• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nếu hàm eof(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nếu hàm eof(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí A"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020

TỔ LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ MÔN TIN HỌC - LỚP 11

(Đề thi có 4 trang) Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……… Lớp 11A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

………..

………..

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28

TL

A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)

Câu 1. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để đổi giá trị hai phần tử mảng một chiều A tại hai vị trí i và j , ta viết mã lệnh như sau:

A. B. C. D.

Câu 2. Nếu hàm eof(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí

A. Cuối tệp. B. Cuối dòng. C. Đầu tệp. D. Đầu dòng.

Câu 3. Đoạn chương trình sau làm gì? S:=0; For i:=1 to n do S:=S+a[i];

A. Đếm số phần tử của mảng a B. In ra mảng a

C. Nhập mảng a D. Tính tổng các phần tử của mảng a

Câu 4. Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp:

A. Gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp . B. Gán tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Mở tệp => Đóng tệp.

C. Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đóng tệp.

D. Mở tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp .

Câu 5. Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B không thể dùng cấu trúc rẽ nhánh nào trong các cấu trúc sau:

A. if A < B then X := A else X := B; B. if A < B then X := A;

C. if A <= B then X := A else X := B; D. X := B; if A < B then X := A;

Mã số đề: 352

(2)

Câu 6. Trong các kiểu khai báo sau, hãy chỉ ra kiểu khai báo hợp lệ?

A. Var arr[10] array of integer; B. Var arr: array[1..10] of integer;

C. Var arr[1..10]: integer; D. Var arr: array[1.10] of integer;

Câu 7. Mảng một chiều là:

A. Dãy hữu hạn các phần tử khác kiểu B. Dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu C. Dãy vô hạn các phần tử khác kiểu D. Dãy vô hạn các phần tử cùng kiểu Câu 8. Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset

A. Nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào. B. Nằm ở giữa tệp.

C. Nằm ở cuối tệp. D. Nằm ở đầu tệp.

Câu 9. Cho đoạn chương trình: Sau khi thực

hiện đoạn chương trình trên, giá trị F là:

A. F=1. B. F =13. C. F=4. D. Không xác định

Câu 10. Cho đoạn chương trình sau: for i:=1 to 20 do If i mod 2 = 0 then write(i); Số lần thực hiện của câu lệnh write(i) là?

A. 9 B. 5 C. 1 D. 10

Câu 11. f là biến tệp văn bản, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?

A. Ghi vào tệp in.txt các số từ 1 đến 26;

B. Đưa ra màn hình các chữ cái in hoa trong bộ mã ASSCII;

C. Đưa ra màn hình các số từ 1 đến 26;

D. Ghi vào tệp in.txt các chữ cái in hoa từ A đến Z.

Câu 12. Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 9 của mảng ?

A. a(10); B. a[9]; C. a(9); D. a[10];

Câu 13. Sự khác nhau cơ bản về mặt lưu trữ trong bộ nhớ giữa kiểu dữ liệu tệp và các kiểu dữ liệu khác là:

A. Kiểu tệp lưu trữ trong bộ nhớ ngoài (trên đĩa) còn các kiểu khác lưu ở bộ nhớ RAM.

B. Kiểu tệp lưu trữ trong bộ nhớ RAM, các kiểu khác lưu trong bộ nhớ ngoài.

C. Kiểu tệp lưu trữ trong bộ nhớ ROM còn các kiểu khác lưu ở bộ nhớ RAM.

D. Không khác nhau.

Câu 14. Hãy cho biết trong các cấu trúc sau đây, đâu là cấu trúc lặp với số lần biết trước dạng tiến?

A. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

C. while <điều kiện> do <câu lệnh>;

D. if <điều kiện> then <câu lệnh>;

Câu 15. Để in ra màn hình mảng đảo ngược, ta chọn lệnh:

A. for i:= n downto 1 do readln(a[i]:5); B. for i:= 1 downto n do write(a[i]:5);

(3)

C. for i:= 1 to n do write(a[i]:5); D. for i:= n downto 1 do write(a[i]:5);

Câu 16. Mảng là kiểu dữ liệu biểu diễn một dãy các phần tử thuận tiện cho

A. truy cập đến phần tử bất kì; B. chèn thêm phần tử và xóa phần tử;

C. chèn thêm phần tử; D. xóa một phần tử

Câu 17. Trong NNLT Pascal, mở tệp để đọc dữ liệu ta phải sử dụng thủ tục A. Rewrite(<tên tệp>); B. Rewrite(<tên biến tệp>);

C. Reset(<tên tệp>); D. Reset(<tên biến tệp>);

Câu 18. Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về vòng lặp while-do?

A. Khi xác định được trước số lần lặp vẫn có thể dùng cấu trúc lặp while-do.

B. Câu lệnh sau do bao giờ cũng được thực hiện ít nhất một lần.

C. Biểu thức điều kiện được tính và kiểm tra, nếu điều kiện cho giá trị sai thì câu lệnh sau do được thực hiện.

D. Điều kiện có thể là biểu thức kiểu nguyên hoặc kiểu kí tự.

Câu 19. Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh

A. f1 := ‘KQ.TXT’; B. Assign(f1,‘KQ.TXT’);

C. KQ.TXT := f1; D. Assign(‘KQ.TXT’,f1);

Câu 20. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng:

A. If <biểu thức logic> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ; B. If <biểu thức logic> ; then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ; C. If <biểu thức logic> ; then <câu lệnh 1> ; else <câu lệnh 2> ; D. If <biểu thức logic> then <câu lệnh 1> ; else <câu lệnh 2> ;

Câu 21. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau đây là đúng:

A. B. C. D.

Câu 22. Với cấu trúc rẽ nhánh If <Điều kiện> Then <Câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>;. Câu lệnh 2 không được thực hiện khi nào?

A. Câu lệnh 2 cho giá trị đúng. B. Câu lệnh 1 không được thực hiện.

C. Câu lệnh 1 cho giá trị sai. D. Câu lệnh 1 được thực hiện.

Câu 23. Cho đoạn chương trình sau , khi cho a = 0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x = ?

A. x là không xác định B. x=1 C. x= -1 D. x=0;

Câu 24. Đoạn chương trình sau in ra tệp các giá trị là gì với f là biến tệp văn bản:

for i:= 1 to n do write(f, i);

A. 1_2_3_4_5_6_7_8_9_10; B. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10;

C. 12345678910; D. 10987654321;

Câu 25. Chương trình sau sẽ in ra màn hình thông tin gì:

For i:=1 to n do If a[i] mod 2 =0 then Write(a[i]);

(4)

A. Các số lẻ của mảng a B. Tất cả các số của mảng a

C. Các số chẵn của mảng a D. Tổng của mảng a

Câu 26. Hãy cho biết trong các cấu trúc sau đây, đâu là cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước?

A. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

C. while <điều kiện> do <câu lệnh>;

D. if <điều kiện> then <câu lệnh>;

Câu 27. Trong cấu trúc lặp while-do, vòng lặp được thoát khỏi khi nào?

A. Điều kiện cho giá trị đúng. B. Không thể thoát khỏi vòng lặp.

C. Điều kiện cho giá trị sai. D. Câu lệnh được thực hiện.

Câu 28. Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:

A. 5 B. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C. 3 D. 1 2 3 4 5

B. TỰ LUẬN: (3 điểm) Viết chương trình nhập họ tên của hai người vào hai biến xâu và đưa ra màn hình xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì đưa ra xâu nhập sau.

BÀI LÀM

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

(5)

---Hết ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác có độ dài là:A. Khẳng định nào sau

Cấu trúc tuổi của quần thể thường ổn định, không phụ thuộc vào môi trường.. Cấu trúc tuổi của quần thể ảnh hưởng đến kích thước

Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón đó.. Hỏi hàm số đó là hàm

Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng.. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì

Phương pháp 3: Sử dụng bất ñẳng thức cổ ñiển: Côsi; Bunhiacôpski Phương pháp 4: Sử dụng ñạo hàm1. Phương pháp 5: Sử dụng ñổi biến

[r]

[r]

Tính giá trị lớn nhất của hàm