• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán - Hình: Khái niệm hai tam giác đồng đẳng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán - Hình: Khái niệm hai tam giác đồng đẳng"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 42

KháI niệm

Hai tam giác đồng dạng

(2)

05:31 PM

 Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét.

B

A

C

B’ C’

A

C

B’ C’

B

A

B C

C’ B’

(3)
(4)

05:31 PM

1- TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG:

a) Định nghĩa:

?1 Cho tam giác ABC và A’B’C’

4 5

6

2 2,5

B C 3

A

A’

B’ C’

Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc bằng nhau?

Tính các tỉ số

CA A' C' BC

C' B' AB

B'

A' ; ; rồi so sánh các tỉ số đó.

(5)

4 5

6

2 2,5

B C 3

A

A’

B’ C’

C '

C

; B '

B

; A '

A ˆ  ˆ ˆ  ˆ ˆ  ˆ 2 ) ( 1

 CA

A' C'

BC C' B'

AB

B'

A'

(6)

05:31 PM

Định nghĩa:

Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:

C '

C

; B '

B

; A '

A ˆ  ˆ ˆ  ˆ ˆ  ˆ

CA A' C'

BC C' B'

AB B'

A'  

 k

 CA

A' C'

BC C' B' AB

B'

A'

gọi là tỉ số đồng dạng

Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC kí hiệu là

A’B’C’ ∽ ABC

(7)

C '

C

; B '

B

; A '

A ˆ  ˆ ˆ  ˆ ˆ  ˆ

CA A' C'

BC C' B'

AB B'

A'  

Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ suy ra được điều gì?

Ta có:

ABC ∽ A’B’C’ 

(8)

05:31 PM

Củng cố:

Các khẳng định sau đúng hay sai?

1. ABC ∽ ABC

3. ABC = A’B’C’  ABC ∽ A’B’C’

4. ABC ∽ A’B’C’  A’B’C’ = ABC

ĐÚNG

ĐÚNG

ĐÚNG

SAI

2. ABC A’B’C’  A’B’C’ ∽ ABC

(9)

1- TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG:

b) Tính chất:

Tính chất 1.  ABC  ABC

Tính chất 2. A’B’C’ ∽ ABC  ABC ∽ A’B’C’

Tính chất 3. A’B’C’ ∽ A’’B’’C’’ và A’’B’’C’’ ∽ ABC  A’B’C’ ∽ ABC (BTVN)

(10)

05:31 PM

2- ĐỊNH LÍ:

Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào?

?3

A

a

C

M N

B

(11)

2- ĐỊNH LÍ:

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

GT

ABC

MN // BC (M AB; N  AC) KL AMN ∽ ABC

A

a

C

M N

B

(12)

05:31 PM

Chứng minh: A

a

C

M N

B  AMN và  ABC có:

Theo hệ quả định lí Ta-lét:

Xét ABC: MN // BC.

AMN = ABC;

ANM = ACB.

BCA chung

(MN // BC)

(1)

BC MN AC

AN AB

AM  

(2)

Từ (1) và (2)  ABC ∽ AMN

(13)

Bài 25 (tr 72 - SGK).

Cho ABC. Hãy vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số 1/2.

M N

B

A

C

(14)

05:31 PM

Chú ý:

Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.

A

C a

M N

B A

C

N M

B

ABC ∽ AMN ABC ∽ AMN a

(15)

Củng cố:

3 4,5

6 2

3

4

B C

A

M

N P

Hai tam giác trên có đồng dạng với nhau không? Vì sao? Viết bằng kí hiệu.

ABC ∽ MNP theo tỉ số k bằng bao nhiêu?

Bài 1

(16)

05:31 PM

Củng cố:

HIK và DEF có 3 cặp góc bằng nhau và Bài 2:

DE HI EF

IK DF

HK  

Chọn câu trả lời đúng:

a) KIH ∽ DEF b) IKH ∽ DEF C) HIK ∽ DEF

(17)

  Học kỹ bài Học kỹ bài

  Làm bài tập Làm bài tập 26 26 , , 27 27 , , 28 28 / / 72 72 SGK. SGK.

  Làm bài tập 21, 22, 23/128. 129 SBT. Làm bài tập 21, 22, 23/128. 129 SBT.

  Chuẩn bị tiết Chuẩn bị tiết “ “ Luyện tập Luyện tập ” ”

(18)

05:31 PM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vẽ đoạn thẳng AK vuông góc và bằng AC (K và B khác phía đối với AC). Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với BC, trên đường thẳng đó lấy các điểm A và K sao cho HA

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:. a) Hai đường thẳng cắt nhau. b)

, đồng thời cắt các mặt phẳng chứa các mặt bên của lăng trụ này, ta lại thu được một lăng trụ mới (như hình vẽ) là một lăng trụ đứng có chiều cao là AG , tam giác

- Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Khi đó, ta cũng nói: Hai điểm A, B

Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF  AC.. Qua D và E kẻ các đường thẳng song song với BC cắt AC theo thứ tự tại M và N. Bên ngoài tam giác ABC, dựng tam

Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì cùng nằm trong một mặt phẳng Hướng dẫn giải:..

- Qua ba điểm cho trước không phải lúc nào cũng xác định được một đường thẳng (chỉ xác định được đường thẳng khi ba điểm đó thẳng hàng). a) Hai đường thẳng không có

Bước 2: Lấy điểm E nằm ngoài đường thẳng MN. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng MN. Lấy điểm F thuộc đường thẳng vừa vẽ. Ta được đường