• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các bài toán liên quan đến nghiệm của đa thức - Lê Phúc Lữ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các bài toán liên quan đến nghiệm của đa thức - Lê Phúc Lữ"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHẦN 3. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆM CỦA ĐA THỨC

Nghiệm của đa thức là một khía cạnh quan trọng và cũng hiệu quả để xử lý các bài toán liên quan đến xác định đa thức hoặc đánh giá các tính chất của đa thức.

Ta biết rằng:

- Đa thức bậc n thì có không quá n nghiệm thực.

- Đa thức bậc lẻ thì luôn có nghiệm.

- (Bezout) Đa thức P x( ) có nghiệm xa thì P x( )(xa Q x) ( ).

- Đa thức P x( ) có các nghiệm là x x1, 2,,xk thì P P x( ( ))0P x( ) xi với 1 i k. Bài 3.1. (TPHCM) Cho đa thức hệ số thực P x( ) có bậc 2019 và hệ số bậc cao nhất bằng 1.

Biết rằng P x( ) có đúng 2019 nghiệm thực phân biệt không phải là số nguyên. Giả sử mỗi đa thức P(2x24 )xP(4x2x2) đều có đúng 2692 nghiệm thực phân biệt.

a) Hỏi có bao nhiêu nghiệm của P x( ) thuộc khoảng ( 2;2) ?

b) Chứng minh rằng tồn tại 3 đa thức cùng bậc A x B x C x( ), ( ), ( ) có hệ số thực sao cho ( ) ( ) ( ) ( ),

A x B x C xP x  x  và B x( )A x C x( ) ( ),  x ( 1;1).

Lời giải. a) Đặt P x( )(xa1)(xa2)(xa2019) với a a1, 2,,a2019 là nghiệm của P x( ). Khi đó P(2x24 )x  0 2x24x ai 0 với 1 i 2019.

Phương trình này không thể có đúng 1 nghiệm do  168ai 0. Suy ra mỗi phương trình có 0 hoặc 2 nghiệm. Để ý rằng P(2x24 )x có 2692 nghiệm phân biệt nên có tất cả

2692 1346

2  phương trình có 2 nghiệm, tức là có đúng 1346 số ai2 và 673 số ai2.

Một cách tương tự thì P(4x2x2) 0 2x24x ai 0 nên  168ai với 1 i 2019.

Suy ra có 1346 số ai2 và 673 số ai2.

Suy ra có tất cả 134613462019673 nghiệm ai ( 2; 2).

b) Giả sử rằng a1a2a673 2 a674a1346 2 a1347a2019;

Gọi M

a a1, 2,...,a673

, N

a674,a675,...,a1346

,K

a1347,a1348,...,a2019

. Chọn các đa thức

như sau ( ) ( ), ( ) ( ), ( ) ( )

m M n N k K

A x x m B x x n C x x k

 

 

thì A x B x C x( ), ( ), ( )có cùng bậc là 673 và A x B x C x( ) ( ) ( )P x( ), x .

(2)

Xét số x0 ( 1;1), vì tính đối xứng, ta có thể giả sử rằng x0[0;1) và khi đó với mọi kK,

ta có x0 k 1 nên C x( 0)1.

Mặt khác, với mọi mM n, N thì x0mx0 ( 2)  x0n nên A x( 0) B x( 0) . Do đó

0 0 0 0

( ) ( ) ( ) , [0;1) A xC xB x  x .

Vì vậy B x( )A x C x( ) ( ),  x ( 1;1). Ta có đpcm.

Bài 3.2. (Lào Cai) Cho P x Q x R x( ), ( ), ( ) là các đa thức khác hằng, có hệ số thực và thỏa mãn

2 2 2

( ) ( ) ( 4) ( )

P xxxQ xxxR x với mọi x.

a) Chứng minh rằng phương trình Q x( )R x( 3) có ít nhất hai nghiệm thực phân biệt.

b) Giả sử rằng tổng bậc của P x Q x R x( ), ( ), ( ) là 5 và hệ số cao nhất của R x( ) là 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của M P2

 

0 8Q2(3).

Lời giải.

a) Trong đẳng thức đã cho, lần lượt thay x2,x 2, ta có (2) 2 (2) 0, (6) 2 (6) 0.

PQPQ

Để có x2 x 2, ngoài x2, ta còn có x 1 nên thay tiếp x 1 vào, ta được (2) (2) 3 ( 1)

PQ   R  . Từ đó suy ra 3 (2)Q  3 ( 1)R  hay Q(2)R( 1) .

Tương tự, thay x3 vào, ta có P(6) 3 (6) Q 5 (3)R nên Q(6)R(3).

Vậy Q x( )R x( 3) có hai nghiệm phân biệt là x2,x6.

b) Gọi m n p, ,  lần lượt là bậc của P x Q x R x( ), ( ), ( ) thì 5

m n  p và max 2 , 2

m n1

p2.

Dễ thấy m2,n1,p2. Đặt Q x( )ax b với a0.

