• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Hình 8 Bài Định Lí Talet Đảo Và Hệ Quả Có Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Hình 8 Bài Định Lí Talet Đảo Và Hệ Quả Có Lời Giải"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

2. ĐỊNH LÝ TALET ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Định lý Ta – lét đảo: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.

GT

: ,

ABC D AB E AC

D Î Î

AD AE BD =EC

KL DE BC

Hệ quả của định lý Ta – lét: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.

GT

: / / ABC DE BC D

(

D Î AB,E Î AC

)

KL AD AE DE

AB =AC =BC

Chú ý: Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng d song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại:

AD AE DE AB =AC =BC . III. BÀI TẬP

Bài 1: Tìm x trong hình

Biết MN PQ/ / Hình 1

Hình 2 Hình 3

(2)

Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm I nằm trong tam giác, các tia AI, BI, CI cắt các cạnh BC, AC, AB theo thứ tự ở D, E, F. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt tia CI tại H và cắt tia BI tại K. Chứng minh:

a) ;

AK HA BD =DC

b) .

AF AE AI BF +CE =ID

Bài 3: Tam giác ABC có đường cao AH. Đường thẳng d song song với BC cắt các cạnh AB, AC và đường cao AH lần lượt tại B’, C’ và H’.

a) Chứng minh rằng

' ' '

AH B C AHBC Áp dụng: Cho biết '

3 AH =AH

và diện tích tam giác ABC là 67,5cm2. Hãy tính diện tích tam giác AB C' '.

Bài 4: Cho tam giác ABC, điểm I thuộc cạnh AB, điểm K thuộc cạnh AC. Kẻ IM song song với BK (M thuộc AC), kẻ KN song song với CI (N thuộc AB).Chứng minh MN song song với BC.

Bài 5: (Định lý Céva) Trên ba cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC lấy tương ứng ba điểm P, Q, R. Chứng minh nếu AP, BQ, CR đồng quy thì

. . 1.

PB QC RA PC QA RB =

Bài 6: Cho tứ giác ABCD. Qua EADkẻ đường thẳng song song với DC cắt AC ở G. Qua G kẻ đường thẳng song song với CB cắt AB tại H. Chứng minh rằng:

a)  HE BD/ / b)

Qua B kẻ đường thẳng song song với CD, cắt đường thẳng Ac tại I. Qua C kẻ đường thẳng song song với BA, cắt BD tại F. Chứng minh IF/ /AD .

Bài 7: Cho hình thang ABCD

(

AB CD/ /

)

. M là trung điểm của CD. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của BM và AC.

a) Chứng minh IK/ /AB

b) Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F. Chứng minh rằng EI =IK =KF. Bài 8: Cho ABC có AD là trung tuyến. Từ một điểm M bất kỳ trên cạnh BC, vẽ đường thẳng song song với AD, cắt AB và AC lần lượt tại E và F. Gọi I là trung điểm của EF.

Chứng minh :

(3)

b) ADMI là hình hình hành Bài tập tự luyện

Bài 1: Cho ABC vuông ở A, đường cao AH. Từ điểm D nằm giữa H và C, vẽ DE  DC

E AC

; DKAC

KAC

. Chứng minh BE // HK

Bài 2: Cho tam giác ABC, trung tuyến AD có G là trọng tâm. Vẽ đường thẳng d qua G cắt cạnh AB; AC lần lượt tại E;F. Chứng minh

)AB AC 3

a AEAF

) 1 BE CE b AEAF

Bài 3: Cho tam giác AOB có AB18cm,OA12 cm,OB9 cm. Trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OD3cm. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt tia AO ở C. Gọi F là giao điểm của AD và BC. Tính:

a) Độ dài OC, CD; b) Tỉ số

FD FA .

Bài 4: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD, M là trung điểm của AB, O là giao điểm của AD và BC. OM cắt CD tại N. Chứng minh N là trung điểm của CD.

Bài 5: Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD và CE. Qua D kẻ DF vuông góc với AB (F thuộc AB); qua E kẻ EG vuông góc với AC. Chứng minh:

a) AD.AEAB.AGAC.AF;

b) FG song song với BC.

(4)

KẾT QUẢ - ĐÁP SỐ Bài 1:

Hình 1. Trong tam giác ABC, OPQ MN, / /PQ ta có:

OP PQ ONMN

( hệ quả của định lí Ta-let) 5, 2 5, 2.2 52

 

2 3 3 15

x x cm

    

Hình 2. Ta có: EFAB EF; QD Suy ra AB Q/ / D.

