) ( )

I,3

1 3 1 1 5

; 5; 1

2 3 1 2 1

V J J x y x J

y

 = − + + =

    

=   = + − = −  −

( ) ( ) (

2

)

2

3 6 : 5 1 36

R= R=  Cx− + y+ =

--- HẾT ---

4 3 2

5

5 C95

5 5 5

7 6 5

C +C +C

( )

5 5 5 5

9 7 6 5 98

CC +C +C =

R

R' O1

O

M'

M'' I

I' M

(18)

ĐỀ 2

ĐẶNG VIỆT ĐÔNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: TOÁN, Lớp 10

Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1. Nếu đặt t=sinx, t 1 thì phương trình sin2x+sinx− =2 0 trở thành phương trình nào?

A. t2+ − =t 2 0. B. t2+ =t 0.. C. .t2− − =t 2 0.. D. t2+ + =t 2 0. Câu 2. Cho tam giác ABCA B C' ' ' đồng dạng với nhau theo tỉ số k. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. k là tỉ số hai góc tương ứng.

B. k là tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứng.

C. k là tỉ số hai trung tuyến tương ứng.

D. k là tỉ số hai đường cao tương ứng.

Câu 3. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. sinx=  =0 x k2

(

k

)

. B. cosx= −  = +1 x k

(

k

)

.

C. sin 1

( )

x= −  = − +x 2 kk . D. tanx=  =0 x k

(

k

)

.

Câu 4. Một đội văn nghệ chuẩn bị được 2 vở kịch, 3 điệu múa và 6 bài hát. Tại hội diễn văn nghệ, mỗi đội chỉ được trình diễn một vở kịch, một điệu múa và một bài hát. Hỏi đội văn nghệ trên có bao nhiêu cách chọn chương trình diễn, biết chất lượng các vở kịch, điệu múa, bài hát là như nhau?

A. 18 . B. 11. C. 36 . D. 25

Câu 5. Có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh thành một hàng dọc?

A. 10!. B. 210. C. 1010. D. 102.

Câu 6. Phép vị tự tâm 𝑂 tỉ số 𝑘 = −1 là phép nào trong các phép sau đây?

A. Phép quay một góc khác 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ ℤ. B. Phép đồng nhất.

C. Phép đối xứng tâm. D. Phép đối xứng trục.

Câu 7. Trong mặt phẳng cho v. Phép tịnh tiến theo v biến điểm M thành M khi và chỉ khi A. MM =v. B. M M =v.

C. MM =v. D. M M =v.

Câu 8. Trong mặt phẳng, đường thẳng 'd là ảnh của đường thẳng d qua phép quay Q(A;900). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. d' vuông góc với d. B. d' trùng với d.

C. d' song song hoặc trùng với d. D. d' song song với d.

Câu 9. Trong một trường THPT, khối 11280 học sinh nam và 325 học sinh nữ. Nhà trường cần chọn một học sinh ở khối 11 đi dự dạ hội của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?

A. 280. B. 325. C. 605. D. 45.

Câu 10. Cho số nguyên n và số nguyên k với 0 k n. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Cnk =Cnn k+1 . B. Cnk =Cnn k . C. Cnk =Cn kn<

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố

Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ  v  3; 2  biến đường thẳng?.  thành đường thẳng

A. Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho. Phép

Tìm phép tịnh tiến theo vectơ có phương song song với trục Ox biến d thành đường thẳng d’ đi qua gốc toạ độ và viết phương trình đường thẳng d’. Bài 3: Cho đoạn thẳng

Bài 3: Tìm tâm đối xứng của các hình sau đây: tam giác đều, hình bình hành, lục giác đều, đường tròn, hình gồm hai đường tròn bằng nhau. Bài 4: Cho đường tròn (O) và

Chứng minh có thể thực hiện một phép đối xứng trục biến hình vuông ABCD thành AB’C’D’.. Bài 9: Cho tam giác ABC và đường thẳng d không đi qua A nhưng

Dựng về phía ngoài của tam giác các hình vuông BCIJ, ACMN, ABEF và gọi O, P, Q lần lượt là tâm đối xứng của chúng a. Gọi D là trung điểm

A. Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho. Phép