R x( 3)Q x( ) là đa thức bậc hai, có hệ số cao nhất bằng 1 và có hai nghiệm là 2, 6

xx nên R x( 3)Q x( )(x2)(x6). Suy ra R x( 3)x28x12ax b . Từ đó ta tính được

2 2

( ) ( 3) 8( 3) 12 ( 3) ( 2) 3 3

R xx  x  a x  b xx a  a b  .

(3)

Suy ra P2(0) 8 Q2(3) 16(3 a b 3)28(3a b )2.

Đặt c3a b , ta có P2(0) 8 Q2(3) 16( t3)28t2 24(t24t6)48. Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 48, đạt được khi t2 hay 3a b 2.

Ứng với a1,b 1, ta có các đa thức P x( )x25x4, ( )Q xx1, ( )R xx2 x 1 thỏa mãn đề bài và P2(0) 8 Q2(3) 16 8 2   2 48.

Bài 3.3. (Bắc Giang) Cho n là số nguyên dương lẻ lớn hơn 1. Chứng minh rằng

2 2 1 2

1 4 x4x 4x n 4x n không thể là bình phương của một đa thức.

Lời giải.

Giả sử rằng tồn tại đa thức g x( ) mà g2( )x bằng với đa thức đa cho. Khi đó, deggn. Ta viết lại đẳng thức trên thành

2 1 2

4x n 3x 1 (x1)g x( ). Do g bậc lẻ nên tồn tại nghiệm x0. Thay vào ta có 4x02n1 3x01.

Đạo hàm hai vế của đẳng thức trên, ta được

2 2

4(2n1)x n 3 g x( )(x1)2 ( ) ( )g x g x . Thay x0 vào, ta có 4(2n1)x02n 3 nên 02 3

4(2 1) x n

n

 , thay ngược lại trên, ta có

0 0 0

3 2 1

4 3 1

4(2 1) 6

x x x n

n n

      

 .

Do đó

2 1 2 3

6 4(2 1)

n n

n n

  

  

   , tính v2 của hai mẫu số, ta thấy điều vô lý. Vậy nên không tồn tại đa thức g x( ) thỏa mãn.

Bài 3.4. (Mock test VMO) Cho hai đa thức hệ số nguyên, monic là P x Q x( ), ( ), trong đó degP3, degQ2. Giả sử rằng P x( ) có ba nghiệm vô tỷ phân biệt có tổng bằng 0 là a b c, , đồng thời Q a( )b.

a) Chứng minh rằng P Q x( ( )) chia hết cho P x( ).

b) Chứng minh rằng Q a( )Q b( )Q c( )0.

Lời giải.

(4)

a) Ta sẽ chứng minh rằng P x( ) là đa thức nguyên bậc nhỏ nhất nhận xa là nghiệm. Giả sử ngược lại có đa thức nguyên khác hằng f x( ) bậc nhỏ hơn 3 mà f a( )0, rõ ràng f x( ) không thể là bậc nhất vì a là số vô tỷ. Suy ra f bậc hai. Xét phép chia đa thức

( ) ( ) ( ) ( ) P xf xg xr x

thì dễ thấy r a( )0, và degrdeg f 2 nên degr0. Suy ra r x( )0, tức là P x( ) chia hết cho f x( ), nên P x( ) f x g x( ) ( ), với g x( )[ ]x , chứng tỏ g có nghiệm hữu tỷ, và nghiệm đó lại là của P x( ), vô lý.

Tiếp theo, nếu có đa thức nguyên f x1( ) mà f a1( )0 thì xét phép chia

1( ) ( ) 1( ) 1( ),

f xP xg xr x ta có r a1( )0, mà degr1degP nên phải có r x1( )0, tức là f x1( ) chia hết cho P x( ).

Trở lại bài toán, rõ ràng P Q a( ( ))P b( )0 nên xa là nghiệm của P Q x( ( )), từ các nhận xét trên, ta phải có P Q x( ( )) chia hết cho P x( ).

b) Theo trên, ta có P Q b( ( ))P Q c( ( ))0. Suy ra Q b Q c( ), ( )

a b c, ,

. Xét các trường hợp:

Nếu Q b( )b thì đa thức Q x( )x có bậc hai nhận nghiệm xb, vô lý vì P x( ) là đa thức bậc nhỏ nhất thỏa mãn điều này.

Nếu Q b( )a thì đặt Q x( )x2pxq, ta có hệ

2 2

a ap q b b bp q a

   



  



.

Trừ từng vế, ta được (ab a)(  b p) b a nên a b p   1 c p1, vô lý vì c vô tỷ còn p1 nguyên. Do đó Q b( )c.

Chứng minh tương tự ta có Q c( )a nên Q a( )Q b( )Q c( )a  b c 0.

Nhận xét. Bài toán là một ứng dụng thú vị của “đa thức tối tiểu”, là đa thức nguyên bậc nhỏ nhất nhận một số vô tỷ là nghiệm. Bài toán gốc được lấy từ đề China TST với nội dung câu hỏi như sau (giả thiết tương tự):

Chứng minh rằng p2 2p4q7 là số chính phương.