Trong OQF QF, / /EB suy ra:

OF FQ OEEB

( hệ quả của định lí Ta-let) 3,5 3.3,5

 

5, 25

3 2 2

x x cm

    

Hình 3.Áp dụng định lí Pytago trong AMN A, 900 ta có:

 

222 162122   400 20

MN AM AN MN cm

Trong AMN MN, / /BC suy ra:

AM AN ABAC

( hệ quả của định lí Ta-let) 16 12 24.12

 

24 AC 16 18 cm

  AC   

; NC 18 12 6

 

cm

Trong AMN MN, / /BC suy ra:

AM MN ABBC

( hệ quả của định lí Ta-let) 16 20 24.20

 

24 BC 16 30 cm

  BC   

Bài 2: a)

/ /  AIAK AK BD

ID BD Từ

/ /  AIAH AH DC

ID DC Do đó AKAH

BD DC b) Ta có:

    

AK AH AK AH HK AI BD DC BD DC BC ID Ta chứng minh

(2); (3)

 

AF AH AE AK

I E F

H K

B C

A

D

(5)

Từ (1), (2), (3) ta có

  AE AF AI

CE BF ID (đpcm)

Bài 3:

a) Trong ABH B H, ' '/ /BH suy ra

' '

AH AB AHAB

(hệ quả của định lí Ta-let) (1)

Trong ACH C H, ' '/ /CH suy ra

' '

AH AC AHAC

( hệ quả của định lí Ta-let) (2) Trong ABC B C, ' '/ /BC suy ra

' '

AB AC ABAC

( hệ quả của định lí Ta-let) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

' ' '

AH B C AHBC

b) Ta có:

' ' '

AH B C AHBC

( câu a);

' ' 1 1

3 ' ' 3

B C B C BC BC   

Từ đó suy ra:

( )

2

' '

' '

1 '. ' ' ' ' ' 1 1 67,5

2 . 9,5

1 . 9 9 9

2

AB C

AB C ABC

ABC

AH B C

S AH B C

S S cm

S AH BC AH BC

= = = Þ = = =

Bài 4: Từ IM BK/ / và KN IC/ / ta suy ra

AIAM AB AK

ANAK AI AC .

A

I

N M

K

(6)

Do đó

ANAM

AB ACMN/ / BC .

Bài 5:

Q R

B M N

C A

P

Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt BQ và CR lần lượt tại N và M.

Ta chứng minh được:

QCBC AQ AN (1) RAAM

BR BC (2);

BPAN CP AM (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra

  1 PB QC RA

PC QA RB (đpcm) Bài 6:

a)

/ / / /

/ /

AE AG

EG DC AD AC AE AH EH BD AG AH AD AB

GH BC

AC AB üïï

Þ = ïïïýÞ = Þ

Þ = ïïïïïþ

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD

(7)

BI/ /

/ IF / /

OI OB

DC OC OD OI OF AD OC OF OA OD

AB CF

OA OB üïï

Þ = ïïïýÞ = Þ

Þ = ïïïïïþ Bài 7:

a)

/ / DM

/ / / /

IM MD

AB IA AB IM MK IK AB

MK MC IA KB AB MC

KB AB üïï

Þ = ïïïýÞ = Þ

Þ = ïïïïïþ b) Ta có:

/ / / / / /

IE ID AB EI

AB DB

IK IM IE IK

AB IK EI IK

AB MA AB AB

DI IM DI IM AB DM

BI IA BD AM üïï

Þ = ïï

ïïïï

Þ = ýÞ = Þ =

ïïïï

Þ = Þ = ïïïïþ

Tương tự IK =KF . Do đó EI =IK =KF .

Bài 8: a) MF/ /AD

MF CM AD CD

 

/ /

AD ME ME BM AD BD

 

MF ME CM BM AD AD CD BD

   

CD=BD (gt)

2 2

MF ME CM BM BC

ME MF AD

AD CD CD

+ +

Þ = = = Þ + =

(đ pcm)

b) ME +MF =2AD (cmt)

ME +MF =FE +MF +MF =FE +2MF =2IF +2MF =2IM / /

  

 AD IM

AD IM ADIM

là hình bình hành

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một đường thẳng bất kỳ song song với AD cắt cạnh BC, đường thẳng CA, AB lần lượt tại E,N,M.. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

Một đường thẳng bất kỳ song song với AD cắt cạnh BC, đường thẳng CA, AB lần lượt tại E,N,M.. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

Một điểm M bất kỳ nằm trên cạnh BC, vẽ đường thẳng vuông góc với OM cắt tia AB, AC lần lượt tại D, E.. Chứng minh tam giác

Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E. 2) Chứng minh rằng khi điểm

Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E. 2) Chứng minh rằng khi điểm M

- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.. III. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AC. Đường vuông góc với BC

Định lí 3: Đường thẳng đi trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.. Định lí 4: Đường trung bình

0 Qua C kẻ đường thẳng d bất kì cắt các tia đối của các tia BA, DA theo thứ tự tại E và F.. Gọi I là giao điểm của BF