Ta xử lý tiếp như sau: từ hệ phương trình

2 2 2

a b pb q b c pc q c a pa q

   

   

   



(*)

Trừ từng vế hai phương trình đầu của (*) , ta có

2 2

( ) ( )( ) ( )( )

a b bcp b c  b c b c   pb c p a  .

(5)

Tương tự thì b c (c a p b )(  ) và c a (a b p c )(  ) nên nhân tất cả các hệ thức lại thì (p a p b p c )(  )(  ) 1.

Cộng các đẳng thức trong (*) lại, ta được 2 2 2 3 0 3 abcq ab bc ca2q. Nhân phương trình thứ 1, 2, 3 của (*) cho b c a rồi cộng lại, ta có , ,

3 3 3 2 2 2 3

( ) 3 3

2 2

q q

ab bc caabcp abc   abcpqabc  pq. Thay tất cả vào đẳng thức (p a p b p c )(  )(  ) 1, ta được

3 2 3

2

3 1

( ) ( ) 1 1

2 2 2( 1)

pq q p

p p a b c p ab bc ca abc p pq

q p p

 

              

   

. (1) Nếu q 2(p2p1) thì Tp22p8(p2p1) 7 (3p1)2 là số chính phương.

(2) Nếu p1, khi đó 3 abc 2q và

2 2 2

a b b q

b c c q

c a a q

   

   

   



nên

2 2

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 2

2

3 ( )( )

2

3 2 ( ) 3

9 9 3 3

2 ( 3 ) 3 3

4 2 2 4

q ab bc ca a a q b b q

a b b c c a abc ab bc ca q a b c q

q q q q

q q q q

       

          

        

Do đó, ta có q0 hoặc q 6. Rõ ràng q0 không thỏa vì khi đó abc0 nên phải có một số bằng 0. Còn nếu q 6,p1 thì T 16, cũng là số chính phương.

Bài 3.5. (Chọn đội tuyển ĐH Vinh) Tìm tất cả các đa thức hệ số thực P x( ) thoả mãn 1 (1) 2

P

xP x P( ) (1x)x5, với mọi số thực x.

Lời giải. Xét bậc của đa thức P x( ), ta chứng minh rằng degP2.

Nếu degVT 5 thì Q x( )x5xP x P( ) (1x) là một đa thức bậc lẻ, do deg ( )P x deg (1Px), mà như thế thì không thể có Q x( )0 được. Suy ra degVT  5 degP2.

Ta có Q x( )0,xQ(0)0 nên x0 là điểm cực trị của Q x( ). Suy ra

(6)

( ) 5 4 ( ) (1 ) ( ) (1 ) ( ) (1 ).

Q x  xP x PxxP x P xxP x P x Thay x0, ta có 0Q(0) P(0) (1)P , mà 1

(1) 0

P 2  nên P(0)0.

Cuối cùng, gọi a0 là hệ số bậc hai của P x( ) thì phải có hệ số bậc 5 của Q x( ) bằng 0 (để đa thức này là bậc chẵn mới có thể xảy ra Q x( )0 được). Suy ra

2 1

a  nên a 1.

Nếu a1 thì P x( )x2bxc với 1 (0) 0, (1)

PP 2 ta được ( ) 2 2

P xxx. Thay vào thấy

thỏa vì 2 3 1

(1 )

2 2

Pxxx và

5 2 3 1 2 2 2

(8 5 1) 0,

2 2 2

x x xx  x xx x x x

           

    , đúng.

Còn nếu a 1 thì tìm được 2 3

( ) 2

P x  xx, thay vào thấy không thỏa.

Do đó, tất cả đa thức cần tìm là ( ) 2 . 2 P xxx

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Bài tập Nhân đa thức với đa thức I... Kết

Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức để rút gọn biểu thức đã cho sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn... Dạng 3: Chứng minh rằng giá trị

Đa hình gen TP53: nghiên cứu này không tìm được mối liên quan với nguy cơ mắc ung thư phổi theo các đặc điểm lâm sàng như tuổi mắc bệnh không có sự khác biệt giữa

Bài 28 Một số nguyên dương N được gọi là mlem nếu N = 1 hoặc N có thể phân tích được thành tích của chẵn số nguyên tố (không nhất thiết phân biệt)...

Bài viết không phải là những điều gì mới mẻ, nó được thực hiện với mục đích cho thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa “số học” và “đa thức”, cũng như việc sử dụng các

Dễ thấy các nghiệm của phương trình này đều thỏa mãn đề bài vì x  a , mà mỗi nghiệm như thế cho ta một giá trị tương ứng của y nên đưa về xét phương trình ẩn x

- Bổ sung định lý Beatty và bài toán áp dụng. II) Các bài tập áp dụng. Dùng phương pháp xuống thang. Vì ta thu được một dãy toàn là 1 nên dãy ban đầu có tất cả các số